Giáo án Ngữ văn 7 - Bố cục trong văn bản

 I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 - Hiểu tầm quan trọng và yêu cầu của bố cục trong văn bản: trên cơ sở đó, có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản.

 - Bước đầu xây dựng được những bố cục rành mạch, hợp lí cho các bài làm.

 1. Kiến thức : Tc dụng của việc xy dựng bố cục.

 2. Kĩ năng :

 - Nhận biết, phân tích bố cục trong văn bản.

 - Vận dụng kiến thức về bố trong việc đọc- hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho một văn bản nói viết cụ thể .

II. CHUẨN BỊ CỦA GV V HS: - Thầy :SGV- gio n – Bảng phụ

 - Trị : Bi soạn

 

doc 4 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1585Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Bố cục trong văn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : 28-08-15 
 TIẾT 7 : TLV : BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN 
 I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 
 - Hiểu tầm quan trọng và yêu cầu của bố cục trong văn bản: trên cơ sở đĩ, cĩ ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản.
 - Bước đầu xây dựng được những bố cục rành mạch, hợp lí cho các bài làm.
 1. Kiến thức : Tác dụng của việc xây dựng bố cục.
 2. Kĩ năng : 
 - Nhận biết, phân tích bố cục trong văn bản.
 - Vận dụng kiến thức về bố trong việc đọc- hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho một văn bản nĩi viết cụ thể . 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Thầy :SGV- giáo án – Bảng phụ 
 - Trị : Bài soạn 
III. TỔ CHỨC HĐ DẠY VÀ HỌC : 
H Đ CỦA THẦY
HĐCỦA TRÒ
ND –K T
§ HĐ 1 :Bài cũ:(4P) - Em hiểu thế nào là liên kết trong văn bản ?
-Muốn cho văn bản có tính liên kết , ta phải sử dụng những phương tiện liên kết nào ? 
§HĐ2 :GTBM(1P)
Trong việc tạo lập văn bản nếu ta chỉ biết liên kết các câu trong văn bản thôi thì chưa đủ. Văn bản còn cần có sự mạch lạc, rõ ràng. Muốn vậy phải sắp xếp các câu, các đoạn theo một trình tự hợp lí, đó chính là bố cục trong văn bản . Bài học hôm nay sẽ giúp ta biết cách làm đó.
*HĐ 3 : HDT/H Bố cục và những yêu cầu bố cục trtong văn bản.(10P)
Ø GV yêu cầu hs đọc mục 1a SGK trang 28 và trả lời câu hỏi(GV cĩ cho HS trả lời dựa theo y/c của đơn xin nghỉ học)
-Văn bản sẽ như thế nào nếu các ý trong đĩ khơng được sắp sếp theo trật tự,thành hệ thống?
-Vì sao khi xây dựng văn bản,cần phải quan tâm tới bố cục?
*HĐ4 :HD TÌM HIỂU NHỮNG YÊU CẦU VỀ BỐ BỤC TRONG VĂN BẢN ( 7p)
- Đọc hai câu chuyện mục 2 SGK 29 và trả lơì câu hỏi?
* Hs thảo luận 5p
-Hai câu chuyện trên rõ bố cục chưa?
-Tại sao văn bản Ngữ Văn 6 dễ tiếp nhận,cịn văn bản ví dụ khĩ tiếp nhận?
-Để văn bản cĩ bố cục rành mạch rõ ràng phải cĩ các điều kiện nào?
- Cách kể chuyện ở 2b bất hợp lí ở chổ nào? 
- Các ý ở văn bản này cĩ gì thay đổi?
. 
-Khi thực hiện một văn bản các phần,các đoạn phải sắp sếp như thế nào?
-Trình tự sắp sếp các phần trong bố cúc cĩ tác dụng gì?
-Một bài văn thường cĩ mấy phần?Kể tên các phần?
* Hđ 5 : Các phần của bố cục.(3p) 
-Hãy nêu nhiệm vụ của 3 phần cĩ trong văn bản?
Ø GV Mở bài khơng chỉ đơn thuần là sự thơng báo đề tài mà văn bản cịn phải cố gắng làm cho người đọc(người nghe) cĩ thể đi vào đề tài một cách dễ dàng,tự nhiên,hứng thú và ít nhiều hình dung bước đi của bài.
Ø GV Kết bài khơng chỉ cĩ nhiệm vụ nhắc lại đề tài hay đưa ra những lời hứa hẹn,nêu cảm tưởng.. mà phải làm cho văn bản để lại ấn tượng tốt đẹp cho người đọc.
- Hs đọc ghi nhớ .
*HĐ 5 : HD LUYỆN TẬP( 17p) 
- GV hướng dẫn HS kể lại bố cục như SGK rồi kể lại.
-Ghi lại bố cục của truyện “cuộc chia tay của những con búp bê”?Nhận xét về bố cục của văn bản?
-Bố cục bài tập 3 rành mạch chưa?
-Nĩ sẽ khơng được gọi là văn bản vì người đọc khơng hiểu
-Vì nĩ làm cho người đọc hiểu mình muốn nĩi gì 
- HS ĐỌC 
- Hs thảo luận 5p
-So với văn bản Ngữ Văn 6 văn bản như thế là lộn xộn chưa cĩ bố cục.
-Vì nội dung văn bản chưa liền nhau
_ Nội dung các phần các đoạn trong văn bản phải thống nhất,chặt chẽ với nhau;đồng thời giữa chúng phải cĩ sự phân biệt rạch rịi
-Cách kể ấy khiến cho câu chuyện khơng nêu bật được ý nghĩa phê phán mà cịn buồn cười.
- Sự thay đổi làm cho câu chuyện mất đi yếu tố bất ngờ,khiến cho những tiếng cười khơng bật ra được,và câu chuyện khơng tập trung vào việc phê phán
-Các phần các đoạn trrong văn bản phải được sắp sếp theo một trình tự hợp lí trước sau.
-Trình tự sắp sếp các phần,các đoạn phải giúp cho người viết(người nĩi) dễ dàng đạt được mục đích giao tiếp đã đặt ra.
-Văn bản thường cĩ 3 phần :mở bài,thân bài.kết bài.
* Hs nêu 
- GỌI HS ĐỌC GHI NHỚ 
I. Bố cục và những yêu cầu bố cục trtong văn bản.
 1. Bố cục của văn bản.
-Văn bản khơng thể được viết một cách tùy tiện mà phải cĩ bố cục rõ ràng.Bố cục là sự bố trí,sắp sếp các phần,các đoạn theo một trình tự,một hệ thống rành mạch và hợp lí.
2. Những yêu cầu về bố cục trong văn bản.
- Văn bản khơng thể viết tuỳ tiện mà phải cĩ bố cục.
- Bố cục là sự bố trí sắp xếp, các phần, các đoạn theo một trình tự rành mạch, hợp lý.
3. Các phần của bố cục.
 Văn bản được xây dựng theo một bố cục gồm 3 phần:mở bài,thân bài,kết bài.
II. Ghi nhớ:
 SGK trang 30.
III. Luyện tập.
II. Luyện tập.
 GV hướng dẫn HS kể lại bố cục như SGK rồi kể lại.
Cách bố cục ấy,dù đã rành mạch và hợp lí,thì cũng khơng hẳn là bố cục duy nhất và khơng phải bao giờ bố cục cũng gồm 3 phần.Vì thế vẫn cĩ thể sáng tạo,theo bố cục khác.
 Bố cục văn bản báo cáo chưa thật rành mạch và hợp lí.Các điểm 1,2,3 ở cthân bài thì mới kể việc học tốt chú chưa phải là trình bày kinh nghiệm học tập.Trong khi đĩ điểm 4 lại khơng nĩi về học tập.
Sau những thủ tục chào mừng hội nghị và tự giời thiệu mình,bản báo cáo nên lần lược trình bày kinh nghiệm học tập của bạn đĩ,sau đĩ nêu : nhờ rút ra những kinh nghiệm như thế mà việc học tập của bạn đã tiến bộ như thế nào.Cuối cùng người báo cáo cĩ thể nĩi lên nguyện vọng muốn được nghe các ý kiến trao đổi gĩp ý cho bản báo cáo và chúc hội ngị thành cơng
IV.CỦNG CỐ-HD HS TỰ HỌC Ở NHÀ :
 1. củng cố : (2p)
 - Làm luyện tập , gọi đọc ghi nhớ .
 - Dịng nào sau đây nĩi đúng khái niệm bố cục của một văn bản ?
 A.Là tất cả các ý được trình bày trong văn bản B.Là ý lớn, ý bao trùm của văn b
 C.Là nội dung nổi bật của văn bản D.Là sự sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý trong một văn bản
 2. Hd tự học ở nhà :( 1p)
 - Thuộc ghi nhớ . 
 - Làm bài tập 3 .
 - Soạn bài: “Mạch lạc trong văn bản”- Trả lời các câu hỏi SGK/ 31, 32.
* ĐIỀU CHỈNH: 

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_2_Bo_cuc_trong_van_ban.doc