I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Cảm nhận được đề tài vọng nguyệt hồi hương ( Trông trăng nhớ quê ) được thể hiện giản dị, nhẹ nhàng
mà sâu lắng, thấm thía trong bài thơ cổ thể của Lí Bạch.
- Thấy được tác dụng của nghệ thuật đối và vai trò của câu cuối trong thể thơ tứ tuyệt.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:
1. Kiến thức:
- Tình yêu quê hương được thể hiện một cách chân thành, sâu sắc của Lý Bạch.
- Nghệ thuật đối và vai trò câu kết trong thơ.
- Hình ảnh ánh trăng – vầng trăng tác động tới tâm tình nhà thơ.
2. Kỹ năng:
- Đọc- hiểu bài thơ cổ thể qua bản dịch tiếng Việt.
- Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ.
- Bước đầu tập so sánh bản dịch và phiên bản âm chữ Hán, phân tích tác phẩm.
3 – Thái độ: GD cảm nhận về thơ Đường, về tác giả Lý Bạch.
- Nghiêm túc khi học.Trân trọng tài năng thơ.
g lên như là một hành động để mà xác nhận. Nhưng rồi chính cái khoảnh khắc ngẩng đầu kia lại gợi về trong lòng tác giả nỗi niềm của người xa xứ. Hành động cúi đầu như là đang cố nén đi cái cảm xúc mãnh liệt đang trào dâng. Tĩnh dạ tứ với những từ ngữ giản dị mà tinh luyện.Bài thơ đã thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình quê hương của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh. Bước IV – Hướng dẫn về nhà(2’) 1. Bài cũ -Về nhà học phần : phiên âm , dịch thơ ; nắm cho được phần dịch nghĩa -Nắm cho được nội dung phần : Giới thiệu , phân tích và phần tổng kết -Hoàn thành bài tập còn lại theo hướng dẫn của GV 2. Bài mới - Soạn bài “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” -Đọc văn bản và các chú thích SGK -Đọc và trả lời các câu hỏi đọc hiểu văn bản SGK . Chú ý câu hỏi 3,4 SGK trang 127 Ngµy so¹n: 18/10/2014 Ngµy gi¶ng:27/10/2014 tiết 38 lớp 7B,7C & 30/10/2014 Lớp 7B, 7C Tiết 39 Tiết 38 + 39 Văn bản NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI VỀ THĂM QUÊ ( Hồi hương ngẫu thư ) Tác giả: Hạ Tri Chương Hướng dẫn đọc thêm: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU CUỐN Tác giả: Đỗ Phủ A – VĂN BẢN: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI VỀ THĂM QUÊ ( Hồi hương ngẫu thư ) Tác giả: Hạ Tri Chương I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận được tình yêu quê hương bề chặt, sâu nặng chợt nhói lên trong một tình huống ngẫu nhiên, bất ngờ được ghi lại một cách hóm hỉnh trong bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. - Thấy được tác dụng của nghệ thuật đối và vai trò của câu cuối trong thể thơ Tứ tuyệt. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1. Kiến thức - Sơ giản về tác giả Hạ Tri Chương. - Nghệ thuật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ. - Nét độc đáo về tứ của bài thơ. - Tình cảm quê hương là tình cảm sâu nặng, bền chặt suốt cả cuộc đời. 2. Kỹ năng: - Đọc - Hiểu bài thơ tứ tuyệt qua bản dịch Tiếng Việt. - Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ Đường. - Bước đầu tập so sánh bản dịch thơ và bản phiên âm chữ Hán, Phân tích tác phẩm. 3 – Thái độ: GD học sinh tiếp tục cảm nhận về thơ Đường, về tác giả Hạ Tri Chương III – HÌNH THÀNH NĂNG LỰC - Đọc hiểu văn bản - Cảm thụ thẩm mỹ cái hay cái đẹp của thơ Đường. IV - CHUẨN BỊ 1- Chuẩn bị của GV: - SGK, bài soạn,SGK.Soạn giáo án. - Đọc tài liệu có nội dung liên quan đến bài học. - Có thể chép phần: phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ ra bảng phụ 2- Chuẩn bị của HS: - Đọc bài,soạn bài, trả lời câu hỏi V – CÁC BƯỚC LÊN LỚP Bước I – Ổn định tổ chức(1’) Bước II– Kiểm tra bài cũ:(5’) - Đọc diễn cảm bài thơ: “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” ? +Nêu những nét nghệ thuật đặc sắc trong bài thơ ? - Giải thích ý nghĩa của chủ đề: “Vọng nguyệt hoài hương”. Tại sao chủ đề này phổ biến trong thơ cổ phương Đông thời trung đại? -Từ "cử đầu" trong câu "Cử đầu vọng minh nguyệt" trong bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh có nghĩa gỡ? A. Cúi xuống. B. Trông lên C. Quay về. D. Hồi hương. Bước III – Bài mới: Hoạt động 1: Tạo tâm thế - Thời gian; 2 phút - Mục tiêu : tạo cho HS chú ý khi vào bài -Phương pháp: nêu vấn đề. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT GHI CHÚ GV giới thiệu: Xa quê, nhớ quê, vọng nguyệt, hoài hương là những đề tài chủ đề quen thuộc của thơ cổ trung đại phương đông nhưng mỗi nhà thơ lại có cách thể hiện riêng độc đáo không có sự trùng lập. Còn gì vui mừng, xốn sang hơn khi xa quê đã lâu nay mới được trở về thăm quê. Thế nhưng có khi lại gặp chuyên rất buồn muốn rơi nước mắt lần về thăm quê đầu tiên và cũng là lần cuối cùng sau hơn 20 năm xa cách của lão Quan Hạ Tri Chương là trường hợp não lòng như thế. HS chú ý lắng nghe GV nêu tình huống có vấn đề Hoạt động 2 : Tri giác. - Thời gian : 15 phút - Phương pháp : Vấn đáp, nêu vấn đề - Kĩ thuật : Động não, nhóm, thảo luận, trình bày HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG HS CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT GHI CHÚ -GV yêu cầu HS trình bày hiểu biết về tác giả, qua chuẩn bị ở nhà? + Tên tác giả ? + Quê quán ? +Sở thích ? +Tính tình ? -GV nhận xét phần trình bày của HS *GV treo bảng phụ , yêu cầu HS dựa vào số câu , số chữ trong câu , cách gieo vần , nhận diện thể loại của bài thơ . -GV Nhận xét phần trình bày của HS -GV hướng dẫn HS đọc phần : Phiên âm , dịch nghĩa , dịch thơ +Phiên âm : nhịp thơ 4/3 , riêng câu 4 là 2/5 -Giọng đọc : đọc với giọng chậm , buồn , câu 3 : giọng ngạc nhiên ; câu 4 : giọng hỏi , cao hơn và nhấn mạnh ở tiếng : nào , chơi . +Dịch thơ : - Bản 1 : 3/3, 4/4, 3/1/2 , 2/4/2 - Bản 2 : 2/4, 4/4, 2/4, 2/1/3/2 -Sau đó , GV uốn nắn những chổ HS đọc sai chưa chuẩn xác . -GV cho HS đọc thầm chú thích SGK -GV kiểm tra việc đọc chú thích của HS -GV cho HS so sánh về thể thơ của nguyên tác với 2 bản dịch thơ -GV giảng , chốt : +Nguyên tác : Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật ( thể trắc ) +Bản dịch : Thơ lục bát -GV hướng dẫn HS so sánh hai bản dịch thơ và rút ra kết luận : Bản dịch 1 thoát ở câu 2 - Em hiểu như thế nào về từ “ngẫu”? - Tại sao lại ngẫu nhiên viết. Như vậy ý nghĩa của nhan đề bài thơ có gì đáng chú ý ? - Ngẫu nhiên viết vì tác giả không chủ định làm thơ ngay sau khi đặt chân đến quê nhà. Thế nhưng nhà thơ lại viết ra hay đến như thế. Như vậy bài thơ được làm quả thật tình cờ và ngẫu nhiên nhưng đằng sau cái ngẫu nhiên đó là tình cảm quê hương thường trực trong tâm hồn nhà thơ. - Nêu PTBĐ và bố cục của bài thơ? - HS tìm hiểu tác giả. HS thực hiện theo yêu cầu. -Chú ý lắng nghe HS nêu nhận xét. -Quan sát -Nhận diện thể thơ theo hướng dẫn của GV - Lắng nghe,nhận xét , bổ sung -Đọc văn bản theo hướng dẫn của GV -Chú ý lắng nghe -HS đọc thầm chú thích SGK -Trả lời - HS so sánh về thể thơ của nguyên tác với 2 bản dịch , rút râ kết luận , trình bày -Nhận xét -HS chú ý lắng nghe tiếp thu kiến thức -So sánh hai bản dịch thơ , rút ra kết luận - Giải thích - Lý giải - 2HS trả lời. I - ĐỌC, CHÚ THÍCH 1. Tác giả Hạ Tri Chương (659 - 744), người Vĩnh Hưng, Việt Châu, là thơ lớn của Trung Quốc thời Đường. Hạ Tri Chương là bạn vong niên của thi hào Lí Bạch. 2. Tác phẩm - Xuất xứ: Bài thơ làm khi 20 năm xã cách ông trở lại thăm quê - Thể thơ: Nguyên tác là Thất ngôn tứ tuyệt đường luật. - Hai văn bản đều dịch thành thể thơ lục bát dân tộc. - So sánh bản phiên âm và 2 bản dịch thơ. + Phương thức biểu đạt: trữ tình. + Bố cục: 2 phần Hoạt động 3: Phân tích, cắt nghĩa - Thời gian: 37’ - Phương pháp : Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận - Kĩ thuật: KT động não, nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG HS CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT GHI CHÚ GV: Như vậy từ ngẫu nhiên không làm giảm giá trị của bài thơ mà nó lại khắc sâu thêm ý nghĩa của tác phẩm. GV gọi học sinh đọc 2 câu thơ đầu, dịch nghĩa từng từ. - Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ đầu? (GV cho HS thảo luận tìm các biện pháp NT: 2’ – làm BT1 vở BTNV7 trang 99) - Tìm các ý đối trong 2 câu thơ? - Thông qua nghệ thuật đối trong 2 câu thơ. Câu nào tả câu nào kể và kể, tả về điều gì? (HS thảo luận: 1’) - Hai câu thơ đầu miêu tả cảnh gì? - Ngầm chứa trong cái kể và tả đó là tình cảm gì của nhà thơ? GV: Nghệ thuật đối trong hai câu thơ tuy không thật chỉnh về lời song rất chỉnh về ý - Đây chính là đặc điểm về phép đối trong câu ở thơ ngũ ngôn và thất ngôn. Phép đối trong câu còn được gọi là tiểu đối, đối giữa hai câu gọi là đại đối. Phép đối trong câu cũng là 1 thủ pháp nghệ thuật rất hay được sử dụng trong thơ lục bát, ca dao... - Phương thức biểu đạt của câu thơ thứ nhất và thứ hai. GV khái quát chuyển ý. Hết tiết 1 GV gọi học sinh đọc hai câu cuối. - Hai câu cuối có nội dung kể hay tả ? Kể về việc gì ? - Có tình huống khá bất ngờ xảy ra khi nhà thơ vừa đặt chân tới làng đó là tình huống nào? - Tại sao lại có thể xảy ra chuyện như vậy. Chuyện xảy ra có lý hay không có lý ? - Trước tiếng cười của trẻ thơ, tâm trạng của nhà thơ như thế nào? GV: Trước sự cười vui, hỏi han của bọn trẻ nhà thơ chắc cũng sẽ vui vẻ trả lời bọn trẻ nhưng trong lòng xót xa có thể ngấn lệ. Người quen chắc chẳng còn ai vì đã già và chết...Cái vui trong cái buồn, cái hài trong cái bi. - Trẻ con càng hớn hở bao nhiêu thì lòng ông càng buồn bấy nhiêu tình huống đặc biệt ấy đã tạo nên màu sắc và giọng điệu bi hài của lời kể. - Đọc lại 4 câu thơ và cho biết giọng điệu trong việc biểu hiện tình cảm quê hương ở hai câu thơ đầu và câu thơ cuối như thế nào? - Tâm trạng của nhà thơ như thế nào qua hai câu thơ cuối ? GV: Vì cảnh ngộ mà phải xa quê. Tuổi già, sức yếu vẫn trở lại cố hương. Tình yêu quê hương của Hạ Tri Chương mới thắm thiết biết bao. Tình cảm ấy đẹp chân thành son sắt, thủy chung. - Qua phân tích VB, em hãy nêu ý nghĩa VB? - Nghe. - Đọc - Thảo luận - phát hiện - Trả lời - HS thảo luận. - HS khái quát. - Suy nghĩ - Nghe. - Nêu ý kiến. - Đọc - Phát hiện - Trả lời. - Trả lời. - Nêu cảm nhận. - Nghe - HS đọc , nêu cảm nhận - Nêu cảm nhận. - Nghe. - Nêu cảm nhận. II- TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Hai câu thơ đầu:(22’) => Nghệ thuật đối. - Câu1. Thiếu tiểu li gia // lão gia hồi. (Khi đi trẻ // khi về già) - Câu 2. Hương âm vô cải // mấn mao tồi. - Câu 1. Khái quát ngắn gọn cuộc đời xa quê làm quan và những thay đổi về tuổi tác. - Câu 2. Đề cập đến những thay đổi. => Quãng đời xa quê và những thay đổi của con người. - Tình cảm gắn bó với quê hương của nhà thơ. - Câu 1: Tự sự và biểu cảm qua tự sự. - Câu 2: Miêu tả và biểu cảm Qua miêu tả. 2. Hai câu thơ cuối(15’) - Hai câu cuối có nội dung kể. - Kể về việc tác giả về đến quê. - Khi nhà thơ vừa về đến làng quê, một lũ trẻ ùa ra tò mò nhìn ông lão đầu tóc bạc...xuống kiệu như người xa lạ. - Ông lão chưa kịp nói gì lũ trẻ đã nhanh miệng hỏi ông khách từ đâu đến. - Vì ông rời quê đã lâu cho nên chúng không nhận ra người đồng hương. - Chuyện xảy ra hoàn toàn có lí. - Trước tiên là sự ngạc nhiên. - Sau đó là nỗi buồn tủi, ngậm ngùi xót xa khách lạ ngay chính giữa quê hương. - Giọng của 2 câu thơ đầu bề ngoài dường như bình thản khách quan song phảng phất nỗi buồn. - Giọng bi hài thấp thoáng ẩn hiện trong lời tường thuật khách quan hóm hỉnh. => Đau xót, ngậm ngùi mà kín đáo trước những thay đổi của quê nhà. * Ý nghĩa văn bản : Tình yêu hương một trong những tình cảm lâu bền thiêng liêng nhất của con người . BT1 vở BTNV7 trang 99) Hoạt động 4: Tổng kết, khái quát - Thời gian: 5' - Phương pháp: Vấn đáp, làm bài tập - Kĩ thuật: Động não, trình bày HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG HS CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT GHI CHÚ GV cho HS thảo luận nhóm nhỏ 1-2’ gọi trình bày - Nghệ thuật biểu cảm của bài thơ này có gì khác bài thơ trước. - Nêu cảm nhận của em về nội dung bài thơ này? HS thảo luận - Trình bày - Trình bày III – GHI NHỚ 1. Nghệ thuật: - Sử dụng yếu tố tự sự - Cấu tứ độc đáo - Sử dụng biện pháp tiểu đối hiệu quả . - giọng bi hài thể hiện ở hai âu cuối 2. Nội dung: - Nhan đề cấu tứ độc đáo Tình quê hương là một trong những tình cảm lâu bềnvà thiêng liêng nhất của con người. *Ghi nhớ : sgk 128 Hoạt động 5: Luyện tập, củng cố - Thời gian : 3 phút - Phương pháp : Vấn đáp, nêu vấn đề - Kĩ thuật : Động não, thảo luận, trình bày, HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG HS CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT GHI CHÚ GV cho HS thảo luận nhóm nhỏ 1-2’ gọi trình bày - So sánh hai bài thơ ''Tĩnh dạ tứ'' và bài ''Ngẫu nhiên viết...'' em thấy điểm chung của hai bài thơ là gì? - Nhưng cách thể hiện chủ đề đó lại có sắc thái khác nhau ở hai nhà thơ, em hãy chỉ ra sự khác nhau đó? - GV cho HS làm các bài tập 2,3 vở BTNV7 trang 100- 101) HS thảo luận - Trình bày - Trình bày IV – LUYỆN TẬP BT 2,3 vở BTNV7 trang 100- 101) Bổ sung về Tác giả, tác phẩm: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ (Hồi hương ngẫu thư) Hạ Tri Chương 1. Tác giả Hạ Tri Chương (659 - 744), người Vĩnh Hưng, Việt Châu (nay thuộc huyện Tiêu Sơn, tỉnh Chiết Giang). Ông đỗ tiến sĩ năn 695, học tập và làm quan ở kinh đô Trường An trên 50 năm. Ông là bạn vong niên với Lí Bạch. Hạ Tri Chương tính tình phóng khoáng, thích uống rượu, làm thơ, tác phẩm còn để lại 20 bài, trong đó có bài Hồi hương ngẫu thư nổi tiếng. 2. Tác phẩm Hồi hương ngẫu thư là một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt, được xây dựng dựa trên một cái tứ độc đáo. Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương ngậm ngùi mà sâu sắc của nhà thơ. 3 . Cách đọc Đọc chậm rãi, chú ý phép đối trong hai câu thơ đầu. Câu thơ cuối cần lên giọng, thể hiện sự ngạc nhiên của lũ trẻ, đồng thời cũng là sự hẫng hụt trong tình cảm của nhà thơ. 4. So sánh hai bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San. Gợi ý: so sánh về các mặt sau: - Về chi tiết tóc mai rụng, bản của Phạm Sĩ Vĩ dịch thành tóc đà khác xưa (chưa thể hiện được cụ thể nội dung trong nguyên tác). Trong khi đó bản dịch của Trần Trọng San lại dịch thành sương pha mái đầu (cũng chưa đạt). - Ở câu thứ ba và thứ tư, bản dịch của Phạm Sĩ Vĩ chưa dịch được tiếng cười hồn nhiên của đám trẻ con khi chúng đưa ra câu hỏi với tác giả. Đồng thời cũng không dịch được sát ý thơ tương kiến, bất tương thức (gặp nhau, không biết nhau). Trong khi đó, bản dịch của Trần trọng San, ở hai câu này dịch sát với nguyên tác hơn Hướng dẫn củng cố và luyện tập - Đọc lại diễn cảm phần phiên âm và phần dịch thơ 2 bài của bài thơ. - Đọc xong hai bản dịch thơ, em thích bản dịch thơ nào ? Vì sao ? 1. Ngày xưa, nỗi nhớ quê hương thường thể hiện qua nỗi sầu của người xa xứ. Song qua tiêu đề, có thể nhận thấy, bài thơ này đã thể hiện tình yêu quê hương một cách hoàn toàn khác: tình quê lại thể hiện ngay khi mới đặt chân về đến quê nhà, ngay khi tưởng là được hạnh phúc và vui mừng nhất. 2. Nhận biết về phép đối trong hai câu thơ đầu và nêu tác dụng của nó: Hai câu đầu của bài thơ này có hình thức tiểu đối: Thiếu tiểu li gia / lão đại hồi, Hương âm vô cải / mấn mao tồi. Hai câu đối, mỗi câu hai vế, mỗi vế có hai bộ phận đối nhau rất chỉnh. Lí gia đối với đại hồi, hương âm đối với mấn mao là chỉnh cả ý lẫn lời ; thiếu tiểu đối với lão, vô cải đối với tồi tuy có hơi chênh về lời song về ý rất chỉnh (thiếu tiểu: còn nhỏ ; lão: về già ; vô cải: không thay đổi ; tồi: chỉ sự thay đổi). Xét về ý nghĩa ngữ pháp, thiếu tiểu và lão đều là chủ ngữ cũng như vô cải và tồi đều là vị ngữ, hai câu đối đọc lên nghe rất hài hoà. Hình thức tiểu đối trong hai câu này đã giúp nhà thơ thể hiện những ý nghĩa rất khái quát trong một lượng câu chữ ít ỏi. Câu thơ đầu nói về quãng thời gian gần suốt cả cuộc đời xa quê đồng thời hé lộ tình cảm quê hương của nhà thơ. Câu thơ thứ hai dùng một yếu tố thay đổi (mái tóc) để làm nổi bật yếu tố không thay đổi (tiếng nói quê hương). Nói hương âm vô cải là đã động đến phần tinh tế trong sâu thẳm tâm hồn (người thấy tiếng nói quê hương không thay đổi qua mấy chục năm trời hẳn là người luôn nghĩ về quê hương). 3. Nhìn vào bảng sau, đánh dấu x vào ô mà em cho là hợp lí. Phương thức biểu đạt Tự sự Miêu tả Biểu cảm Biểu cảm qua tự sự Biểu cảm qua miêu tả Câu 1 Câu 2 Gợi ý: a) Với câu 1, có thể nêu ra ba đáp án: a1. Tự sự; a2. Biểu cảm; a3. Biểu cảm qua tự sự b) Về câu thứ hai, cũng có thể nêu ra ba đáp án: b1. Miêu tả; b2. Biểu cảm; b3. Biểu cảm qua miêu tả. Tuỳ từng cách giải thích (căn cứ và dấu hiệu ngôn ngữ hoặc căn cứ vào tình cảm và mục đích biểu hiện của bài thơ) mà có thể đưa ra cách lựa chọn theo ý kiến của mình. 4. Sự khác nhau về giọng điệu trong việc biểu hiện tình cảm quê hương ở hai câu trên và hai câu dưới. Gợi ý: có thể nêu ra những nhận xét sau: - Giọng điệu của câu đầu (khi nói về những thay đổi của thời gian và của con người) tuy có vẻ khách quan nhưng đã hàm chứa cái phảng phất buồn. - Hai câu sau thiên về tự sự và biểu cảm về sự xuất hiện của đám trẻ nhỏ. Đám trẻ nhìn mà không biết, không hiểu. Đó là một sự ngỡ ngàng. Nhưng chua chát hơn, bọn trẻ coi nhà thơ như là một vị khách lạ từ xa tới. Đó là một hiện thực, một hiện thực quá trớ trêu. Tác giả chấp nhận điều đó và không khỏi không xót xa. Xa quê lâu quá nay trở về trở thành kẻ lạ lẫm trên chính miền quê mà không lúc nào nguôi thương nhớ. Giọng thơ ở hai câu này tuy có chút hóm hỉnh song không giấu nổi nỗi buồn sâu kín bên trong. Cũng nhờ thế mà người đọc càng nhận ra cái tình đối với quê hương thật tha thiết và sâu nặng của nhà thơ. Bước IV– Hướng dẫn về nhà(2’) 1. Bài cũ -Về nhà học phần : phiên âm , dịch thơ ; nắm cho được phần dịch nghĩa . -Nắm cho được nội dung phần : Giới thiệu , phân tích và phần tổng kết . 2. Bài mới Soạn bài HDĐT: “ Bài ca nhà tranh bị gióp thu phá ” Đọc văn bản và các chú thích SGK -Đọc và định hướng trả lời các câu hỏi đọc – hiểu văn bản SGK - Soạn bài: “ Từ trái nghĩa ” -Đọc và trả lời các câu hỏi đề mục SGK -Đọc lại bản dịch thơ và dịch nghĩa bài : “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê “. MỘT SỐ BÀI THƠ CỦA HẠ TRI CHƯƠNG Hồi hương ngẫu thư kỳ 2 Ly biệt gia hương tuế nguyệt đa, Cận lai nhân sự thiếu tiêu ma. Duy hữu môn tiền Kính hồ thuỷ, Xuân phong bất cải cựu thời ba. Về quê tự dưng viết kỳ 2 Quê nhà xa cách đã bao thu, Nhân sự gần đây đã xác xơ. Riêng có Kính hồ bày trước cửa, Gió Xuân không đổi sóng thời xưa. (Người dịch: Trần Trọng Kim) Vịnh Liễu Bích ngọc trang thành nhất thụ cao, Vạn điều thuỳ hạ lục ty thao. Bất tri tế diệp thuỳ tài xuất, Nhị nguyệt xuân phong tự tiễn đao. Vịnh Liễu Ngọc biếc điểm cây một ngọn cao, Vạn tơ rủ ánh lục rờn treo. Nào hay lá mảnh ai đem cắt? Ngọn gió cuối xuân tựa kéo dao. (Người dịch: Điệp Luyến Hoa) Đề Viên thị biệt nghiệp Chủ nhân bất tương thức Ngẫu tọa vị lâm tuyền Mạc mạn sầu cô tửu Nang trung tự hữu tiền. Đề nhà riêng họ Viên Dù rằng ta chẳng quen người Suối tiên cảnh đẹp ngồi chơi chút nào Muốn thì chút rượu đã sao Sẵn tiền làm một vài ngao đỡ buồn. (Người dịch: Song Nguyễn Hàn Tú) B - Hướng dẫn đọc thêm: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ (20’) Tác giả: Đỗ Phủ I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm. - Thấy được đặc điểm bút pháp hiện thực của nhà thơ Đỗ Phủ được thể hiện trong bài thơ. II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức - Sơ giản về tác giả Đỗ Phủ. - Giá trị hiện thực: phản ánh chân thực cuộc sống của con người. - Giá trị nhân đạo: thể hiện hoài bão cao cả và sâu sắc của Đỗ Phủ, nhà thơ của những người nghèo khổ, bất hạnh. - Vai trò và ý nghĩa của yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình; đặc điểm bút pháp hiện thực của nhà thơ Đỗ Phủ trong bài thơ. 2. Kĩ năng - Đọc - hiểu văn bản thơ nước ngoài qua bản dịch tiếng Việt. - Rèn kĩ năng đọc - hiểu, phân tích bài thơ qua bản dịch tiếng Việt. 3. Thái độ: Trân trọng nét đẹp trong tâm hồn Đỗ Phủ III.CHUẨN BỊ : 1- Chuẩn bị của GV : Nghiên cứu SGV, SGK. 2- Chuẩn bị của HS: - Đọc bài,soạn bài, trả lời câu hỏi IV – HÌNH THÀNH KỸ NĂNG - Đọc hiểu văn bản V – CÁC BƯỚC LÊN LỚP Bước I: Bài mới: GV cho HS xem chân dung Đỗ Phủ, sau đó giới thiệu: Đỗ Phủ là một nhà thơ hiện thực vĩ đại- Thi sử thi thánh- ông Thánh làm thơ. Cuộc đời long đong khốn khổ, chết vì nghèo, bệnh. Đỗ Phủ đã để lại cho đời gần 1.500 bài thơ trầm uất , buồn đau, nuốt tiếng khóc nhưng lại sáng ngời lên tinh thần nhân ái bao la. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá là một bài thơ như thế. Bước I – GV cho HS tìm hiểu giới thiệu về tác giả, tác phẩm - Dựa vào chú thích *, nêu ngắn gọn những nét cơ bản về cuộc đời, sự nghiệp của Đỗ Phủ ? - Đoc và tìm hiểu thể thơ ? I. ĐỌC, CHÚ THÍCH 1- Tác giả: - Tác giả Đỗ Phủ ( 712- 770) Nhà thơ nổi tiếng đời Đường TQ. - Là danh nhân văn hoá thế giới. - Là nhà thơ lớn nhất trong lịch sử thơ ca cổ điển TQ. - Thơ ông phản ánh chân thực sâu sắc XH đương thời nên được mệnh danh là “Thi sử - Thi Thánh” (ông thánh làm thơ). 2- Đọc, chú thích, - Tác phẩm: Bài thơ viết theo loại cổ thể - Bài thơ gồm mấy phần ? - Phần 1 : từ đầu đến vào mương sa : tả cảnh gió thu cuốn mấy lớp tranh của tác giả. - Phần 2 : “ trẻ con thôn Nam .lũng ấm ức” : kể việc trẻ con cắp tranh đi tuốt vào lũy tre. - Phần 3 : “ giây lát .sao cho trút” : tả nỗi khổ của gia đình Đỗ Phủ trong đêm mưa. - Phần 4 : “Ước nhà rộng..chết rột cũng được” : biểu hiện ước mơ cao cả của nhà thơ Bước 2 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản II . TÌM HIỂU VĂN BẢN - Nhµ cña §ç Phñ bÞ ph¸ trong hoµn c¶nh nµo? - VËy qua ®©y em hiÓu g× vÒ c¨n nhµ? VÒ chñ nh©n cña ng«i nhµ? - H×nh ¶nh nhµ bÞ ph¸ ®îc miªu t¶ qua nh÷ng lêi th¬ nµo? - H×nh ¶nh nµo em thÊy xóc ®éng vµ Ên tîng nhÊt ?Ph©n tÝch.? - Cã ý kiÕn cho r»ng: 5 dßng cuèi lµm ngêi ®äc xóc ®éng vµ cã t¸c dông n©ng cao tÇm t tëng, båi dìng nh÷ng phÈm chÊt quý gi¸ cho con ngêi. ý kiÕn cña em? - Ng«i nhµ m¬ íc cña §ç Phñ lµ ng«i nhµ ntn? - V× sao «ng l¹i íc ng«i nhµ cho kÎ sÜ nghÌo kh¾p thiªn h¹? 1. Nçi thèng khæ cña ngêi nghÌo trong thêi ho¹n n¹n. a, C¶nh nhµ bÞ giã thu ph¸. + C¶nh tan t¸c tiªu ®iÒu. + T©m tr¹ng lo tiÕc, bÊt lùc. b, C¶nh cíp giËt khi nhµ bÞ giã thu ph¸. + T©m tr¹ng Êm øc, ®au xãt ®an xen nçi giËn d÷,c¨y ®¾ng, bÊt lùc cña t¸c gi¶. + Cuéc sèng khèn khæ, ®¸ng th¬ng. c, C¶nh ®ªm trong ng«i nhµ bÞ giã thu ph¸. + C¶nh nghÌo khæ kh«ng cã c¸ch nµo gi¶i tho¸t. + Thùc tr¹ng x· héi ®en tèi, bÕ t¾c, ®ãi khæ. 2. ¦íc väng cña t¸c gi¶. +Ng«i nhµ cho kh¾p thÕ gian. - ¦íc m¬ ®Ñp, cao c¶. TÊm lßng vÞ tha tíi møc x¶ th©n v× ngêi kh¸c. - Lßng nh©n ®¹o cao c¶ cña nhµ th¬. III – GHI NHỚ 1- Nghệ thuật: - Viết theo bút pháp hiện thực, tái hiện lạ những chi tiết,các sự việc nối tiếp ,từ đó khắc hoa bức tranh về cảnh ngộ những người nghèo khổ . - Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả biểu cảm . 2- Nội dung: Lòng nhân ái vẫn tồn tại ngay cả khi con nười phải sống trong hoàn cảnh nghèo khổ cùng cực. Bước 4: Về nhà( 2 phút) + Học thuộc lòng và phân tích để thấy được tấm lòng nhân hậu của tác giả... + Làm tiếp những bài tập trong vở bài tập +Ôn tập các văn bản thơ trữ tình dân gian và trung đại từ bài 4 đến bài 10. + Chuẩn bị kiểm tra 45’ văn. Kiến thức bổ sung bài : BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) Đỗ Phủ I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả Đỗ Phủ (712 - 770) là nhà thơ nổi tiếng đời Đường Trung Quốc. Đỗ Phủ quê ở tỉnh Hà Nam. Ông từng là quan trong một thời gian ngắn nhưng gần như suốt đời ông phải sống trong đau khổ và bệnh tật. Sống phải thời loạn lạc, Đỗ Phủ đã phải phiêu dạt đi rất nhiều n
Tài liệu đính kèm: