Giáo án Ngữ văn 7 - Học kì I - Tuần 3

I –MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu được khái niệm dân ca, ca dao .

 - Nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật của ngững câu ca dao, dân ca về tình cảm gia đình .

 II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:

1. Kiến thức:

 - Khái niệm ca dao, dân ca.

 - Nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình cảm gia đình.

2. Kĩ năng:

 - Đọc hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình.

 - Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh,ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình cảm gia đình.

3. Thái độ:

 - Thích sưu tầm và đọc thuộc các câu ca dao, dân ca có nội dung tương tự

 

doc 16 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1419Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Học kì I - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hủ bàn để trả lời. 
Dự kiến : Lời ru, ru em, ru con với nhịp 2/2/2 và dựa vào câu hát mở đầu 
- HS: Ru em, em ngủ .
- Gió mùa thu mÑ ru..
- Ơi hỡi con hãy ngủ đi.
- Học sinh tự phân tích 
- Cha cứng rắn so sánh với núi Thái Sơn
- Mẹ mềm mại dịu hiền so sánh với nước .
- Những hình ¶nh thiên nhiên to lớn, cao rộng không cùng và vĩnh hằng với ơn cha mẹ.
 HS phân tích bài ca dao thứ tư
HS nêu(2-3HS)
HS nêu
HS nêu suy nghĩ
II – ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Bài 1: Lời hát ru dùng lối ví von quen thuộc, đặc s¾c, phù hợp. 
- Công cha mÑ vô cùng to lớn, mãi mãi khôn cùng .
- Lêi khuyªn con ph¶i biÕt kÝnh yªu, biÕt ¬n cha mÑ. §ã lµ t×nh c¶m thiªng liªng tù nhiªn, gÇn gòi, ruét thÞt, ph¶i t©m thµnh thùc hiÖn suèt ®êi.
Bµi 4:
- H×nh ¶nh so s¸nh gÇn gòi, cô thÓ.
- Sù g¾n bã thiªng liªng cña t×nh anh em.
Hoạt động 4.- Tổng kết:
 -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, thảo luận.
 -Thời gian: 5p
- KT: nhóm, động não
Qua các bài ca dao, hãy nêu những đánh giá của em về nghệ thuật, nội dung của các bài ca dao đó
1. Nghệ thuật:
- Sử dụng các biện pháp so sánh, ẩn dụ, đối xứng tăng cấp....
- Có giọng điệu ngọt ngào mà trang nghiêm.
- Diễn tả tình cảm qua những mô típ.
- Sử dụng thể thơ lục bát và lục bát biến thể...
2. Nội dung 
-Tình cảm đối với ông bà cha mẹ ,anh em và tìng cảm của ông bà, cha mẹ đối với con cháu luôn là ngững tình cảm sâu nặng, thiêng liêng nhất trong đời sống mỗi con người
 * Ghi nhớ sgk/36
HS nêu
III – GHI NHỚ
1-Nghệ thuật
2-Nội dung
Hoạt động 5.- Luyện tập, củng cố.
 -Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành.
 -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, thảo luận.
 -Thời gian: 5p
 - KT: nhóm, động não
GV hướng dẫn HS phân tích bài ca dao thứ 2,3 (nói nhanh)
Bµi 2,3 h­íng dÉn HS t×m hiÓu(chia 2 nhóm lớn phân tích sau 3 phút gọi trình bày)
? Tìm những câu ca dao có lời khuyên tương tự?
Đọc bài 2 cần với giọng ntn? Học sinh ®äc ? 
? Mô típ chúng ta gặp ở đây là gì? 
? TS là chiều chiều mà không phải là sáng hay trưa?
Tại sao lại là địa điểm ngõ sau?
GV: Một mình đối diện với chính mình trong những buổi chiều tà, gợi bao nỗi nhớ, niềm thương cảm xúc dâng trào đầy vơi.
? Vậy em có thể đoán được nhân vật trữ tình trong bài ca dao là ai? Tâm trạng như thế nµo? Hãy phân tích?
? Em lý giải vì sao nhân vật trữ tình lại có tâm trạng vậy?
GV: Cũng có thê là bất hạnh của người con gái đi lÊy chồng xa nhµ trong XHPK nhưng cũng có thÓ chỉ là một nỗi nhớ mẹ tự nhiên của đứa con xa bối không bằng quê mình: Tình cảm mẹ con là thiêng liêng.
? Tìm những câu ca dao có nội dung tương tự ?
? Đọc bài 3.
? Nhân vật trữ tình trong bài là ai?
? Nỗi nhớ ông bà trong câu này được thể hiện ntn?
- Em hiểu nuộc lạt là gì? 
Kết cấu câu 8 có gì đặc biệt? Tác dụng? 
Gv: Ca dao thường dùng cách nói nhân c¸i này gợi cái kia. Bút ph¸p nghÖ thuËt quen thuéc- lèi hứng .
- Tìm nh÷ng câu ca dao tương tự ?
- Cũng diễn tả nỗi nhớ so với nỗi nhớ mẹ ở câu trên có gì khác ?
- Sưu tầm các bài ca dao về môi trường(GD kỹ năng sống :GD MT
HS phân tích các bài ca dao 2,3
HS thực hiện nhóm sau 3’ báo cáo nhanh kết quả.
Bài ca dao:
Rủ nhau chơi khắp Long Thành
IV – LUYỆN TẬP
Củng cố và luyện tập:
Bài tập 1: Chạy tiếp sức. 
Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm : N1: Tìm những câu ca dao nói về công ơn gia đình.
 N2:”.” Tình cảm anh em.
 N3:” “có cặp so sánh bao nhiêu, bấy nhiêu.
Bài tập 2: Chọn câu trả lời đúng. Bài 3 diễn tả tâm trạng người con gái. 
(Cách tả cảnh của 4 bài tình quê hương đất nước, con người có đặc diểm gì chung?
A, Gợi nhiều hơn tả.
B, Tả rất chi tiết những hình ảnh thiên nhiên
C, Nỗi nhớ mẹ, nhớ quê.
D, Nhớ về thời con gái đã qua.
E, Thương người mẹ đã mất.
F, Nỗi đau khæ cho tình cảnh hiện tại.
Bước IV- .H­íng dÉn vÒ nhµ:
1.Bµi cò:
 + Học thuộc lòng 4 bài ca dao và nªu c¶m nhËn
 +Häc thuéc ghi nhí
2.Bµi míi :
 + Sọan bài: Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước.
	+ S­u tÇm nh÷ng c©u ca dao thuäc chñ ®Ò nµy.
Ngµy so¹n: 1/9/2014
Ngµy gi¶ng: 4/9/2014 Lớp 7B, 7C 
TiÕt 10: Văn bản
Nh÷ng c©u h¸t vÒ t×nh yªu 
quª h­¬ng, ®Êt n­íc, con ng­êi
I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật của những câu ca dao – dân ca qua những bài ca dao thuộc chủ đề tình yêu quê hương , đất nước , con người .
II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 
1. Kiến thức: 
 - Nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình yêu quê hương , đất nước , con người .
2. Kĩ năng: 
 - Đọc hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình.
 - Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh,ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình yêu quê hương , đất nước , con người .
3. Thái độ: 
 - Thuộc những bài ca dao trong vb và biết thêm một số bài ca dao thuộc hệ thống của chúng 
III - CHUẨN BỊ :
- GV: Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung của bài học.
- Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học. Soạn giáo án.
- HS: bài soạn theo yêu cầu hướng dẫn của GV.
IV - CÁC BƯỚC LÊN LỚP
Bước I - Ổn định tình hình lớp:( 1’)
Bước II - Kiểm tra bài cũ:	(5’)
- Phương án: Đầu giờ
- Thời gian: 5’
- Nội dung: Chùm bài ca dao chủ đề tình cảm gia đình
a.Bµi ca dao “C«ng cha nh­ nói ngÊt trêi” lµ lßi cña ai? Nãi víÝ ai? Trong nh÷ng tõ ng÷ sau ,tõ ng÷ nµo kh«ng thuéc chÝn ch÷ cï lao ?
 A. Sinh ®Î	C.D¹y dç
 B. Nu«i d­ìng	D. Dùng vî g¶ chång
b. T©m tr¹ng cña ng­êi con g¸i ®­îc thÓ hiÖn trong bµi ca dao “ChiÒu chiÒu ra ®øng ngâ sau...” lµ t©m tr¹ng g×?
	A.Th­¬ng ng­êi mÑ ®· mÊt
	B.Nçi ®au khæ cho t×nh c¶m hiÖn t¹i 
	C.Nçi buån nhí quª , nhí mÑ.
*Câu hỏi: Ca dao, dân ca là gì? Đọc thuộc lòng bốn bài ca dao đã học 
*Trả lời: Ca dao: lời thơ của dân ca và cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca; Dân ca:những sáng tác kết hợp lời và nhạc.
Bước III- Bài mới:
 Hoạt động 1: Tạo tâm thế
 -Mục tiêu:tạo tâm thế cho học sinh
 -Phương pháp thuyết trình
 -Thời gian: (1p)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
GV dẫn dắt vào bài theo tình huống nêu vấn đề:
- Trong kho tàng ca dao – dân ca cổ truyền VN , các bài ca về chủ đề tình yêu quê hương , đất nước, con người rất phong phú . Mỗi miền quê trên đất nước ta đều có không ít câu ca hay , đẹp , mượt mà , mộc mạc tô điểm cho niềm tự hào của riêng địa phương mình . Bốn bài dưới đây chỉ là 4 ví dụ tiêu biểu mà thôi .
HS lắng nghe GV dẫn vào bài
- Tạo tình huống có vấn đề
Hoạt động 2:Tri giác.
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
-Thời gian: 10p, 
- Kĩ thuật: Động não
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
- Yêu cầu HS đọc 4 bài ca dao.
- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa của các chú thích trong bài
- Đọc.
- 1HS đọc các chú thích theo yêu cầu của GV.
I.ĐỌC, CHÚ THÍCH
 1.Đọc văn bản:
 2.Tìm hiểu chú thích:
Hoạt động 3: Phân tích cắt nghĩa
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
-Thời gian: 20p
- Kĩ thuật: Động não
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
Câu hát 1, tác giả dân gian đã gợi ra những địa danh, phong cảnh nào? Em hiểu biết gì về những địa danh, phong cảnh ấy?
- Em đồng ý với ý kiến nào khi nhận xét về bài 1?(theo câu1-sgk)
- Vì sao đồng ý với ý kiến (b) ?
- Những từ ngữ : Ở đâu? Sông nào? Núi nào? Đền nào? Nêu lên sự thắc mắc của chàng trai.
Cách xưng hô: Chàng ơi, nàng ơi.
Một loạt câu hỏi đòi hỏi người nghe( cô gái) phải trả lời. Có những câu không có dấu chấm hỏi nhưng đòi hỏi người nghe phải giải đáp: Ở đâu năm cửa nàng ơi, đền nào thiêng nhất xứ Thanh
- Nêu thêm một số dẫn chứng để minh hoạ cho ý kiến (c) là đúng? 
- a - Anh có biết cỏ ngựa nằm ở cữa ngõ.
 Kẻ bắn con nây nằm ở cây non.
Chàng mà đối được thiếp trao tròn một quan.
 -Con cá đối tiền treo mô mồ.
b - Đến đây thiếp mới hỏi chàng.
Cây chi hai gốc nửa vàng nửa xanh ?
 -Nàng hỏi chàng kể rõ ràng.
 Cầu vồng hai cội nửa vàng nửa xanh.
- Vì sao chàng trai,cô gái lại hỏi đáp về những địa danh với những đặc điểm của chúng như vậy?
- Thể hiện, chia xẻ sự hiểu biết cũng như niềm tự hào, tình yêu quê hương, đất nước.
 Có nhận xét gì về người hỏi và người đáp?
- Yêu cầu HS đọc lại bài ca dao 4.
- Hai dòng đầu bài 4 có nét đặt biệt gì về từ ngữ. Nó có tác dụng, ý nghĩa gì?
- Mỗi dòng 12 tiếng;sử dụng điệp ngữ;đảo ngữ,phép đối xứng =>
 Cánh đồng không chỉ rộng mà còn đẹp, nhiều sức sống, trù phú.
- Cô gái trong dòng cuối bài ca đã được nói đến bằng biện pháp nghệ thuật dao? Cảm nhận của em?
- So sánh “như chẽn lúa đòng đòng” và “ngọn nắng hồng ban mai” tương đồng ở nét trẻ trung phơi phới và đang xuân. Đó chính nét mảnh mai, duyên thầm và đầy sức sống của cô gái.
- Cô gái và cánh đồng lúa có mối liên hệ nào?
- Chính bàn tay con người bé nhỏ đó đã làm nên cánh đồng mênh mông.
 - Làm nên hồn của cảnh ở hai câu thơ đầu.
- Bài 4 là lời của ai? Người ấy muốn biểu hiện tình cảm gì?
- Ngợi ca cánh đồng và vẻ đẹp mảnh mai, duyên thầm và đầy sức sống cùa cô gái. Đó cũng là cách bày tỏ tình cảm của chàng trai.
- Em có biết cách hiểu nào khác về bài ca dao này? Em có đồng ý không? Vì sao?
* Giảng: Có thể hiểu nhiều cách khác nhau theo những tiếp nhận chủ quan của mỗi người Tuy nhiên bài này được hiểu theo cách (1) là phổ biến hơn.
Ý kiến (b), (c)
HS trả lời
HS thảo luận
Trao đổi nhóm để trả lời
Trao đổi nhóm để trả lời
II. HIỂU VĂN BẢN
*Bài 1
- Hình thức hát đối đáp.
->Thể hiện,chia xẻ sự hiểu biết cũng như niềm tự hào, tình yêu đối với quê hương đất nước.
* Bài 4:
-Dòng thơ kéo dài, điệp ngữ, đảo ngữ và đối xứng, so sánh
-> Ngợi ca cánh
đồng và vẻ đẹp mảnh mai, duyên thầm và đầy sức sống cùa cô gái. Đó cũng là cách bày tỏ tình cảm của chàng trai.
=> Bài ca là lời cô gái, trước cánh đồng cô nghĩ về thân phận mìnhĐó cũng là một cách cảm nhận.
 Hoạt động 4.- Tổng kết:
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, thảo luận.
-Thời gian: 5p
- Kỹ thuật: nhóm, trình bày 1 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
- Tình cảm chung trong 4 bài ca dao này là gì?
- Để thể hiện tình cảm đó tác giả đã lựa chọn những hình thức nào?
-Là tình yêu, lòng tự hào đối với con người và quê hương đất nước, thể hiện qua hình thức hỏi, đáp; lời mời; lời nhắn gửi.
1. Nghệ thuật :
- Sử dụng kết cấu lời hỏi đáp,lời chào mời, lời nhắn gửi...., thường gợi nhiều hơn tả.
- Có giọng điệu thiết tha tự hào.
- Cấu tứ đa dạng, độc đáo.
- Sử dụng thể thơ lục bát và lục biến thể..
2. Ý nghĩa: 
- Ca dao bồi đắp thêm tình cảm cao đẹp 
của con người đối với quê hương, đất nước.
- HS trả lời dựa vào phần ghi nhớ: 
- HS ghi tổng kết.
III- GHI NHỚ
1-Nghệ thuật
2-Nội dung
Hoạt động 5 : Luyện tập.
 -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, thảo luận.
 -Thời gian: 3p
 - Kỹ thuật: động não, hoạt động cá nhân, nhóm
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
- Gọi HS đọc lại văn bản và đọc phần đọc thêm
- Em có nhận xét gì về thể thơ trong bốn bài ca?
- Chủ yếu là thể thơ lục bát và lục bát biến thể, lời thơ khá tự do biến hoá: 6/8, 6/9, 7/10, 7/8.
- Tình cảm chung thể hiện trong bốn bài ca là gì?
- HS đọc theo yêu cầu của GV
HS trả lời như phần tổng kết
IV-LUYỆN TẬP:
Bước IV- Hướng dẫn về nhà:( 1’ )
 1- Bài cũ: - Nắm được nội dung, ý nghĩa từng bài ca dao.
 - Học thuộc lòng 4 bài ca dao.
 - Sưu tầm thêm một số câu ca dao nói về tình yêu quê hương đất nước.
 - Làm BT 1,2,3,4 Sách BTNV/21,22
2- Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Từ láy.
 + Xem lại khái niệm Từ láy đã học ở lớp 6
 + Đọc, trả lời câu hỏi sgk.
 +Tìm hiểu cách phân loại và nghĩa của từ láy
Ngµy so¹n: 4/9/2014
Ngµy gi¶ng: 8/9/2014 Lớp 7B, 7C 
TiÕt 11: 
Tõ l¸y
I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Nhận diện được hai loại từ láy : Từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận( Láy phụ âm đầu và láy vần)
 - Nắm được đặc điểm về nghĩa của từ láy.
 - Hiểu được giá trị tượng thanh,gợi hình ,gợi cảm của từ láy: Biết cách sử dụng từ láy.
- Có ý thức rèn luyện, trau dồi vốn từ láy.
 II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 
1. Kiến thức: 
 - Khái niệm từ láy
 - Các loại từ láy.
2. Kĩ năng: 
 - Phân tích cấu tạo từ , giá trị tu từ của từ láy trong văn bản.
 - Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ láy quên thuộc để tạo giá trị gợi hình, gợi tiếng, biểu cảm, để nói giảm hoặc nhấn mạnh.
3. Thái độ: 
 	- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để sử dụng tốt từ láy.Nghiêm túc trong giờ học
III - CHUẨN BỊ :
1- Chuẩn bị của GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm được MT và nội dung của bài học.
- Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học. Soạn giáo án.
- Soạn giảng trên Power Point, sử dụng máy chiếu Pozector.
2 – Chuẩn bị của HS: Bài soạn theo yêu cầu hướng dẫn của GV.
IV – CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Bước I - Ổn định tình hình lớp:
Bước II - Kiểm tra bài cũ: 5’
- Nội dung: Từ ghép 
 Câu hỏi: Thế nào là từ ghép? Có mấy loại từ ghép? Nêu ví dụ?
- Trong các câu sau câu nào là từ ghép Chính phụ? Đẳng lập?
- Phát thanh, bàn ghế, học hành, ăn cháo, chợ búa, rau xanh, tấp nập, thi sĩ, thầy giáo, quần áo ?
Bước III - Bài mới:
 Hoạt động 1: Tạo tâm thế.
 -Thời gian: (3p)
 -Phương pháp thuyết trình
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
GV dẫn dắt vào bài theo tình huống nêu vấn đề: Giáo viên chiếu bài thơ :
“Mục đồng đuổi bắt hả hê
 Ríu ran chim sáo, ngô nghê nghé cười
 Lão nông chống cuốc nhìn trời
 Tứ thơ vụt hiện bời bời lúa lên” 
(Điệu đà tháng giêng- trích trong tập thơ Khúc đồng dao của Đỗ Xuân Thu). 
Yêu cầu HS nhắc lại :Thế nào là từ láy?. Xác định các từ láy trong các câu thơ trên ? Nêu tác dụng của việc sử dụng từ láy trong thơ ?
HS lắng nghe GV dẫn vào bài
- Đọc và xác định từ láy trong bài thơ trên
- Tạo tình huống có vấn đề
. Ho¹t ®éng2,3,4 : T×m hiÓu bµi
- Thêi gian: 20’
- Ph­¬ng ph¸p: Ph­¬ng ph¸p nªu vÊn ®Ò, vÊn ®¸p, gîi më
- KÜ thuËt: §éng n·o
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
GV hướng dẫn HS tìm hiểu các lọai từ láy.
* GV cho hs nhắc lại KN từ láy?
GV chiếu màn hình khái niệm từ láy.
GV chiếu ví dụ trong SGK 
- Gọi HS ®ọc mục II/ sgk / 41, nhận xét về đặc điểm âm thanh của từ láy?
 - ®ăm đăm
 - mếu máo
 - liêu xiêu?
+ Lặp lại hoàn toàn tiếng gốc,
+ Biến âm, âm đầu, vần
- Sự biến âm như vậy có tác dụng gì?
- Vì sao có sự biến âm ấy?
GV chiếu câu 3
- Đọc kỹ mục I/ 3. Tại sao không dùng bật bật, thẳm thẳm? 
GV: Đây thực chất là từ láy toàn bộ, có sự biến đổi về thanh điệu.
* Gv cho hs thi tiÕp søc: Lấy VD về từ láy toàn bộ.
- So sánh từ láy toàn bộ & láy bộ phận?
- Qua tìm hiểu nhắc lại: Có mấy loại từ láy? Đó là những loại từ láy nào?
- GV cho HS đọc ghi nhớ SGK?
GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của từ láy.
GV chiếu các từ: ha ha, gâu gâu, oa oa, tích tắc
Gọi HS đọc mục 1/II trang 32
*Hs ®ọc mục II, t×m hiÓu
nghĩa của từ láy: ha ha, gâu gâu, oa oa, tích tắc, được tạo thành do đặc điểm gì về âm thanh?
-M« pháng ©m thanh.
Gợi: các từ trên mô phỏng âm thanh gì ?
GV chiếu các từ : lí nhí, li ti, ti hí 
- Gọi HS đọc mục 2/II: Các tõ : lí nhí, li ti, ti hí, có điểm chung gì về âm thanh? Về nghĩa?
->§é më cña sù vËt cã tÝnh chÊt chung lµ bÐ nhá
GV chiếu các từ: nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh,
- Các từ: nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh có đặc điểm gì?
GV chiếu các từ: đo đỏ, mềm mại,
- So sánh nghĩa của các từ láy: đo đỏ, mềm mại, tìm tiếng gốc với các từ đó. So với nghĩa tiếng gốc?
- Ngoài ý nghĩa trên, em thấy các từ: mềm mại, thăm thẳm còn có giá trị gì trong khi miêu tả?
(Ví dụ: Bàn tay mềm mại, nước sâu thăm thẳm)?
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
- Tìm những từ láy có nghĩa giảm nhẹ, tăng mạnh so với tiếng gốc 
GV cho HS chơi trò chơi đuổi hình bắt chữ. Qua một số hình ảnh sau đó đoán từ láy(5’)
- H1: Mây bay mịt mù trên đỉnh núi
- H2:Đường đèo quanh co, khúc khuỷu
- H3: Lúa lên xanh mơn mởn
- H4:Sóng trào dâng cuồn cuộn
- H4:Thác nước chảy róc rách.
HS tìm hiểu các lọai từ láy.
- HS đọc.
- HS nhận xét.
.
- HS nêu nhận xét
- HS gi¶i thÝch
- HS nêu
- HS nêu
- HS quan sát
- HS đọc
- HS thi tiÕp søc.
- HS so s¸nh råi rót ra kÕt luËn.
- HS nhắc lại các loại từ láy
HS đọc ghi nhớ SGK
Hs tìm hiểu nghĩa của từ láy.
-HS ®äc vÝ dô 
- HS tr¶ lêi.
- HS tr¶ lêi.
- HS so s¸nh.
HS quan sát
- HS trả lời
HS nêu
HS đọc ghi nhớ
- HS tìm 
HS chơi trò chơi
I. CÁC LOẠI TỪ LÁY
1. Láy toàn bộ.
+ Lặp lại hoàn toàn tiếng gốc.
2. Láy bộ phận.
+ L¸y phô ©m ®Çu
+ L¸y vÇn
3- Ghi nhớ (SGK)
II. NGHĨA CỦA TỪ LÁY
1- Bài tập:
- Nghĩa của từ láy dựa trên mô phỏng âm thanh.
- Mô tả hình khối.
- Nghĩa của các từ láy có điểm chung là biểu thị một trạng thái vận động: Khi nhô lên, khi hạ xuống, khi phồng, khi xẹp
khi nổi, khi chìm 
-Nghĩa giảm nhẹ hơn nghĩa tiếng gốc.
2- Ghi nhớ (SGK)
Dïng máy chiếu Pozector
Ho¹t ®éng 5: LuyÖn tËp, củng cố
- Thêi gian: 15’
- Ph­¬ng ph¸p: Lµm bµi tËp 
	 - Kỹ thuật: Động não, nhóm
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
GV hướng dẫn HS luyện tập, 
GV cho HS làm vở bài tập Ngữ văn 7 trang 30-31
- GV chiếu bài tập 1, yêu cầu HS đọc , nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm, sau đó trình bày, GV nhận xét, chiếu đáp án đúng cho HS đối chiếu.
- GV chiếu BT2,3,4, cho HS đọc làm nhanh bài tập.
GV chiếu bài tập 5, cho HS đọc, nêu yêu cầu bài tập 5. Chia nhóm thảo luận sau 2’ đưa ra kết quả(nhóm bàn)
Sau 2’ GV gọi HS trình bày, nhận xét. GV chiếu màn hình, đưa ra kết quả đối chiếu.
GV chiếu bài tập 6, cho HS đọc, nêu yêu cầu bài tập 6. Chia nhóm thảo luận sau 2’ đưa ra kết quả(nhóm bàn)
Sau 2’ GV gọi HS trình bày, nhận xét. GV chiếu màn hình, đưa ra kết quả đối chiếu.
Viết đoạn văn đề tài môi trường trong đó sử dụng từ láy(4-5 câu)
HS thực hiện luyện tập theo HS của GV
HS đọc và làm BT
HS so sánh đối chiếu
- HS làm nhanh BT2,3,4
- HS đọc, thực hiện nhóm bàn thảo luận đưa ra kết quả
- HS đối chiếu
- HS đọc, thực hiện nhóm bàn thảo luận đưa ra kết quả
- HS đối chiếu
III – LUYỆN TẬP
Bài tập 1
Bài tập 2,3,4
Bài tập 5
Bài tập 6
HS làm bài tập trong vở BTNV 7 tập 1 trang 30-31
Hướng dẫn củng cố và luyện tập
Bài 1. Tìm và phân loại từ láy trong đoạn đầu văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê ( từ "Mẹ tôi, giọng khản đặc..." cho đến "nặng nề thế này.").
Gợi ý: Tìm và phân loại theo bảng.
Láy toàn bộ
bần bật, thăm thẳm, chiền chiện, chiêm chiếp, 
Láy bộ phận
Láy phụ âm đầu
nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, nhảy nhót, ríu ran, nặng nề
Láy phần vần
Bài tập 5. Các từ sau đây là từ láy hay từ ghép?: máu mủ, mặt mũi, nhỏ nhen, tóc tai, râu ria, khuôn khổ, ngọn ngành, tươi tốt, nấu nướng, ngu ngốc, học hỏi, mệt mỏi, nảy nở.
Gợi ý: Kiểm tra bằng cách đối chiếu với các đặc điểm của từ láy và từ ghép: các từ đã cho đều là từ ghép vì chúng có sự trùng lặp ngẫu nhiên về phụ âm đầu.	
Bài6*. Các tiếng chiền (trong chùa chiền), nê (trong no nê), rớt (trong rơi rớt), hành (trong học hành) có nghĩa là gì? Các từ chùa chiền, no nê, rơi rớt, học hành là từ ghép hay từ láy?
Gợi ý:
- Nghĩa của các từ:
+ chiền: từ cổ, cũng có nghĩa là chùa.
+ nê: từ cổ, có nghĩa là chán
+ rớt: rơi ra một vài giọt (còn sót lại, hỏng, không đỗ) hoặc cũng có nghĩa là rơi.
+ hành: thực hành.
- Theo cách giải nghĩa trên đây thì các từ đã cho là từ ghép.
IV- Hướng dẫn về nhà:( 2’ )
1- Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở
 - Nắm chắc đặc điểm 2 loại từ láy
2- Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Quá trình tạo lập văn bản.
 +Đọc, trả lời câu hỏi sgk
 +Tìm hiểu các bước tạo lập văn bản.
VỀ NHÀ: ViÕt bµi TËp lµm v¨n sè 1 - v¨n tù sù vµ miªu t¶ (ViÕt ë nhµ)
I, Mục tiêu cÇn ®¹t:
- HS ôn về cách làm bài văn miêu tả, kể chuyện cách dùng từ đặt câu, liên kêt, bố cục
& mạch lạc trong VB.
- HS vận dùng những kiến thực đã học vào việc tạo lập một bài văn cụ thể, hoàn chỉnh.
II. Đề bài:
- Hãy tả mét c¶nh ®Ñp mµ em ®· gÆp trong mÊy th¸ng nghØ hÌ.
III. Yêu cầu, biểu điểm.
1. MB:1đ
- Giới thiệu được c¶nh sÏ t¶.
- Nêu ấn tượng, cảm xúc của mình về c¶nh ®ã.
2.TB: 7đ
- Tả bao quát từ xa lại hoặc từ trên cao xuống cánh đồng? Bầu trời? Dòng sông?.... (2đ)
- Tả chi tiết( 5đ)
+ Màu sắc mùi vị, h×nh ¶nh, ©m thanh tõng ®èi t­îng
+ Cảnh phụ : con đường, con người
+ Biết kết hợp với biểu cảm.
3. KB (1đ).
Khái quát chung về c¶nh ®ã
-Cảm nghĩ về bản thân.
* Chữ viết và trình bày (1đ).
Yêu cầu: Điểm: 9-10:
- Viết đúng kiểu bài, đủ ND, sắp xếp hợp lý rõ ràng. - Biết dùng từ đặt câu đúng NP. Biết sử dụng các biện pháp tu từ trong bài viết để bài làm thêm sinh động.
Điểm 7-8
- Nắm được cách làm bài đủ ND chíng chính.
- Cách tả chưa được đặc sắc.
Điểm 5-6;
- Đúng kiểu bài, đủ nội dung nhưng còn sơ sài.
- Sai & còn mắc lỗi chính tả.
Điểm 3-4:
- Bài còn lủng cúng sơ sài.
- Còn sai chính tả nhiều
Điểm1-2
- Diễn đạt còn yếu.
- Chưa nắm được bài văn miêu tả, lạc đề.
Ngµy so¹n: 4/9/2014
Ngµy gi¶ng: 8/9/2014 Lớp 7B, 7C 
TiÕt 12: 
Qu¸ tr×nh t¹o lËp v¨n b¶n
I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Nắm được các bước của của quá trình tạo lập một văn bản để có thể tập viết văn bản một cách có phương pháp và có hiệu quả hơn.
 - Cúng cố kiến thức và kĩ năng đã được học về liên kết, bố cục và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng những kiến thức đó vào việc đọc - hiểu văn bản và thực tiễn nói.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:
1. Kiến thức: 
 - Các bước tạo lập văn bản trong giao tiếp và viết bài tập làm văn.
2. Kĩ năng: 
 - Tạo lập văn bản có bố cục, liên kết , mạch lạc.
3. Thái độ: 
 - Khi làm bài biết cách tạo lập văn bản
III - CHUẨN BỊ :
1- ChuÈn bÞ cña thÇy: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi,tổ chức các hoạt động,bảng phụ.
2 - ChuÈn bÞ cña trß: Xem trước nội dung bài học,làm trước phần luyện tập.
IV – CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Bước I - Ổn định tình hình lớp: 
Bước II - Kiểm tra bài cũ:	(4’)
 - Mục tiêu: nhằm đánh giá kết quả học tập và việc học bài ở nhà của HS
 - Phương án: Đầu giờ
- Thời gian: 5’
- Nội dung: Mạch lạc trong VB
 ? Em hiÓu g× vÒ m¹ch l¹c trong v¨n b¶n ?
Trắc nghiệm (học sinh trung bình, khá).
1.Dòng nào sau đây không ph¶i hợp khi so sánh với yếu tố mạch lạc trong văn bản:
 A, Mạch máu trong một c¬ thể sống. 	B, Mạch giao thông trên đường phố. 
 C, Trang giấy trong một quyển vở. 	D, Dòng nhựa sống trong một cái cây.
2.C

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 3 - 2014.doc