Giáo án Ngữ văn 7 - Học kì I - Tuần 4

I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 - Nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật của những cõu ca dao – dân ca qua những bài ca dao thuộc chủ đề than thân

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:

1 - Kiến thức:

 - Hiện thực về đời sống của người lao động qua các bài hát than thân.

- Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong việc xây dựng hình ảnh và sử dụng ngôn từ của các bài ca dao than thân.

2 - Kĩ năng:

- Đọc hiểu những câu hát than thân.

- Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát than thân trong bài học.

3 - Thái độ:Thông cảm với những nỗi đau của những người lao động trong xã hội cũ.

III - CHUẨN BỊ:

1- Chuẩn bị của GV: Bài soạn, bảng phụ

2- Chuẩn bị của HS: Đọc và trả lời các câu hỏi

IV – CÁC BƯỚC LÊN LỚP

 

doc 15 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1462Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Học kì I - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a VB
- Từ văn bản này, em hiểu thờm nột đặc sắc nghệ thuật nào của ca dao, dõn ca?
(Nhúm tổ 1,2)
- Những nội dung nào được phản ỏnh trong cỏc bài ca dao trờn? (nhúm tổ 3)
1. Nghệ thuật
- Sử dụng cỏch núi : Thõn cũ ,thõn em, con cũ , thõn phận ....
- Sử dụng cỏc thành ngữ : Lờn thỏc xuống ghềnh, giú dập súng dồi ...
- Sử dụng cỏc so sỏnh, ẩn dụ , nhõn hoỏ, tượng trưng phúng đạt ,điệp từ ngữ.
2.í nghĩa :
- Một khớa cạnh làm nờn giỏ trị của ca dao thể hiờn tinh thần nhõn đạo, cảm thụng chia sẻ với những con người gặp cảnh ngộ,đắng cay khổ cực.
HDHS tổng kết rỳt ra ghi nhớ về ND và NT của VB
- HS trỡnh bày
- HS trỡnh bày
III. GHI NHỚ
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
Ghi nhớ : sgk /49
Hoạt động 5: Luyện tập
- Thời gian:5’
- Phương pháp: Làm bài tập 
- Kĩ thuật: động nóo, nhúm
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRề
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
GV hướng dẫn HS luyện tập
- Đọc diễn cảm 2 bài ca dao cũn lại?
-Hỡnh ảnh ẩn dụ nào trong bài khiến em cảm động nhất? Vỡ sao?
- Sưu tầm một số bài ca dao cú cựng chủ đề.
HS luyện tập theo HD của GV
- HS đọc
- HS trả lời
IV – LUYỆN TẬP
Củng cố và luyện tập:
GV hướng dẫn HS phõn tớch bài 1. Giải nghĩa thờm một số bài ca dao đọc thờm
1. Người xưa hay mượn con cũ để núi về cuộc đời và thõn phận của mỡnh vỡ con cũ là con vật hiền lành, nhỏ bộ, chịu khú lặn lội kiếm ăn. Những phẩm chất đú gần gũi với phẩm chất và thõn phận của người nụng dõn. Vớ dụ: 
- Con cũ mà đi ăn đờm. 
 Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao... 
2. Trong bài 1, cuộc đời vất vả của con cũ được diễn tả bằng hỡnh ảnh đối lập: một mỡnh lận đận giữa nước non, hỡnh ảnh lờn thỏc xuống ghềnh, vượt qua những nơi khú khăn, nguy hiểm. Bản thõn cũ thỡ lận đận, gầy mũn. Việc vất vả đú kộo dài: bấy nay chứ khụng phải ngày một ngày hai. Những hỡnh ảnh đối lập, những nơi nguy hiểm, những ao, thỏc, ghềnh, biển cho thấy con cũ đó phải trải nhiều nơi chốn, nhiều cảnh huống, chỉ một mỡnh nú thui thủi, vất vả đến mức gầy mũn. Cuộc đời lận đận được diễn tả khỏ sinh động, ấn tượng. Ngoài nội dung than thõn, bài ca cũn cú nội dung tố cỏo xó hội phong kiến bất cụng. Xó hội đú đó làm nờn chuyện bể đầy, ao cạn làm cho thõn cũ thờm lận đận, thờm gầy mũn. Cõu hỏi tu từ đó giỏn tiếp tố cỏo xó hội phong kiến bất cụng đú. 
3. Sưu tầm thờm một số bài ca dao mở đầu bằng cụm từ “Thõn em”, rồi giải thớch những bài ca dao ấy thường núi về ai, về điều gỡ và thường giống nhau như thế nào về nghệ thuật?
Gợi ý:
- Một số bài ca dao mở đầu bằng cụm từ “Thõn em”:
- Thõn em như hạt mưa sa
Hạt vào đài cỏc, hạt ra ruộng cày
- Thõn em như hạt mưa rào
Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa
- Thõn em như trỏi bần trụi
Giú dập súng dồi biết tấp vào đõu
- Thõn em như miếng cau khụ
Kẻ thanh tham mỏng, người thụ tham dày
- Thõn em như giếng giữa đàng
Người khụn rửa mặt, người phàn rửa chõn.
- Cỏc bài ca dao này thường núi về thõn phận gian nan, vất vả, thiệt thũi của người phụ nữ trong xó hội xưa. 
- Về nghệ thuật, ngoài mụ tớp mở đầu bằng cụm từ thõn em (gợi ra nỗi buồn thương), cỏc cõu ca dao này thường sử dụng cỏc hỡnh ảnh vớ von so sỏnh (để núi lờn những cảnh đời, những thõn phận, những lo lắng khỏc nhau của người phụ nữ).
6. Đọc cõu ca, cú thể thấy hỡnh ảnh so sỏnh cú những nột đặc biệt:
- Trỏi bần, tờn của loại quả đồng õm với từ bần cú nghĩa là nghốo khú. 
- Hỡnh ảnh trỏi bần trụi nổi. Khụng những thế, nú cũn bị giú dập, súng dồi. Sự vựi dập của giú, của súng làm cho trỏi bần đó trụi nổi, lại càng bấp bờnh vụ định. Nú chỉ mong được dạt, được tấp vào đõu đú nhưng nào cú được. Cõu ca dao là lời than của người phụ nữ trong xó hội cũ về cuộc đời nghốo khú, phải chịu bao súng giú của cuộc đời và khụng thể tự quyết định được số phận của mỡnh.
Bước IV- Hướng dẫn về nhà: (2 phỳt)
1.Bài cũ: - Học thuộc lũng cỏc bài ca dao.
- PT để thấy được nỗi khổ của người LĐ trong XH cũ.
- Sưu tầm những bài ca dao cựng chủ đề.
2.Bài mới :- Soạn : Những cõu hỏt chõm biếm.
Ngày soạn: 5/9/2014
Ngày giảng: 11/9/2014 Lớp 7B, 7C 
 Tiết 14 Văn bản
NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I –MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Nắm được giỏ trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc của những cõu hỏt chõm biếm.
 - Biết cỏch đọc diễn cảm và phõn tớch ca dao chõm biếm.
 II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 
1 - Kiến thức: 
- Hiện thực về đời sống của người lao động qua các bài hát than thân.
- Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong việc xây dựng hình ảnh và sử dụng ngôn từ của các bài ca dao than thân.
2- Kĩ năng:
- Đọc - hiểu những câu hát than thân
- Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát than thân trong bài học.
3- Thái độ: Phê phán thói hư tật xấu trong dân gian
III-CHUẨN BỊ:
1- Chuẩn bị của GV: Bài soạn, bảng phụ
 2 – Chuẩn bị của HS: Đọc và trả lời các câu hỏi SGK
IV – CÁC BƯỚC LấN LỚP
Bước I - Ổn định tỡnh hỡnh lớp.
Bước II - Kiểm tra bài cũ: (5’) kiểm tra 1-2 HS
- đọc thuộc lũng và diễn cảm những bài ca dao về tỡnh yờu quờ hương đất nước. Nờu cảm nhận về một bài em ấn tượng nhất trong em?
Bước III - Bài mới:
Hoạt động 1: Tạo tõm thế
-Thời gian: (1p)
-Phương phỏp thuyết trỡnh
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRề
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
GV dẫn dắt vào bài theo tỡnh huống nờu vấn đề: - Nội dung cảm xỳc , chủ đề ca dao , dõn ca rất đa dạng . Ngoài những cõu hỏt yờu thương , cõu hỏt 
than thõn , ca dao – dõn ca cũn cú rất nhiều cõu hỏt chõm biếm . Cựng với truyện cười , vố , những cõu hỏt chõm biếm thể hiện khỏ tập trung những đặc sắc nghệ thuật trào lộng dõn gian VN, nhằm phơi bày cỏc hiện tượng đỏng cười trong xh . Cỏc em hóy tỡm hiểu qua văn bản:“ Những cõu hỏt chõm biếm”
HS lắng nghe GV dẫn vào bài
- Tạo tỡnh huống cú vấn đề
Hoạt động 2: Tri giỏc
- Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ, phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
- Thời gian: 10p
- Kĩ thuật: Động nóo
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRề
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
- Yờu cầu đọc: Giọng hài hước, chõm biếm, cú khi mỉa mai, giễu cợt.
- Gọi học sinh đọc tiếp - Nhận xột.
- Giải nghĩa từ theo sỏch giỏo khoa. 
- Vỡ sao 2 bài ca dao 2,3 được xếp chung một văn bản?
? Cỏc hiện tượng đỏng cười trong văn bản ca dao này là:
- Việc buồn hoỏ thành vui.
- Việc tự nhiờn hoỏ ra bớ ẩn.
- Đọc 
- Nhận xột.
I - Đọc, chú thích 
* Đọc:	
* Từ khú:
* Tỡm hiểu cấu trỳc văn bản:
- Chủ đề những bài ca dao này đều phản ỏnh những hiện tượng bất thường trong cuộc sống, đều cú ý nghĩa chõm biếm.
- Việc buồn hoỏ thành vui (Bài 3).
- Việc tự nhiờn hoỏ ra bớ ẩn (Bài 2).
Hoạt động 3: Phân tích, cắt nghĩa
- Thời gian: 18’
- Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề, vấn đáp, gợi mở
- Kĩ thuật: Động não, Thuyết trình
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRề
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
GVHDHS Tỡm hiểu chựm ca dao chõm biếm? (GV hướng dẫn HS tỡm hiểu bài 1,2)
- Đọc diễn cảm bài ca dao1?
? H/ả cỏi cũ trong bài ca dao cú gỡ giống và khỏc h/ả con cũ trong những bài ca dao vừa học?
Gv định hướng: Con cũ trong cỏc bài ca dao khỏc là h/ả ẩn dụ.
Bài này cú thể là lời đưa đẩy theo lối hứng quen thuộc của ca dao.
? Kết cấu của bài ca dao cú gỡ đặc biệt? Về hỡnh thức bờn ngoài , thực chất bờn trong?
? Chõn dung chỳ tụi hiện lờn qua lời giới thiệu của đám chỏu ntn?
Hóy Pt để thấy rừ n/v ụng chỳ này?
? Cụ yếm đào là người ntn? ễng chỳ như vậy cú xứng đỏng khụng?
? Thỏi độ của chỏu gỏi là thỏi độ ntn?
? Bài ca dao phờ phỏn hạng người nào trong XH?
Gv:Thường khi giới thiệu nhõn duyờn ta thường núi tốt, đõy thỡ ngược lại. Dụng ý phờ phỏn người lười nghiện ngập dự ở tuổi thanh niờn khỏe mạnh.
* Hs đọc diễn cảm bài 2? Đối tượng đả kích trong bài là ai? Nghề nghiệp?
? Thầy búi đó phỏn những gỡ? Em cú nhận xột gỡ về cỏch núi của thầy?
Gợi : kết cấu chẳng thỡ cú ý/n gỡ?
GV: Với cỏch núi này ụng ta cú thể phỏn hàng trăm hàng vạn cõu như vậy. Bài ca dao đó phúng đại cỏch núi nước đụi để lật tẩy chõn dung tài cỏn, bản chất của thầy búi.
? Theo em bài ca dao này đến nay cú cũn t/d, giỏ trị khụng? Vỡ sao?
Gv liờn hệ: Vẫn cũn những kẻ mự quỏng mờ tớn dị đoan & vẫn cũn những kẻ lừa bịp hành nghề búi số.
HS tỡm hiểu chựm ca dao chõm biếm
- Hs đọc.
- Hs giải thớch.
- Hs chia điểm khỏc.
- Chia làm 2 phần.
- DK: 
+ Điệp từ “hay” = giỏi nhưng giỏi rượu chố, ngủ.
=> mang nghĩa mỉa mai.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
- Hs đọc & trả lời.
- HS lắng nghe
- HS đọc diễn cảm
- HS phân tích
- HS thể hiện quan điểm
II. TèM HIỂU VĂN BẢN
Bài 1.
- Giọng điệu bỡn cợt.
- Nghệ thuật phúng đại gõy cười.
- Cỏch núi ngược
- Phờ phỏn, mỉa mai sõu sắc kẻ lười biếng, nghiện ngập-người mà thời nào, nơi nào cũng cú.
Bài 2.
- Nhắc lại lời thầy búi= gậy ụng đập lưng ụng.
- Phúng đại cỏch núi nước đụi để gõy cười.
- Bài ca dao lật tẩy bộ mặt thật của kẻ hành nghề mờ tớn dị đoan dốt nỏt, lừa bịp để kiếm tiền.
- Phờ phỏn tệ nạn búi toỏn nhảm nhớ trong XH xưa nay.
Hoạt động 4: Tổng kết, khái quát
- Thời gian: 6’
- Phương pháp: Thuyết trình , Vấn đáp, làm bài tập
- Kĩ thuật: cỏ nhõn, nhúm
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRề
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
- Nhận xột sự giống nhau của 4 bài ca dao? Tỏc giả dõn gian đó sử dụng biện phỏp nghệ thuật nào để gõy tiếng cười?
- Đọc ghi nhớ 
- HS khỏi quỏt
- HS đọc ghi nhớ
III – GHI NHỚ
1. Nghệ thuật: ẩn dụ, phúng đại, chõm biếm.
- Kết hợp tự sự với biểu cảm
2. Nội dung: Phơi bày, giễu cợt, phờ phỏn cỏc hiện tượng xấu trong xó hội.
*Ghi nhớ/ sgk
Hoạt động 5: Luyện tập, củng cố
- Thời gian:5’
- Phương pháp: Làm bài tập 
- Kĩ thuật: cỏ nhõn, nhúm
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRề
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
GV cho HS phõn tớch theo nhúm bàn 2 bài ca dao cũn lại theo cấu trỳc GV vừa phõn tớch sau đú gọi trả lời nhanh, nhận xột trả lời
HS hoạt động theo nhúm bàn.
IV – LUYỆN TẬP
Củng cố và luyện tập:
Bài 3.
- H/ả ẩn dụ sinh động.
- NT phúng đại.
- Phờ phỏn hủ tục ma chay trong XH cũ, trong sự mất mỏt đau thương của gđ biến thành suộc đỏnh chén vui vẻ, chia chỏc ầm ĩ..
Bài 4. Bài ca dao đặc tả chõn dung nhõn vật chỉ bằng vài nột chọn lọc.
- Nghệ thuật phúng đại
- Sự mỉa mai thương hại khinh bỉ trước thõn phận, quyền hành thảm hại, tộp riu của tờn chỉ huy hạng bột.
Bài 1? Đọc yờu cầu bài 1? Hs đọc, trỡnh bày miệng. 
DK: cõu a.b.d: chỉ có ở 1 số bài.
- Bài 2 (HĐTT) 
? Nột tớnh cỏch nào sau đõy núi đỳng về chõn dung chỳ tụi trong bài ca dao 
 a.Tham lam, ớch kỷ.
 b. Độc ỏc và tàn nhẫn.
 c. Dốt nỏt và hỏo danh.
 d. Nghiện ngập và lười biếng.
Bổ sung kiến thức Bài 3, bài 4
3. Mỗi con vật trong bài 3 tượng trưng cho một loại người: con cũ tượng trưng cho người nụng dõn, cà cuống tượng trưng cho những kẻ cú quyền bớnh, chim ri và chào mào tượng trưng cho đỏm lớnh lệ, chim chớch tượng trưng cho anh mừ dưới chế độ phong kiến. Bài ca cú tớnh chất ngụ ngụn rừ rệt, tỏc giả dõn gian đó mượn loài vật để phờ phỏn hủ tục ma chay. 
4. Hai cõu đầu của bài ca cú kết cấu đặc biệt: Cậu cai nún dấu lụng gà. Ngún tay đeo nhẫn gọi là cậu cai. Hai cõu là hai định nghĩa, đồng thời là hai "dấu hiệu" nhận biết một con người: thứ nhất, cậu cai = nún dấu lụng gà (dấu hiệu quyền lực) ; thứ hai: ngún tay đeo nhẫn = gọi là cậu cai (dấu hiệu giàu sang). Hai dấu hiệu này khụng cú nghĩa thụng bỏo về tõm hồn, tớnh cỏch hay phẩm chất của đối tượng. Nếu bỏ hai tiếng "cậu cai" đi, trong hỡnh dung chỉ cũn chiếc "nún dấu lụng gà" (quyền lực) và "ngún tay đeo nhẫn" (khoe của) cú vẻ rất trai lơ!
Hai cõu tiếp theo đối lập về số lượng cú tớnh chất gõy cười. Pha một chỳt phúng đại, chõn dung cậu cai được đưa ra chõm chọc, mỉa mai, thể hiện thỏi độ khinh ghột và thương hại của nhõn dõn. 
Về nghệ thuật, khi xõy dựng nhõn vật cai lệ, tỏc giả dõn gian đó khộo lộo chọn từ xưng hụ là: cậu cai (một từ vừa cú tớnh chất nịnh bợ, vừa cú tớnh chất chõm biếm). Hơn nữa, bằng việc biếm hoạ chõn dung cậu cai, tỏc giả dõn gian đó ngầm ý núi lờn sự nhố nhăng, bắng nhắng của nhõn vật người thường khụng ra người thường, quyền lực khụng ra quyền lực này. Việc sử dụng rất thành cụng nghệ thuật phúng đại cũng cú tỏc dụng làm cho nhõn vật cậu cai càng trở nờn nực cười và thảm hại hơn. 
Bước IV- .Hướng dẫn về nhà:
1.Bài cũ:
+ Học thuộc cỏc bài ca dao và đọc thờm trong gsk.
+ Sưu tầm những bài ca dao chõm biếm ở địa phương.
2.Bài mới : Soạn Sụng nỳi nước Nam
Ngày soạn: 12/9/2014
Ngày giảng: 18/9/2014 Lớp 7B, 7C 
Tiết 15: 
ĐẠI TỪ
I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Nắm được khỏi niệm đại từ, cỏc loại đại từ
 - Cú ý thức sử dụng đại từ phự hợp với yờu cầu giao tiếp.
 - Lưu ý :HS đó học về đại từ ở Tiểu học
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:
1 - Kiến thức:- Hs hiểu k/n đại từ, cỏc loại đại từ trong tiếng Việt.
2 - Kỹ năng: rốn kỹ năng sử dụng chớnh xỏc và linh hoạt cỏc đại từ trong khi núi và viết.
Kĩ năng sống: 
- Ra quyết định : lựa chon cỏch sử dụng Đại từ phự hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thõn
- Giao tiếp : trỡnh bày suy nghĩ , ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cỏ nhõn về cỏch sử dụng Đại từ.
3 - Thái độ: HS biết được thể loại ngôn ngữ Việt phong phú, đa dạng, sử dụng hợp lý.
iii - chuẩn bị
1- Chuẩn bị của GV: Nghiờn cứu SGK,SGV,STK để nắm được mục tiờu và nội dung của bài học.
 - Đọc thờm cỏc tài liệu cú nội dung liờn quan đến bài học.
 - Giỏo ỏn, bảng phụ, bảng thảo luận
2 - Chuẩn bị của HS: Bài soạn theo yờu cầu hướng dẫn của GV.
iv - các bước lên lớp
Bước I - ổn định tổ chức.(1’)
Bước II -Kiểm tra bài cũ. 
- Thời gian: 3-5’
- Nội dung: Từ lỏy
 1- Từ lỏy là gỡ? Cho vớ dụ?
2 - Cú mấy loại từ lỏy? Trỡnh bày cấu tạo từng loại? Cho vớ dụ.
 Trả lời: Từ lỏy toàn bộ: cỏc tiếng lặp lại hoàn toàn, cũng cú một số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ õm cuối; Từ lỏy bộ phận: giữa cỏc tiếng cú sự giống nhau về phụ õm đầu hoặc phần vần.
Bước III- Bài mới
Hoạt động 1: Tạo tõm thế.
-Thời gian: 1p
-Phương phỏp: thuyết trỡnh
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRề
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
GV dẫn dắt vào bài theo tỡnh huống nờu vấn đề:
- Trong khi núi và viết , ta hay dựng những từ như ta , tụi, tớ, mày, nú, họ, hắn  để xưng hụ hoặc dựng đõy, đú, kia, nọ ai, gỡ, sao, thế. để trỏ ,để hỏi . Những từ đú ta gọi là đại từ . Vậy đại từ là gỡ ? Đại từ cú nhiệm vụ gỡ , chức năng và cỏch sử dụng ra sao ? Tiết học này sẽ trả lời cho cõu hỏi đú .
HS lắng nghe GV dẫn vào bài
- Tạo tỡnh huống cú vấn đề
 Hoạt động 2,3,4::Tỡm hiểu bài.
-Thời gian: 10p
-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: Động nóo
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRề
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
Hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là đại từ 
* GV treo bảng phụ
-GV hướng dẫn HS đọc phần I SGK trang 54 và chú ý trả lời câu hỏi SGK 
-GV hướng dẫn HS :
Đại từ để trỏ và hỏi 
So sánh đại từ với danh từ , động từ , tính từ -> là loại thực từ làm tên gọi của sự vật , hoạt động tính chất .
-Ví dụ 1 : Ngựa là tên gọi của một loại sự vật ( vẽ hình con ngựa )-> Câu trần thuật đơn có từ là 
-Ví dụ 2 : Đó là tên gọi của một loại tính chất ( vẽ một vật màu đỏ)
-GV giảng , chốt :
Trỏ tức là không trực tiếp nêu tên sự vật , hoạt động , tính chất mà dùng một công cụ khác ( đại từ ) chỉ sự vật , hiện tượng , tính chất nào đó được nói đến .
-GV yêu cầu HS đọc câu hỏi phần I SGK trang 54- 55 
+Từ “ nó” ở đoạn văn đầu trỏ ai ?
+Từ “ nó” ở đoạn văn thứ hai trỏ con vật gì ? Nhờ đâu em biết được nghĩa của từ “ nó” trong hai đoạn văn này ?
-GV quan sát , nhận xét , hoàn chỉnh kiến thức 
+ “ nó” ( đoạn 1 ) trỏ “em tôi”
+ “ nó” ( đoạn 2 ) trỏ con gà của anh Bốn Linh 
Chỉ cần thay thế từ “ nó” bằng từ ngữ trỏ ta sẽ biết được nghĩa của hai từ “ nó”
- GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 2 SGK trang 55 tương tự câu 1 
* Gợi ý :
Từ “ thế” trỏ việc đem chia đồ chơi -> chỉ cần thay thế lời nói của mẹ vào từ “ thế” là hiểu được như vậy
+Từ “ ai” trong bài ca dao dùng để làm gì ?
+Vai trò ngữ pháp của đại từ “ ai”
-GV quan sát , nhận xét , bổ sung hoàn chỉnh kiến thức –GV hướng dẫn HS chốt lại vấn đề 
+Đại từ dùng để làm gì ?
Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp nào ?
-Sau đó , GV yêu cầu HS đọc rõ , to phần ghi nhớ 1 SGK trang 55.
-GV nhấn mạnh lại vấn đề nêu ở phần ghi nhớ 
-GV bình chuyển vấn đề
Hướng dẫn HS tìm hiểu các loại đại từ 
-GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 1€ I SGK trang55
-GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu và trả lời câu hỏi
-GV quan sát , nhận xét , bổ sung hoàn chỉnh kiến thức 
Tôi , tao tớ , trỏ người , sự vật 
-> đại từ xưng hô ( trong tiếng Anh gọi là đại từ nhân xưng , có 3 ngôi ) .
-Từ việc phân tích ví dụ , GV hướng dẫn HS làm bài tập 1a SGK trang 56
+Ngôi số 1 : 
 - Số ít : tôi , tao ,tớ 
 -Số nhiều : chúng tôi , chúng tao , chúng tớ 
+Ngôi số 2 : 
 - Số ít : mày ,
 - Số nhiều : chúng mày ...
-Tương tự , GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 1b, 1c € I SGK trang 55
-GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ 2 SGK trang 56
Hướng dẫn HS tìm hiểu đại từ để hỏi .
-Sau đó , GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 2a, 2b, 2c SGK trang 56
-GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu và trả lời câu hỏi
-GV quan sát , nhận xét , bổ sung hoàn chỉnh kiến thức 
 -GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ 3 SGK trang 56
HS tìm hiểu đại từ
-Quan sát 
-HS đọc phần I SGK trang 54
-Suy ngẫm , xác định 
-Trình bày , nhận xét
-Chú ý lắng nghe
-HS chú ý lắng nghe tiếp thu kiến thức 
-HS đọc câu hỏi phần I SGK trang 54- 55
-Suy nghĩ , phân tích , rút ra kết luận , trình bày 
-Nhận xét 
-HS chú ý lắng nghe tiếp thu kiến thức 
-HS đọc và trả lời câu hỏi 2 SGK trang 55 theo hướng dẫn của GV
-Chú ý lắng nghe , suy nghĩ 
-Phân tích , rút ra kết luận , trình bày 
-HS khác nhận xét , bổ sung
-HS chú ý lắng nghe
-Suy luận , trình bày
-HS đọc rõ , to phần ghi nhớ SGK.
-HS chú ý lắng nghe
HS tìm hiểu các loại đại từ
- HS đọc câu hỏi 1€ I SGK trang55
-HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn của GV
-Tiếp thu kiến thức 
-HS suy nghĩ , làm bài tập theo hướng dẫn của GV
-Trình bày , nhận xét 
-Suy nghĩ , phân tích , rút ra kết luận 
-Trình bày , nhận xét 
-HS đọc ghi nhớ 2 SGK trang 56
-HS đọc câu hỏi theo yêu cầu của GV
-Suy nghĩ , xác định , trình bày theo hướng dẫn của GV
-Tiếp thu kiến thức 
-HS đọc ghi nhớ 3 SGK trang 56
I.THế NàO Là ĐạI Từ?
1.Tìm hiểu ví dụ SGK trang 54- 55 
a.“ nó” ( đoạn 1 ) trỏ “em tôi”
b.“ nó” ( đoạn 2 ) trỏ con gà của anh Bốn Linh 
c. “ thế ” trỏ việc chia đồ chơi 
d. “ ai ” dùng để hỏi 
2 . Ghi nhớ1 
 v Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất, từ được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi .
v Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trị ngữ php như chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay phụ ngữ của danh từ, của động từ, của tính từ,..
II. CáC LOạI ĐạI Từ: 
1.Đại từ để trỏ 
a. Vd ( SGK trang 55- 56 ) 
- Tôi , tao ,tớ ,
- Bấy , bấy nhiêu .
-Vậy , thế 
b. Ghi nhớ2 
 Đại từ để trỏ dùng để :
- Trỏ người, sự vật (gọi là đại từ xưng hô) ;
- Trỏ số lượng ;
- Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc
2 . Đại từ để hỏi 
a. Vd ( SGK trang 56 ) 
-Ai , gì 
-Bao nhêu , mấy 
-Sao , thế nào ,...
b. Ghi nhớ3 
 Đại từ để hỏi dùng để :
- Hỏi về người, sự vật ;
- Hỏi về số lượng ;
- Hỏi hoạt động, tính chất, sự việc
 Hoạt động 5 :Luyện tập, củng cố
-Thời gian: 15p
-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch.
- Kỹ thuật: động nóo, nhúm
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRề
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
Nghĩa của đại từ mỡnh trong cõu ca dao?
Nghĩa của đại từ “mỡnh”: Mỡnh 1: ngụi thứ nhất.
Mỡnh 2: ngụi thứ hai.
- Hóy đặt cõu với hai từ mỡnh đú?
- GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK tương ứng bài tập vở BTNV 7
Suy nghĩ trả lời.
 Hs đặt cõu
- HS làm bài tập SGK tương ứng bài tập vở BTNV 7
III. LUYỆN TẬP
Hướng dẫn luyện tập và củng cố : hướng dẫn HS làm bài tập SGK tương ứng bài tập vở BTNV 7
1. a) Xếp cỏc đại từ đó nhắc đến ở mục trờn vào bảng dưới đõy(bài tập 1 Vở BTNV 7)
 Số
Ngụi
Số ớt
Số nhiều
1
2
3
Gợi ý: Đại từ trỏ người, vật ngụi thứ nhất là cỏc từ trỏ bản thõn người, vật (tụi, tao, tớ,...); ngụi thứ hai là trỏ người, vật là đối tượng trực tiếp đối diện với người núi (mày,...); ngụi thứ ba trỏ đối tượng giỏn tiếp núi đến trong lời (nú, hắn,...). Tương ứng, cú đại từ ngụi thứ nhất số nhiều (chỳng tụi, chỳng tao, chỳng tớ,...), ngụi thứ hai số nhiều (chỳng mày,...), ngụi thứ ba số nhiều (chỳng nú, họ,...).
b) So sỏnh nghĩa của đại từ mỡnh trong cỏc cõu sau:
a) Cậu giỳp đỡ mỡnh với nhộ!
b) Mỡnh về cú nhớ ta chăng,
Ta về ta nhớ hàm răng mỡnh cười.
(Ca dao)
Gợi ý: Mỡnh trong cõu (a) trỏ bản thõn người núi (viết), thuộc ngụi thứ nhất số ớt; mỡnh trong hai cõu ca dao trỏ người nghe (đọc), thuộc ngụi thứ hai.
2. Tỡm một số vớ dụ về trường hợp cỏc danh từ chỉ người như: ụng, bà, cha, mẹ, chỳ, bỏc, cụ, dỡ, chỏu, con,được sử dụng như đại từ xưng hụ. 
Gợi ý: Tham khảo cỏc vớ dụ sau:
- Chỏu chào bỏc ạ!
- Chỏu mời ụng bà xơi cơm.
- Anh cho em hỏi bài toỏn này nhộ!
- Hụm nay, mẹ cú đi làm khụng?
- Cụ chờ ai đấy?
3. Nhận xột về nghĩa của cỏc đại từ sau đõy, chỳng cú trỏ một đối tượng cụ thể nào khụng?
a) Hụm nay ở nhà, ai cũng vui.
b) Qua đỡnh ngả nún trụng đỡnh,
Đỡnh bao nhiờu ngúi, thương mỡnh bấy nhiờu.
(Ca dao)
c) Thế nào anh cũng đến nhộ.
Gợi ý: Cỏc đại từ trờn được dựng để trỏ chung.
* Đặt cõu với cỏc từ ai, sao, bao nhiờu với nghĩa trỏ chung.
Gợi ý: Dựa vào cỏc trường hợp sử dụng đại từ trỏ chung ở cỏc cõu trờn. Lưu ý, cỏc đại từ trỏ chung khụng biểu thị riờng một đối tượng nào cả, chẳng hạn:
- Ai mà chẳng thớch được ngợi khen.
- Làm sao mà tụi biết được bạn đang nghĩ gỡ.
- Ta quý mến bạn bao nhiờu bạn sẽ quý mến ta bấy nhiờu.
4. Với cỏc bạn cựng lớp, cựng tuổi, nờn dựng cỏc từ xưng hụ như: tụi, bạn, mỡnh,để xưng hụ cho lịch sự. Hiện tượng xưng hụ thiếu lịch sự hiện vẫn cũn khỏ phổ biến ở trường và ở lớp. Với những trường hợp ấy cấn gúp ý để cỏc bạn xưng hụ với nhau một cỏch lịch sự hơn.
5. Hóy so sỏnh giữa từ xưng hụ tiếng Việt và đại từ xưng hụ trong cỏc ngoại ngữ mà em được học để thấy sự khỏc nhau về số lượng và ý nghĩa biểu cảm.
Gợi ý: Đại từ xưng hụ trong một số ngụn ngữ như tiếng Anh, tiếng Phỏp, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc ớt hơn trong tiếng Việt. Nếu xột về ý nghĩa biểu cảm thỡ cỏc đại từ xưng hụ trong cỏc ngụn ngữ ấy nhỡn chung khụng mang nghĩa biểu cảm.
Bước IV- Hướng dẫn về nhà:( 1’ )
 1- Bài cũ: -Nắm được khỏi niệm và cỏc loại đại từ.
 - Hoàn tất cỏc bài tập vào vở
 2- Bài mới: Chuẩn bị cho bài:L

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 4a - 2014.doc