Giáo án Ngữ văn 7 - Học kì I - Tuần 5

I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 - Bước đầu tìm hiểu về thơ trung đại .

 - Cảm nhận được tinh thần, khí phách của dân tộc ta qua bản dịch bài thơ chữ Hán Nam Quốc Sơn Hà

- Hiểu giá trị tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ Tụng giá hoàn kinh sư của Trần Quang Khải.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:

1. KiÕn thøc

- HS thấy ®ược tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của toµn dân tộc trong hai bài thơ.

- HS hiểu được 2 thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt dường luật.

- Tích hợp với từ Hán Việt, với văn biểu cảm.

2. Kỹ năng: đọc diễn cảm & PT thơ đường luật.

3. Thái độ: GD học sinh tình yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào về truyền thống dân tộc.

4. Tư tưởng Hồ Chí Minh

- Liên hệ với nội dung Bản tuyên ngôn độc lập của Bác

- HS c¶m nhËn ®­îc tinh thÇn ®éc lËp, khÝ ph¸ch hµo hïng, kh¸t väng lín lao cña d©n téc trong hai

doc 19 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1501Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Học kì I - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hêi gian : 10 phót
- Ph­¬ng ph¸p : VÊn ®¸p, nªu vÊn ®Ì, th¶o luËn
- KÜ thuËt : §éng n·o, nhóm, 
- Trình bài những hiểu bết của em về tướng Trần Quang Khải, hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
- So sánh sự giống và khác nhau về thể thơ của bài này, bài SNNN?
- Chia bố cục bài thơ như thế nào? Nội dung từng phần.
- Đọc bài thơ, đọc diễn cảm 2 câu đầu.
- Hãy nêu cảm nhận của em ở 2 câu đầu? (cách diễn đạt?)
Gv: 4/ 1285: Trận thủy chiến dữ dội trên sông Hồng, cửa Hàm Tử, Trần Nhật Duật chiếm đầu Toa Đô
 2 tháng sau: Trần Quang Khải ®¹i phá quân Nguyên, Mông tại Chương Dương độ. Hai câu thơ như một trang ký sự nóng hổi tính thời sự, đầy ắp sự kiện trọng đại
- Em thử đặt m×nh trong không khí chiến thắng nức lòng năm 1285 để hình dung ra tâm trạng người viết lúc này Gv phải là một người trong cuộc, là một người tài hoa, Trần Quang Khải mới có thể viết được những vần thơ hùng tráng vậy. Ông là người đầu tiên đem địa danh sông núi thân yêu in đậm vào lịch sử, thơ ca diễn tả như một dấu son chói lọi. Đây là giá trị biểu cảm của bài.
- Đọc 2 câu thơ cuối?
- Nhận xét gịong điệu 2 câu cuối?
- Em cảm nhận được điều nhà thơ muốn gửi gắm qua 2 câu thơ cuối là gì?
Gv: có thể nói, bài thơ là một kiệt tác trong nền văn học cổ Việt Nam. Ý thơ hàm xúc, nghệ thuật thơ bình dị mà sâu sắc. Bài thơ là một tượng đài chiến công tráng lệ của dân tộc. Và nêu SNNN là tiếng kèn sung trận thì PGVK là một khúc ca khải hoàn chiến thắng vang dội muôn đời.
- HS dựa vµo chú thích trang 66.
- HS so sánh số câu, số tiếng.
- Hai câu đầu: chiến thắng của dân tộc.
- Hai câu cuối: lời động viên xây dựng đất nước.
- HS đọc.
- 2- 3 HS nêu cảm hiểu của mình.
- Sự việc đảo→ thể hiện niềm hân hoan của tác giả, dường như các chiến thắng như vừa xảy ra.
- HS tưởng tượng, nêu cảm xúc của mình.
- HS nhận xét.
- Hs trả lời.
- HS th¶o luËn víi b¹n vµ tr¶ lêi
2, Bài: Phò giá về kinh ( Trần Quang Khải)
+ thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt
+ Tác giả: Trần Quang Khải
a) Hai câu đầu.
- Liệt kê, đảo trật tự cú pháp.
 ↓
Ca ngợi chiến thắng vẻ vang trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông của nhân dân ta thời đại nhà Trần.
- Tả ít, gợi nhiều, gợi những cảm xúc sâu xa. Tình yêu nước và niềm tự hào sâu sắc về sức mạnh, chiến thắng lừng lẫy của dân tộc.
b) Hai câu cuối.
- Giọng thơ trầm lắng như một lời chân tình, nhắn nhủ
 ↓
Nhắn gửi, động viên nhân dân xây dựng đất nước, niềm tin s¾t đá và sự bền . v÷ng muôn đời của đất nước.
c- Ghi nhớ
1. Nghệ thuật
- Sử dụng Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt ngắn gọn súc tích để thể hiện niềm tự hào của tác giả trước những chiến thắng hào hùng của dân tộc.
- Có nhịp thơ phù hợp với việc tái hiện những chiến thắng dồn dập của nhân dân ta và bày tỏ suy nghĩ của tác giả.
- Sử dụng hình thức diễn đạt cô đúc, dồn nén cảm xúc vào bên trong tư tưởng.
- Có giọng điệu sảng khoái, hân hoan, tự hào. 
2. Ý nghĩa
Hào khí chiến thắng và khát vọng về một đất nước thái bình, thịnh trị của dân tộc ta thời nhà trần.
Bµi nµy dÞch kh¸ s¸t nghÜa nªn ph©n tÝch nhanh b¶n dÞch th¬
Ho¹t ®éng 4: Tæng kÕt kh¸i qu¸t
- Thêi gian : 3 phót
- Ph­¬ng ph¸p : VÊn ®¸p, thuyÕt tr×nh
- KÜ thuËt : Kh¨n phñ bµn
- Nªu nh÷ng gi¸ trÞ nghÖ thuËt ®Æc s¾c cña 2 VB?
- Qua nh÷ng nghÖ thuËt ®ã 2VB ®· thÓ hiÖn nh÷ng néi dung g×?
- §äc ghi nhí ?
Hai bài thơ biểu hiện bản lĩnh,khí phách của dân tộc ta.Một bài nêu cao chân lí vĩnh viễn lớn lao,thiêng liêng.Một bài thể hiện khí phách,khí thế chiến thắng ngoại xâm hào hùng của dân tộc và bày tỏ khát vọng xây dựng,phát triển cuộc sống hòa bình với niềm tin đất nước bền vững muôn đời.
-HS ®Ò xuÊt ý kiÕn c¸ nh©n råi thèng nhÊt theo nhãm ®Ó nªu nh÷ng gi¸ trÞ NT vµ ND
III. GHI NHí
1 - NghÖ thuËt
2 - Néi dung
Ghép 2 VB
Hoạt động 5: Luyện tËp, củng cố
- Thêi gian : 7 phót
- Môc tiªu : Gióp HS kh¸i qu¸t l¹i néi dung bµi häc
- Ph­¬ng ph¸p : VÊn ®¸p, nªu vÊn ®Ò
- KÜ thuËt :
Bài tập trắc nghiệm (bảng phụ)- Chọn ý đúng
 1.Bài thơ NQSH được ra đời trong cuộc kháng chiến nào?
	A, Ngô Quyền đánh quân Nam Hán. B, Lý Thường Kiệt chống quân Tống.*
	C,Trần Quang Khải cống quân Nguyên Mông . D, Quang Trung đại phá quân Thanh.
2. Nội dung nổi bật nhất của của NQSH?
	A, Nước Nam là một nước có chủ quyền và không một kẻ thù nào xâm phạm được.*
	B, Nước Nam là mét nước có văn hóa.
	C, Nước Nam rộng lớn hùng mạnh.
	D, Nước Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan giặc.
 3. Thái độ của t/g trong bài thơ?
	A, Tự hào về chủ quyền dtộc.
	B, Thể hiện quyêt tâm chống giặc xâm lăng.
	C, Cả 2 ý trên.*
 4. Nhận xét về hai bài thơ như sau là đúng hay sai. Vì sao ?
	A, Thể hiện bản lĩnh khí phách dân tộc trong cuộc đấu tranh chống xâm lăng.*
	B, Khẳngđịnh chủ quyền bất khả xâm phạm.
	C, Thể hiện niềm tự hào trước chiến công oai hùng của dân tộc.
	D, Thể hiện khát vọng hòa bình.
 5. Nghệ thuật nổi bật qua hai bài thơ là ?
	A, Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật và ngôn ngữ biểu cảm.
	B, Sử dụng nhiều yếu tố trùng điệp.
	C, Ngôn ngữ sáng rõ, cô đúc, hòa trộn giữa ý tưởng và cảm xúc.*
	D, Nhiều h/ả ẩn dụ tượng trưng.
Bµi 2 : C¶m xóc cña em nh­ thÕ nµo khi häc xong 2 bµi th¬?
Bước IV- H­íng dÉnVề nhà:_
 + Học thuộc 2 bài thơ. Lµm c¸c bµi tËp
 + Phân tích thấy được tư tưởng, tình cảm trong bài.
 + Xem trước bài :Từ Hán Việt. 
Phô lôc:
Tiểu sử
Lý Thường Kiệt (1019 – 1105) tên thật là Ngô Tuấn; Thường Kiệt là tên tự. Sau được ban quốc tính họ Lý, bèn lấy tên tự làm tên, thành tên Lý Thường Kiệt. Khi chết có tên thuỵ là Quảng Châu. Theo các sử sách cũ thì ông quê ở phường Thái Hoà, thành Thăng Long, nhưng theo bài văn khắc trên quả chuông chùa BắcBiên, mới phát hiện ở gần Hà Nội và cuốn Tây Hồ chí thì ông người làng An Xá cũ, thuộc huyện Quảng Đức, ở khu vực phía Nam hồ Tây trong thành Thăng Long, còn Thái Hoà chỉ là nơi ở sau khi đã giữ chức vụ trọng yếu trong triều. Sau vì việc mở rộng kinh thành nên làng An Xá dời ra bãi Cơ Xá, tên cũ của xã Phúc Xá (và trong đó có thôn Bắc Biên ngày nay). Ông sinh năm 1019 và mất tháng Sáu năm Ất dậu (từ 13 tháng Bảy đến 11 tháng Tám năm 1105).
Lý Thường Kiệt tinh thông thao lược, lại có tài thơ văn. Năm 23 tuổi đã được bổ làm Hoàng môn chi hậu rồi thăng đến chức Thái uý, làm quan dưới ba triều vua nhà Lý (Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông: 1028-1128). Ông có công rất lớn trong việc xây dựng đất nước cũng như việc đánh Tống, bình Chiêm, chặn đứng các cuộc xâm lược của nước ngoài, nên được ba vua nhà Lý tin dùng và nhân dân kính phục. Lý Nhân Tông từng ban cho ông hiệu Thiên tử nghĩa đệ (em nuôi vua). Khi ông mất được tặng phong Kiểm hiệu thái uý bình chương quốc trọng sự, Việt quuốc công. Nhân dân nhiều nơi lập đền thờ, dựng bia ghi công lao của ông, tiêu biểu nhất là bài bia chùa Linh-xứng ở huyện Hà Trung, Thanh Hoá. Có thể nói đó là sự đánh giá đúng đắn của nhân dân về tài đức của Lý Thường Kiệt:
Lý công nước Việt,
Noi dấu tiền nhân.
Cầm quân tất thắng,
Trị nước yên dân.
Danh lừng Trung hạ,
Tiếng nức xa gần...
Tác phẩm: hiện còn một bài thơ thất tuyệt, một bài Lộ bố văn, và một lời cầu xin vua cho cầm quân đi đánh Lý Giác.
Trần Quang Khải (1241 - 1294) là con trai thứ ba của vua Trần Thái Tông. Ông là vị tướng văn võ song toàn, từng có công rất lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên (1281 - 1285 ; 1287 - 1288), được phong Thượng tướng. Sau chiến thắng vang dội ở Chương Dương, Hàm Tử, giải phóng kinh đô năm 1285, ông đi đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về kinh. Khi đó, ông đã tức cảnh làm bài thơ này.
	- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt : Một thể thơ Đường có luật quy định ở mỗi bài có bốn câu thơ, mỗi câu có bảy tiếng có niêm luật chặt chẽ.
Ngµy so¹n: 18/9/2014
Ngµy gi¶ng: 22/9/2014 Lớp 7B, 7C 
TiÕt 18:
Tõ H¸N VIÖT
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Hiểu được thế nào là yếu tố Hán Việt .
 - Biết phân biệt hai loại từ ghép Hán Việt : từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ..
 - Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:
1. Kiến thức: 
 - Khái niệm từ Hán Việt , yếu tố Hán Việt
 - Cách loại từ ghép Hán Việt.
2. Kĩ năng:
 - Nhận biết từ Hán Việt , các từ ghép Hán Việt .
 - Mở rộng từ ghép Hán Việt .
 - Giao tiếp : trình bày suy nghĩ , ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân về cách sử dụng từ Hán việt 
3. Thái độ: 
 - Biết sử dụng từ ghép HV hợp lí.
- GDKNS: Ra quyết định : lựa chon cách sử dụng từ Hán việt phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân
III - ChuÈn bÞ
1- Chuẩn bị của GV: C¸c vÝ dô vµ v¨n b¶n cã tõ H¸n ViÖt
- Soạn giảng trên Power Point, sử dụng máy chiếu Pozector.
2- Chuẩn bị của HS: HS «n l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc vÒ tõ H¸n ViÖt ë líp 6
IV– C¸C b­íc lªn líp
Bước I. Ổn ®Þnh tæ chøc (1’)
Bước II. KiÓm tra bµi cò.
Môc tiªu : Cñng cè kiÕn thøc bµi cò vÒ ®¹i tõ
Ph­¬ng ¸n: kiÓm tra ®Çu giê
Thêi gian: 3-5’
C©u hái : 	 Đại từ là gì ? Đại từ đảm nhiệm những chức vụ nào ? cho vd ? Các loại ĐT ?
Bước III. Bài mới
 Hoạt động 1: Tạo tâm thế
 -Thời gian: 1p
 -Phương pháp: thuyết trình
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
GV giới thiệu: GV chiếu tên riêng một số người: Tiến Thành, Đại Nghĩa, Minh Quân, Minh Nguyệt...
Tại sao lại đặt tên như vậy? Em hiểu gì về cách đặt tên?
GV giải thích và chốt, chuyển ý.
Ở lớp 6 các em đã nắm được thế nào là từ Hán Việt, để hiểu sâu hơn, kỹ hơn về cấu tạo của từ Hán Việt chúng ta tìm hiểu bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
HS chú ý lắng nghe, quan sát trên màn hình
- HS giải thích
GV nêu tình huống có vấn đề
 	 Hoạt động 2,3,4: Tìm hiểu bài
-Thời gian: 20’
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: Động não
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
GV hướng dẫn HS tìm hiểu đơn vị cấu tạo từ HV
- Em hãy nhắc lại thế nào là yếu tố Hán Việt?
- Trong Tiếng Việt có một khối lượng lớn từ Hán Việt.Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt
GV chiếu bài “Nam Quốc Sơn Hà”
GV gọi HS đọc bài “Nam Quốc Sơn Hà”và trả lời câu hỏi.
- Các tiếng “Nam ,Quốc ,Sơn ,Hà”nghĩa là gì?
GV chiếu các từ và nghĩa tiếng Việt
Nam : nước Nam.
Quốc : nước.
Sơn : núi.
Hà : sông .
- Tiếng nào có thể dùng độc lập?
GV chiếu đáp án: Trong 4 tiếng trên “Nam”có thể dùng độc lập để đặt câu.vd: “ Phương nam, người Miền Nam”
Các tiếng còn lại “quốc,sơn, hà” không dùng độc lập mà chỉ là yếu tố cấu tạo từ ghép.
Ví dụ : Nam quốc ,quốc gia,quốc kì,sơn hà, giang sơn.
- Có thể nói : cụ là một nhà thơ yêu nước. Chứ không thể nói : cụ là một nhà thơ yêu quốc.
- Có thể nói: Trèo lên núi. Chứ không thể nói : Trèo lên sơn.
- Yếu tố Hán Việc được dùng như thế nào?
GV chiếu đáp án: Phần lớn các yếu tố Hán Việt không được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép.
- Tiếng “ thiên” trong từ “thiên thư” có nghĩa là Trời.
Tiếng “thiên” trong từ thiên niên kỉ, thiên lí mã,thiên đô về Thăng Long”nghĩa là gì?
-Tiếng “thiên” trong từ thiên niên kỉ, thiên lí mã có nghĩa là nghìn.
-“Thiên” trong “thiên đô”có nghĩa là dời.
- Em nhận xét gì về những từ Hán Việt trên?
- Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng nghĩa xa nhau.
Đó cũng là nội dung phần ghi nhớ
GV cho HS đọc ghi nhớ
GV chiếu ghi nhớ cho HS đọc
GV hướng dẫn HS tìm hiểu từ ghép từ HV
GV chiếu các từ “sơn hà, xâm phạm, giang san”
-Các từ “sơn hà, xâm phạm, giang san”thuộc từ ghép đẳng lập hay chính phụ?
Là từ ghép đẳng lập.
GV chiếu các từ : “ái quốc,thủ môn,chiến thắng”
- Các từ “ái quốc,thủ môn,chiến thắng”thuộc loại từ ghép gì?
Là từ ghép chính phụ.
- Từ ghép Hán Việt có mấy loại?
-Trật tự của các yếu tố trong từ ghép Hán Việt có giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần việt cùng loại không?
Yếu tố chính đứng trước,yếu tố phụ đứng sau.Riêng từ “thủ môn”: thủ :giữ,môn :cửa( Giống từ ghép thuần việt))
GV chiếu các từ “thiên thư, thạch mã,tái phạm”
- Các từ “thiên thư thạch mã,tái phạm”thuộc loại từ ghép nào?Trật tự của nó như thế nào?
-Các từ trên là từ ghép chính phụ.Nhưng yếu tố chính đứng sau,yếu tố phụ đứng trước.
- Nhận xét về trật tự của từ ghép Hán Việt?
+ Có trường hợp giống với trật tự từ ghép Thuần Việt.: Yếu tố chính đứng trước,yếu tố phụ đứng sau.
Ví dụ : chiến thắng,chiến công.
 + Có trường hợp khác với trật tự từ ghép Thuần Việt : yếu tố phụ đứng trước,yếu tố chính đứng sau.
Ví dụ : thiên thư,thiên mã.
GV cho HS đọc ghi nhớ
HS tìm hiểu đơn vị cấu tạo từ HV
HS nhắc lại
HS quán sát và đọc
HS trả lời
HS quan sát
HS cùng bàn luận suy nghĩ
HS đọc ghi nhớ.
HS tìm hiểu từ ghép từ HV
HS quan sát
HS cùng bàn luận suy nghĩ
HS trả lời
HS nêu
HS trả lời
HS đọc ghi nhớ SGK
I. ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ HÁN VIỆT
1-Ví dụ 1
2-Nhận xét:
- Phần lớn các yếu tố Hán Việt không được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép.
Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng nghĩa xa nhau.
3-Ghi nhớ SGK T69
II. TỪ GHÉP HÁN VIỆT
1-Ví dụ 1
-> Hai loại chính: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
2-Ví dụ 2 :Có trường hợp giống với trật tự từ ghép Thuần Việt.: Yếu tố chính đứng trước,yếu tố phụ đứng sau.
 -> Có trường hợp khác với trật tự từ ghép Thuần Việt : yếu tố phụ đứng trước,yếu tố chính đứng sau
3- Ghi nhớ.
 Hoạt động 5. Luyện tập, củng cố
 -Thời gian: 12’
 -Phương pháp: Hỏi đáp
 - Kĩ thuật: Động não
GV hướng dẫn HS thực hiện phần LTập
GV chiếu bài tập 1, cho HS đọc và xác định y/c bài tập
1-Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm trong các từ ngữ BT 1?
- Hoa 1 : sinh sản hữu tính.
- Hoa 2 : phồn hoa ,bóng bẩy.
- Phi 1 :bay.
- Phi 2 : trái với lẽ phải.
- Phi 3 : vợ vua.
- Tham 1 :ham muốn.
- Tham 2: dự vào.
- Gia 1 : nhà.
- Gia 2: thêm vào.
GV chiếu bài tập 2,3,4 cho HS đọc và xác định y/c bài tập
GV chia HS thành 3 nhóm làm nhanh
Nhóm 1 làm bài 2
Nhóm 2 làm bài 3
Nhóm 3 làm bài 4
Sau 3’ gọi các nhóm trình bày. GV gọi sửa, chiếu đáp án cho HS đối chiếu.
2-Tìm những từ ghép Hán Việt có chứa yếu tố Hán 
Việt?
 - Sơn: sơn hà ,gang sơn.
 - Cư : an cư ,cư trú.
- Bại : thảm bại ,chiến bại.
3-Sắp sếp từ ghép theo hai nhóm?
Yếu tố chính đứng trước,yếu tố phụ đứng sau:hữu ích,phát thanh ,bảo mật ,phòng hỏa.
Yếu tố phụ đứng trước,yếu tố phụ chính sau: thi nhân ,đại thắng ,tân binh,hậu đãi.
4-Tìm 5 từ ghép có yếu tố chính trước ,phụ sau.5 từ ghép có yếu tố phụ trước chính sau?
- Chính trước phụ sau : ngục thất ,gia nhập ,luật gia ,ming quân,thổ cư.
- Phụ trước chính sau : gia chủ ,tào hoa , thâm sơn ,vọng nguyệt.
Bài tập sáng tạo: cho HS viết đoạn văn có sử dụng từ ghép Hán Việt. Xác định gạch chân
HS thực hiện phần LTập 
HS cùng bàn luận suy nghĩ
Chia nhóm làm bài tập.
III.LUYỆN TẬP
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
H­íng dÉn phÇn T×m hiÓu bµi: (lµm vë BTNV 7)
1. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt
a) Trong bài thơ Nam quốc sơn hà, các tiếng Nam, quốc, sơn, hà nghĩa là gì? Trong các tiếng ấy, tiếng nào có thể dùng như một từ đơn để đặt câu? Cho ví dụ.
Gợi ý: Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà đều có nghĩa (Nam: phương nam, quốc: nước, sơn: núi, hà: sông), cấu tạo thành hai từ ghép Nam quốc và sơn hà (nước Nam, sông núi). Trong các tiếng trên, chỉ có Nam là có khả năng đứng độc lập như một từ đơn để tạo câu, ví dụ: Anh ấy là người miền Nam. Các tiếng còn lại chỉ làm yếu tố cấu tạo từ ghép, ví dụ: nam quốc, quốc gia, sơn hà, giang sơn, ...
b) Tiếng thiên trong bài Nam quốc sơn hà và các tiếng thiên dưới đây nghĩa có giống nhau không?
(1) thiên niên kỉ
(2) thiên lí mã
(3) (Lí Công Uẩn) thiên đô về Thăng Long.
Gợi ý: Thiên trong thiên thư (ở bài Nam quốc sơn hà) nghĩa là trời, thiên trong (1) và (2) nghĩa là nghìn, thiên trong thiên đô nghĩa là dời. Đây là hiện tượng đồng âm của yếu tố Hán Việt.
2. Từ ghép Hán Việt
a) Các từ sơn hà, xâm phạm (trong bài Nam quốc sơn hà), giang san (trong bài Tụng giá hoàn kinh sư) thuộc loại từ ghép chính phụ hay đẳng lập?
Gợi ý: Chú ý mối quan hệ giữa các tiếng trong từ. Các từ trên là từ ghép đẳng lập.
b) Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép gì? Nhận xét về trật tự của các tiếng trong các từ ghép loại này với từ ghép thuần Việt cùng loại.
Gợi ý: Các từ trên thuộc loại từ ghép chính phụ, yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau giống như từ ghép chính phụ thuần Việt.
c) Các từ thiên thư (trong bài Nam quốc sơn hà), thạch mã (trong bài Tức sự), tái phạm (trong bài Mẹ tôi) thuộc loại từ ghép gì? Hãy so sánh vị trí của các tiếng trong các từ ghép này với từ ghép thuần Việt cùng loại.
Gợi ý: Các từ này cũng thuộc loại từ ghép chính phụ nhưng trật tự các tiếng ngược lại với từ ghép chính phụ thuần Việt: tiếng phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau.
H­íng dÉn gi¶i phÇn Bµi tËp SGK vµ vë BTNV 7
1. Hãy phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm trong các từ sau:
- hoa1: hoa quả, hương hoa / hoa2: hoa mĩ, hoa lệ
- phi1: phi công, phi đội / phi2: phi pháp, phi nghĩa / phi3: cung phi, vương phi
- tham1: tham vọng, tham lam / tham2: tham gia, tham chiến
- gia1: gia chủ, gia súc / gia2: gia vị, gia tăng
Gợi ý: Tra từ điển để biết nghĩa của các yếu tố đồng âm. Hoa có các nghĩa: bông hoa, người con gái; tốt đẹp. Phi: bay, chẳng phải, sai trái, vợ vua, mở ra. Tham: ham muốn, dự vào. Gia: nhà, thêm vào.
2. Thêm tiếng để tạo từ ghép theo bảng sau:
quốc
đế quốc,...
sơn
sơn trại,...
cư
định cư,...
bại
thất bại,...
3. Xếp các từ hữu ích, thi nhân, đại thắng, phát thanh, bảo mật, tân binh, hậu đãi, phòng hoả vào bảng phân loại:
chính - phụ
phụ - chính
Gợi ý: Tra từ điển để biết nghĩa của mỗi yếu tố trong từ, xét vai trò các yếu tố. Trong các từ trên, các yếu tố đóng vai trò chính là: ích, thi, thắng, phát, mật, binh, đãi, hoả.
4. Tìm thêm mỗi loại 5 từ theo bảng trên.
chính - phụ
tri thức, địa lí, ...
phụ - chính
cường quốc, tham chiến,...
? Tõ nµo sau ®©y kh«ng ph¶i lµ tõ H¸n ViÖt ?
a. S¬n thuû	b. S«ng nói	c. S¬n hµ	d. Giang s¬n
 ? Ch÷ “thiªn” trong tõ nµo sau ®©y kh«ng cã nghÜa lµ “trêi”?
a. Thiªn lÝ	b. Thiªn th­	c. Thiªn h¹	d. Thiªn thanh
IV - H­íng dÉn vÒ nhµ
 1- Bài cũ: - Học thuộc lòng -đọc diễn cảm văn bản dịch thơ và .
 - Nhớ được 8 yếu tố Hán trong văn bản .
 2 – Bài mới: Chuẩn bị bài để tiết sau trả bài.
Ngµy so¹n: 18/9/2014
Ngµy gi¶ng: 25/9/2014 Lớp 7B, 7C 
TiÕt 19:
Tr¶ bµi lµm v¨n sè 1
A- Môc tiªu bµi häc
1. Kiến thức: 
 - Củng cố kiến thức và kĩ năng học về văn Miêu tả
2. Kĩ năng: 
 - Đánh giá được bài làm của mình so với yêu cầu của đề bài ,
3. Thái độ: 
 - Nhờ đó có một kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm bài tốt hơn những bài sau
B- chuÈn bÞ
 - Gi¸o viªn: ChÊm, ch÷a bµi
 - häc sinh: Xem l¹i bµi
C . C¸C B¦íC L£N líp
 I - æn ®Þnh tæ chøc
 II - KiÓm tra bµi cò(5’)
 - Mục tiêu: nhằm đánh giá kết quả học tập và việc học bài ở nhà của HS
 - Phương án: Đầu giờ?
- Nội dung : Bố cục văn bản
?Nªu ph­¬ng ph¸p lµm bµi v¨n t¶ c¶nh? Bè côc cña bµi v¨n t¶ c¶nh.
 ? Dßng nµo ghi ®óng c¸c b­íc tao lËp v¨n b¶n ?
 a . §Þnh h­íng vµ x©y dùng bè côc 
 b. X©y dùng bè côc vµ diÔn ®¹t thµnh c©u, ®o¹n hoµn chØnh
 c. X©y dùng bè côc ®Þnh h­íng, kiÓm tra vµ diÔn ®¹t thµnh c©u, ®o¹n hoµn chØnh
 d. §Þnh h­íng ,X©y dùng bè côc diÔn ®¹t thµnh c©u, ®o¹n hoµn chØnh, kiÓm tra v¨n b¶n võa t¹o lËp
III - Bµi míi
 Hoạt động 1: Tạo tâm thế
 -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
 -Phương pháp: thuyết trình
 -Thời gian: 1’
 C¸c em ®· lµm bµi viÕt sè 1 . §Ó th«ng b¸o kÕt qu¶ vµ rót kinh nghiÖm cña bµi viÕt h«m nay chóng ta häc tiÕt tr¶ bµi
Hoạt động 2:Đề bài và yêu cầu của đề.
-Mục tiêu.- HS nhËn ­u, nh­îc ®iÓm trong bµi lµm cña m×nh biÕt c¸ch söa ch÷a, rót kinh nghiÖm cho nh÷ng bµi viÕt tiÕp theo.
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
-Thời gian: 10’
- Kỹ thuật: động não
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
ND CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
Giáo viên ghi đề lên bảng, HS nhắc lại các bước tạo lập văn bản.
*Nh¾c l¹i ®Ò bµi
I - §Ò: Miªu t¶ l¹i 1 c¶nh ®Ñp em ®· gÆp trong mÊy th¸ng nghØ hÌ 
? §äc ®Ò bµi, cho biÕt yªu cÇu cña ®Ò bµi
- ThÓ lo¹i :v¨n t¶ c¶nh 
- Néi dung : T¶ l¹i mét c¶nh ®Ñp bÊt k× mµ em lùa chän
?§Ó lµm tèt bµi v¨n t¶ c¶nh cÇn chó ý ®iÒu g×?
+ Quan s¸t, chän chi tiÕt tiªu biÓu.
+ S¾p xÕp chi tiÕt theo thø tù.
+ ViÕt bµi theo bè côc 3 phÇn
?Em chän nh÷ng h×nh ¶nh tiªu biÓu nµo ®Ó t¶ c¶nh ?
- C¸c c¶nh tiªu biÓu:
+ Mµu s¾c
+ ¢m thanh
+ §­êng nÐt
 H­íng dÉn lËp dµn ý chi tiÕt.
?Nªu l¹i yªu cÇu cña tõng phÇn theo ®Ò bµi
- MB: Giíi thiÖu c¶nh em t¶ 
- TB: Miªu t¶ theo tr×nh tù tõ kh¸i qu¸t ®Õn cô thÓ. (Chän vÞ trÝ quan s¸t: ®øng trªn cao: Nói)
- S¾p xÕp theo mét tr×nh tù hîp lÝ
- KÕt bµi: C¶m xóc
HS trả lời
HS đứng tại chỗ trả lời
1-Đề bài và yêu cầu của đề
Đề bài:
- Yêu cầu
 Hoạt động 3:Nhận xét ưu, nhược điểm:
 -Mục tiêu:HS biết lỗi sai của mình.
 -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, thảo luận.
 -Thời gian: 20’
 - Kỹ thuật: Động não, các mảnh ghép
* Ưu điểm: 
-Đúng thể loại, đúng yêu cầu đề: Đa số
-Biết cách làm bài, bố cục mạch lạc, hợp lí, các phần các đoạn liên kết chặt chẽ.: Đa số
-Đúng chính tả, đẹp rõ ràng, giàu cảm xúc, giàu hình ảnh
* Nhược điểm:
- Làm lạc đề sang văn tự sự: Kể lại 1 chuyến thăm quan hoặc đi chơi: 
- Lạc sang tả cảnh mùa khác không phải cảnh mùa hè 
- Tả một số cảnh không phù hợp như đêm Trung thu, cánh đồng có cả chỗ lúa xanh, lúa chín, trâu cày, quê hương miền 
- Còn chép văn mẫu (đa số)
- Tả cảnh còn chung chung, sơ sài, thiếu cảm xúc: 
- Bố cục chưa rõ ràng 
- Chữ xấu, dài dòng, lủng củng, viết tắt, ẩu, viết số: 
- Chưa có lề, chưa kẻ điểm, lời phê: 
HS phát hiện lỗi sai.
II-Nhận xét ưu, nhược điểm:
* Ưu điểm: 
*Nhược điểm:
 Hoạt động 4: Đọc bài-dặn dò. 
 -Mục tiêu:HS khái quát được nghe những bài hay.
 -Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết trình
 -Thời gian: 10’
- Goïi HS ñoïc caùc baøi laøm toát.
- GV nhaéc nhôû moät soá em laàn sau laøm baøi toát hôn.
- Ghi ñieåm vaøo 
HS trả lời theo ghi nhớ SGK- tr.65
III.Đọc bài-dặn dò.
IV - Höôùng daãn về nhà:5’
 1- Baøi cũ 
- Naém laïi caùc böôùc taïo laäp vaên baûn .
	 2 - Baøi mới: Tìm hieåu chung veà vaên bieåu caûm.
- Tìm hieåu vaên bieåu caûm coù nhu caàu nhö theá naøo ñoái vôùi ñôøi soáng con ngöôøi.
Ngµy so¹n: 18/9/2014
Ngµy gi¶ng: 25/9/2014 Lớp 7B, 7C 
TiÕt 20:
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM
I –MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiể

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 5 - 2014.doc