Giáo án Ngữ văn 7 - Học kì I - Tuần 6

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1.Kiến thức:Cảm nhận được hồn quê hương thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong bài “ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra, và sự hoà nhập nên thơ thanh cao của Nguyễn Trãi với cảnh trí “ Côn sơn” qua đoạn trích “Côn sơn ca”

2. Kĩ năng:Củng cố kỹ năng phân tích thể thơ Đường và thể thơ lục bát.

3.Thái độ: Giáo dục lòng tự hào dân tộc.

B.CHUẨN BỊ

1- Chuẩn bị của GV: - SGK, bài soạn, Soạn giỏo ỏn.

- Đọc tài liệu - về tác giả, tác phẩm; có nội dung liên quan đến bài học.

2- Chuẩn bị của HS: - Đọc bài,soạn bài, trả lời cõu hỏi

C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

I.Ổn định tổ chức (1)

II. Kiểm tra bài cũ(5)

 - Mục tiêu: nhằm đánh giỏ kết quả học tập và việc học bài ở nhà của HS

 - Phương án: Đầu giờ?

? Chọn đoạn thuộc lũng và phõn tớch một trong hai bài: Sụng nỳi Nước nam, Phũ giỏ hoàn kinh sư.

 1.Nội dung nổi bật nhất của của NQSH?

 A, Nước Nam là một nước có chủ quyền và không một kẻ thù nào xâm phạm được.*

 B, Nước Nam là một nước có văn hóa.

 C, Nước Nam rộng lớn hùng mạnh.

 D, Nước Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan giặc.

 

doc 17 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1291Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Học kì I - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thời nhà trần trong lịch sử nước ta?
- GV hướng dẫn học sinh tổng kết 
- Em hiểu gỡ về đặc điểm của văn biểu cảm từ văn bản ''Bài ca Cụn Sơn''? 
- Học sinh đọc diễn cảm 2 văn bản 
HS đọc 
HS nờu sơ lược
HS nờu 
Lắng nhe
Đọc theo yờu cầu hướng dẫn
HS đọc chỳ thớch
Lắng nghe
HS nờu 
Lắng nghe
Phỏt hiện, nờu
Phỏt hiện
Phỏt hiện và nờu
Nhận xột
Phõn tớch và so sỏnh
Cảm nhận
Lắng nghe
Phõn tớch
Phỏt hiện, nhận xột
Nhận xột
Cảm nhận
Lắng nghe
Hs đọc
Hs cảm nhận(3-4HS)
HS đọc
Lắng nghe
HS đọc
HS nờu khỏi quỏt tỏc giả, xuất xứ bài thơ
HS so sỏnh phỏt hiện phỏt biểu
Phỏt hiện
Phỏt hiện
HS đọc
Cảm nhận
Phỏt hiện,cảm nhận
Phỏt hiện, cảm nhận
Cảm nhận
Giải thớch
Lắng nghe
Phõn tớch
Phõn tớch, cảm nhận
Tổng hợp, phõn tớch
HS đọc
A. BÀI CA SễN SƠN (23')
I. Hướng dẫn đọc :
* Tỏc giả: SGK.
- Nguyễn Trói( 1380- 1442) 
* Hoàn cảnh sỏng tỏc bài thơ.
-Bài thơ được sỏng tỏc trong thời gian ụng bị chốn ộp phải cỏo quan về ở ẩn ở Cụn sơn.
- Bài thơ được viết bằng chữ Hỏn trong tập: "ức Trai thi tập".
* Đọc.
* Từ khú:
* Cấu trỳc văn bản.
+) Thể thơ lục bỏt: Số cõu khụng hạn định, số chữ trong cõu 6- 8 gieo vần: rầm- cầm.
- ấm - nờm.
- Mỗi cặp lục bỏt cõu 6 tả cảnh cõu 8 tả tỡnh.
II. Hướng dẫn -đọc Hiểu văn bản 
- Cảnh vật và con người.
1. Cảnh vật Cụn sơn.
- Cụn sơn suối chảy rỡ rầm...
- Cụn sơn cú đỏ rờu phơi...
- Trong ghềnh thụng mọc như nờm.
- Trong rừng cú búng trỳc rõm.
- > Suối,đỏ, thụng, trỳc.
-> Quan sỏt trực tiếp kết hợp với lối so sỏnh.
- So sỏnh: Tiếng suối vớ như tiếng đàn cầm, tảng đỏ phủ rờu như tấm thảm, rừng thụng mọc dày như nờm.
- Thiờn nhiờn ờm ỏi, dịu dàng, đầm ấm bao dung.
-> Một thiờn nhiờn khoỏng đạt, thanh tĩnh nờn thơ.
2. Con người giữa cảnh vật Cụn Sơn.
- Ta là Nguyễn Trói là một nhà thơ.
+) Ta nghe tiếng suối như tiếng đàn.
+) Ta ngồi trờn đỏ tưởng...
+) Ta nằm búng mỏt, ta...
=> Con người giao hoà với thiờn nhiờn, thảnh thơi, đang thả hồn vào cảnh trớ Cụn Sơn. Một Nguyễn Trói rất mực thi sĩ.
- Nguyễn Trói là một con người cú nhõn cỏch thanh cao, vừa là một con người cú tõm hồn thi sĩ.
*. Nội dung - nghệ thuật 
- Giọng nhẹ nhàng thảnh thơi yờn tĩnh.
- Những điệp từ gúp phần tạo nờn giọng thơ đú.
- Nguyễn Trói là người yờu quý thiờn nhiờn.
- Tõm hồn thanh cao, giàu cảm xỳc.
* Ghi nhớ: SGK.
B.BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIấN TRƯỜNG TRễNG RA (15’)
I. Hướng dẫn đọc:
* Đọc.
*Chỳ thớch.
* Cấu trỳc
- Thể thơ thất ngụn tứ tuyệt.
- Cả bài cú 4 cõu, mỗi cõu cú 7 tiếng, hiệp vần ở tiếng cuối cõu1-2- 4 ( yờn, biờn, điền).
- Miờu tả để biểu cảm. 
II. Hướng dẫn đọc- hiểu văn bản.
1.Cảnh tượng chung ở phủ Thiờn Trường:
- Sau thụn trước thụn đều mờ mờ như khúi phủ.
- Bờn búng chiều cảnh vật...
- Cảnh buổi chiều ở thụn xúm.
-> Thời gian: vào lỳc giao thời giữa ban ngày và ban đờm.
- Cảnh chiều muộn, mựa thu vựng đồng bằng Bắc bộ.
 Cảnh hiện ra khụng rừ nửa hư, nửa thực mờ ảo.
Cảnh ở gần chập chờn nửa như cú thực nửa như khụng.
Cảnh ở xa cỏc em chăn trõu đang trở về làng...
-> Bức tranh làng quờ thanh bỡnh, trầm lắng nhưng khụng hưu quạnh.
2. Tõm hồn của tỏc giả.
- Nhà thơ cú tõm hồn gắn bú với quờ hương tha thiết. 
- Sự hoà hợp, gắn bú của con người với thiờn nhiờn.
- Trong thực tế ớt ai thấy rằng là một ụng vua nơi lầu son gỏc tớa lại cú tỡnh cảm gắn bú với đồng quờ như thế.
- Một ụng vua cú tõm hồn cao đẹp như thế chứng tỏ thời đại đú dõn tộc, nhõn dõn ta sống rất cao đẹp như sử sỏch đó từng ca ngợi
* Nội dung -nghệ thuật 
- Sử dụng phương thức biểu đạt:
-Cảnh tượng vựng quờ trầm lặng mà khụng đỡu hiu , con người hũa hơp với cảnh vật thiờn nhiờn .
Hoạt động 5: Luyện tập:
- Thời gian : 7 phút
- Mục tiêu : Giúp HS khái quát lại nội dung bài họ
- Phương pháp : Vấn đáp, nêu vấn đề
III. Luyện tập.
- Văn biểu cảm là phương thức bộc lộ cảm xỳc tõm hồn trước đời sống.
- Văn biểu cảm cho ta hiểu tõm hồn và nhõn cỏch người viết.
- Văn biểu cảm cú thể được viết bằng thơ.
IV - Hửụựng daón về nhà:
 1- Baứi cũ 
- Hoùc thuoọc loứng 2 baứi thụ , noọi dung vaứ ngheọ thuaọt .
 - Laứm baứi taọp SGK/81 
	 2- Baứi mới - Soaùn baứi: Tửứ Haựn Vieọt (tieỏp theo)
- Caựch sửỷ duùng tửứ Haựn Vieọt .
- Traỷ lụứi caực baứi taọp .
Ngày soạn:23/9/2014
Ngày giảng: 29/9/2014 Lớp 7B, 7C 
Tiết 22: 
TỪ HÁN VIỆT
 (Tiếp)
a. mục tiêu CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: 
 - Tỏc dụng của từ Hỏn Việt trong văn bản.
 - Tỏc hại của việc lạm dụng Hỏn Việt
2. Kĩ năng: 
 - Sử dụng từ Hỏn Việt đỳng nghĩa, phự hợp với ngữ cảnh giao tiếp.
 - Mở rộng vốn từ Hỏn Việt.
- Ra quyết định : lựa chon cỏch sử dụng từ Hỏn Việt phự hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thõn
- Giao tiếp : trỡnh bày suy nghĩ , ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cỏ nhõn về cỏch sử dụng từ Hỏn Việt. (GDKNS)
3. Thỏi độ: 
 - Biết sử dụng từ ghộp Hỏn Việt hợp lớ
b. Chuẩn bị
1- Chuẩn bị của GV: - SGK, bài soạn, Soạn giỏo ỏn. 
- Đọc tài liệu cú nội dung liờn quan đến bài học. Cú thể chộp vớ dụ a(trang 81- SGK) ra bảng phụ
2- Chuẩn bị của HS: - Đọc bài,soạn bài, xem trước kiến thức Sử dụng từ HV và phần luyện tập
c. Hoạt động trên lớp.
I.Ổn định tổ chức.(1’)
II.Kiểm tra bài cũ: (5’)
Hai học sinh.
 - Mục tiờu: nhằm đỏnh giỏ kết quả học tập và việc học bài ở nhà của HS
 - Phương ỏn: Đầu giờ?
- Nội dung : Từ Hỏn Việt
- Thế nào là từ Hán Việt?
- Từ nào sau đây không phải là từ Hán Việt ?
a. Sơn thuỷ	b. Sông núi	c. Sơn hà	d. Giang sơn
 ? Chữ “thiên” trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời”?
a. Thiên lí	b. Thiên thư	c. Thiên hạ	d. Thiên thanh
III. Bài mới
 Hoạt động 1: Tạo tõm thế
 -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs
 -Phương phỏp: thuyết trỡnh
 -Thời gian: 1p
 - Qua tiết học trước về từ HV , cỏc em đó được cung cấp kiến thức về yếu tố HV , 2 loại từ ghộp HV với trật tự cỏc yếu tố trong từ ghộp HV . Tuy nhiờn , chỉ bấy nhiờu vẫn chưa đủ , cỏc em cũn cần biết từ HV mang sắc thỏi ý nghĩa và sử dụng nú như thế nào cho phự hợp . Tiết học hụm nay sẽ giỳp cỏc em hiểu những vấn đề trờn .
 Hoạt động 2,3,4: Tỡm hiểu bài
 -Mục tiờu: Hiểu được các sắc thái riêng biệt của từ Hán Việt. Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng ý nghĩa sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ Hán Việt.
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
 -Thời gian: 20p
 -Kĩ thuật: thảo luận, trỡnh bày 1 phỳt
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
ND CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
GV hướng dẫn HS tỡm hiểu cỏch sử dụng từ Hỏn Việt.
GV Treo bảng phụ, gọi HS đọc.
Chỳ ý những từ Hỏn Việt được gạch chõn.
GV: Đọc cõu a.
- Em hóy thay thế cỏc từ thuần Việt (trong ngoặc đơn) cú nghĩa tương đương vào cỏc từ Hỏn Việt trong 3 cõu văn?
- Hóy đọc lại cỏc cõu văn vừa thay cỏc từ thuần Việt và so sỏnh về ý nghĩa sắc thỏi của chỳng so với những cõu dựng từ Hỏn Việt?
a.-”Phụ nữ “thể hiện được sắc thỏi quan trọng ,tụn kớnh hơn so với từ đàn bà
-“Từ trần ,mai tỏng”tạo được sắc thỏi tao nhó,trỏnh gõy cảm giỏc thụ tục,ghờ sợ.
 - Tử thi ( xác chết )-> tao nhã tránh sự ghê sợ
- Vậy, người ta dựng từ Hỏn Việt thay thế từ thuần Việt để làm gỡ?
GV Cho học sinh đọc cõu b.
- Giải thớch cỏc từ: Kinh đụ, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần?
- Cỏc từ này ngày nay cú được sử dụng rộng rói khụng?Vỡ sao?
-Tại sao trong cỏc tỏc phẩm văn học vẫn sử dụng những từ Hỏn Việt cổ như vậy?
- Qua tỡm hiểu bài tập trờn em rỳt ra nhận xột khi nào người ta thường sử dụng từ Hỏn Việt?
GV Khỏi quỏt, Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
GV Gọi học sinh đọc bài tập.
- Hóy cho biết trong cỏc cặp cõu trờn cõu nào diễn đạt hay hơn ? Vỡ sao?
GV: Như vậy ta khụng nờn lạm dụng từ Hỏn Việt.
- Lạm dụng: Tức là khụng cần thiết mà vẫn dựng từ Hỏn Việt hoặc dựng khụng đỳng sắc thỏi biểu cảm, khụng phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
GV: Khỏi quỏt, cho học sinh đọc ghi nhớ
HS tỡm hiểu cỏch sử dụng từ Hỏn Việt.
HS đọc
Quan sỏt
Thực hiện theo hướng dẫn GV
HS so sỏnh, đối chiếu
HS trả lời
HS rỳt ra kết luận
HS đọc
Quan sỏt giải thớch
Trả lời
HS trả lời
HS cựng bàn luận suy nghĩ
HS đọc ghi nhớ
- Đọc 
-Giải thớch
- HS lắng nghe.
I. SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT
1. Sử dụng từ Hỏn Việt để tạo sắc thỏi biểu cảm gỡ?
- Vớ dụ a:
Trong nhiều trường hợp,người ta dựng từ Hỏn Việt để :
- Tạo sắc thỏi trang trọng,thể hiện thỏi độ tụn kớnh.
- Tạo sắc thỏi tao nhó,trỏnh gõy cảm giỏc thụ tục,ghờ sợ.
Vớ dụ b:
- Tạo sắc thỏi cổ phự hợp với bầu khụng khớ xó hội xưa 
* Ghi nhớ1: 
2. Khụng nờn lạm dụng từ Hỏn Việt 
-Làm cho lời ăn tiếng núi thiếu tự nhiờn, thiếu trong sỏng, khụng phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp
 *Ghi nhớ 2
Hoạt động 5 :Luyện tập, củng cố
 -Mục tiờu:HS biết vận dụng làm bài tập.
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch.
 - Kĩ thuật: Khăn phủ bàn
 -Thời gian: 17p
- Lựa trọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chổ trống?
 Mẹ- thõn mẫu
Phu nhõn –vợ 
Sắp chết –lõm chung
Giỏo huấn –dạy bảo
- Tại sao người Việt Nam thớch dựng từ Hỏn Việt để đặt tờn người,tờn địa lớ?
-Người Việt Nam thớch dựng từ Hỏn Việt để đặt tờn người,tờn địa lớ vỡ từ Hỏn Việt mang sắc thỏi trang trọng.
- Em hóy thống kờ trong lớp em bao nhiờu bạn được đặt tờn bằng từ Hỏn Việt, Tỡm 10 tờn địa lớ Việt Nam là từ Hỏn việt. 
- Người ta dựng từ Hỏn việt để làm gỡ?
- Tại sao khụng nờn lạm dụng từ Hỏn việt?
HS trả lời
HS cựng bàn luận suy nghĩ. 
HS trả lời theo ghi nhớ.
II. LUYỆN TẬP
Bài 1.
Bài 2
BT 1-> 4 vở BTNV 7 trang 65,66.
Một số gợi ý giải bài luyện tập:
1. Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống sao cho phự hợp:
a) 	Cụng cha như nỳi Thỏi Sơn,
Nghĩa ... như nước trong nguồn chảy ra.
- Nhà mỏy dệt kim Vinh mang tờn Hoàng Thị Loan - ... Chủ tịch Hồ Chớ Minh.
(thõn mẫu, mẹ)
b) - Tham dự buổi chiờu đói cú ngài đại sứ và ...
- Thuận ... thuận chồng tỏt bể Đụng cũng cạn.
(vợ, phu nhõn)
c) - Con chim ... thỡ tiếng kờu thương,
Con người ... thỡ lời núi phải.
- Lỳc ụng cụ cũn dặn con chỏu phải thương yờu nhau. 
(lõm chung, sắp chết)
d) - Mọi cỏn bộ đều phải thực hiện lời ... của Chủ tịch Hồ Chớ Minh: cần, kiệm, liờm, chớnh, chớ cụng vụ tư.
- Con cỏi cần phải nghe lời ... của cha mẹ.
(giỏo huấn, dạy bảo)
Gợi ý: Cỏc từ in đậm là từ Hỏn Việt, tra từ điển để nắm được nghĩa của từ này cũng như cỏch dựng chỳng.
2. Người Việt Nam thớch dựng từ Hỏn Việt để đặt tờn người, tờn địa lớ. Với hiểu biết về sắc thỏi biểu cảm của từ Hỏn Việt, em hóy giải thớch hiện tượng này.
Gợi ý: Dựng từ Hỏn Việt để đặt tờn người, tờn địa lớ để tạo sắc thỏi trang trọng cho tờn gọi.
3. Trong đoạn văn sau đõy, cú những từ Hỏn Việt dựng để tạo sắc thỏi cổ xưa, em hóy tỡm cỏc từ ấy.
Lỳc bấy giờ Triệu Đà làm chỳa đất Nam Hải. Mấy lần Đà đem quõn sang cướp đất Âu Lạc, nhưng vỡ An Dương Vương cú nỏ thần, quõn Nam Hải bị giết rất nhiều, nờn Đà đành cố thủ đợi cơ hội khỏc. Triệu Đà thấy dựng binh khớ khụng lợi, bốn xin giảng hoà với An Dương Vương, và sai con trai là Trọng Thuỷ sang cầu thõn, nhưng chỳ ý tỡm cỏch phỏ chiếc nỏ thần.
Trong những ngày đi lại để kết tỡnh hoà hiếu, Trọng Thuỷ gặp được Mị Chõu, một thiếu nữ mày ngài mắt phượng, nhan sắc tuyệt trần, con gỏi yờu của An Dương Vương.
(Theo Vũ Ngọc Phan)
Gợi ý: Tra từ điển để nắm được nghĩa cũng như cỏch dựng những từ ngữ giảng hoà, cầu thõn, hoà hiếu, nhan sắc tuyệt trần,... Đõy là những từ ngữ cú tỏc dụng tạo khụng khớ cổ xưa cho cõu chuyện, phự hợp với bối cảnh của sự việc.
4. Nhận xột về việc dựng cỏc từ Hỏn Việt in đậm trong những cõu sau:
- Em đi xa nhớ bảo vệ sức khỏe nhộ!
- Đồ vật làm bằng gỗ tốt thỡ sử dụng được lõu dài. Cũn những đồ làm bằng gỗ xấu dự làm rất cầu kỡ, mĩ lệ thỡ cũng chỉ dựng được trong một thời gian ngắn.
Dựng cỏc từ thuần Việt để thay thế cỏc từ Hỏn Việt trờn cho phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp bỡnh thường. 
Gợi ý: Tra từ điển để nắm được sắc thỏi nghĩa cũng như cỏch dựng cỏc từ bảo vệ, mĩ lệ. Nờn thay thế bằng cỏc từ giữ gỡn, đẹp đẽ. 
- Bài tập sỏng tạo:Mở rộng từ Hỏn Việt qua văn bản ''Thiờn trường vón vọng'', đặt cõu với cỏc từ đú:
+ Mẫu: Thụn: Làng -> Hương thụn, cụ thụn,thụn nữ...
+ Hậu: Sau -> Hậu thế, hậu sinh, hậu trường...
+ Tiền: Trước-> Tiền bối, tiền tuyến, tiền đề...
+ Đạm: Nhạt -> Đạm bạc, thanh đạm...
IV- Hửụựng daón về nhà(3’)
1 - Baứi cũ: Hoùc thuoọc 2 ghi nhụự. Laứm baứi taọp 4/84 
2 - Baứi mới: ẹaởc ủieồm cuỷa vaờn baỷn bieồu caỷm.
- ẹoùc caực ủoaùn vaờn à Tỡm hieồu ủaởc ủieồm cuỷa vaờn baỷn bieồu caỷm .
Ngày soạn:23/9/2014
Ngày giảng: 02/10/2014 Lớp 7B, 7C 
Tiết 23 : 
ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN BIỂU CẢM
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	 - Nắm được cỏc đặc điểm của bài văn biểu cảm.
	 - Hiểu được đặc điểm của phương thức biểu cảm.
 	 - Biết vận dụng những kiến thức về văn biểu cảm vào đọc - hiểu văn bản. 
 II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
1. Kiến thức: 
	 - Bố cục bài văn biểu cảm.
 	 - Yờu cầu của việc của việc biểu cảm.
 	 - Cỏch biểu cảm giỏn tiếp và cỏch biểu cảm trực tiếp.
2. Kĩ năng: 
 - Nhận biết cỏc đặc điểm của văn biểu cảm.
3. Thỏi độ: 
 - Vận dụng văn biểu cảm để tập viết bài văn .
III- CHUẨN BỊ:
1- GV: - Nghiờn cứu SGK,SGV,STK để nắm được mục tiờu và nội dung bài học.Soạn giỏo ỏn. 
- Đọc tài liệu cú nội dung liờn quan đến bài học.
2- HS: - Đọc bài,trả lời cõu hỏi 
IV – CÁC BƯỚC LấN LỚP
Bước I - Ổn định tỡnh hỡnh lớp:( 1’)
Bước II - Kiểm tra bài cũ:	(5’)
- Mục tiờu: nhằm đỏnh giỏ kết quả học tập và việc học bài ở nhà của HS
- Phương ỏn: Đầu giờ, 2HS
-Thời gian: 5’
- Nội dung: Văn biểu cảm
HS1: Thế nào là văn biểu cảm? Cỏch biểu hiện của văn biểu cảm và tỡnh cảm trong văn biểu cảm cú tớnh chất ntn?
HS2:Khoanh tròn các ý kiến em cho là đúng:
A.Văn biểu cảm là văn bộc lộ cảm xúc, tình cảm con người. Nó không chấp nhận kể cả sự việc và miêu tả chi tiết.
B. Văn biểu cảm thường thông qua sự việc và miêu tả chi tiết gợi cảm mà bộc lộ cảm xúc của con người.
C. Văn biểu cảm chỉ cần cảm xúc, không cần lí lẽ, nghị luận.
D. Văn biểu cảm mà có thêm suy nghĩ, nghị luận thích hợp thì càng sâu sắc.
Bước III - Bài mới:
Hoạt động 1: Tạo tõm thế
 	 - Thời gian; 1 phỳt
 -Phương phỏp: nờu vấn đề, động nóo
 Trong văn miêu tả đối tượng được miêu tả là con người, phong cảnh, đồ vật. Con người cũng bộc lộ cảm xúc nhưng đó không phải là nội dung chủ yếu của phương thưc biểu đạt ấy. Ngược lại trong văn biểu cảm, người ta cũng nói tới đồ vật, cảnh vật, con người song chủ yếu là để bộc lộ tư tưởng, tình cảm. Chình vì vậy người ta không miêu tả những cái đó ở mức độ cụ thể mà chỉ chọn những chi tiết gợi cảm
 Hoạt động 2,3,4 : Tỡm hiểu bài học.
 -Thời gian: 20’
 -Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: Động nóo, nhúm, khăn trải bàn
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
Nd cần đạt
GHI CHÚ
GV : Hướng dẫn HS tỡm hiểu đặc điểm của văn biểu cảm 
-GV yờu cầu HS đọc rừ , to bài văn “ Tấm gương” 
- Bài văn “ Tấm gương” biểu đạt tỡnh cảm gỡ ?
-GV quan sỏt , nhận xột , bổ sung
- GV yờu cầu HS chỳ ý từ ngữ và giọng điệu ngợi ca và lời lẽ phờ phỏn tớnh khụng trung thực 
- Để biểu đạt tỡnh cảm đú , tỏc giả bài văn đó làm như thế nào ?
-Gợi ý :
+Việc đem tấm gương mà vớ với người bạn trung thực để ca ngợi phẩm chất trung thực cú ý nghĩa như thế nào đối với bài văn này ?
+Trung thực cú nghĩa là gỡ ?
-GV hướng dẫn HS thảo luận nhúm , GV giao nhiệm vụ cho từng nhúm 
-GV yờu cầu đại diện nhúm trỡnh bày nhúm khỏc nhận xột , bổ sung 
-GV quan sỏt , nhận xột , hoàn chỉnh kiến thức 
- Bố cục văn bản bao gồm mấy phần ?
+Phần MB và KB cú quan hệ với nhau như thế nào ?
+Phần TB đó nờu lờn những ý gỡ ? Những ý đú liờn quan đến chủ đề bài văn như thế nào ?
-GV nhận xột , bổ sung 
- Tỡnh cảm và sự đỏnh giỏ trong bài cú rừ ràng , chõn thực khụng ?
+Điều đú cú ý nghĩa như thế nào đối với giỏ trị của bài văn ?
-GV giảng , chốt :
Tỡnh cảm và sự đỏnh giỏ của tỏc giả rừ ràng , chõn thực , khụng thể bỏc bỏ , hỡnh ảnh tấm gương cú sức khiờu gợi , tạo nờn giỏ trị của bài văn .
-Sau đú , GV yờu cầu HS đọc đoạn văn SGK trang 86
- Đoạn văn biểu đạt tỡnh cảm gỡ ? Tỡnh cảm ở đõy được biểu hiện trực tiếp hay giỏn tiếp ?
+Em dựa vào dấu hiệu nào để đưa ra nhận xột của mỡnh ? 
-GV quan sỏt , nhận xột , bổ sung 
+Tỡnh cảm cụ đơn , cầu mong sự giỳp đở và thụng cảm .
+Dấu hiệu: Tiếng kờu , lời than , cõu hỏi biểu cảm .
* Gv treo bảng phụ 
-GV yờu cầu HS quan sỏt bảng phụ đọc rừ , to ghi nhớ đó chuẩn bị ở bảng phụ .
HS tỡm hiểu đặc điểm của văn biểu cảm 
-HS đọc rừ , to bài văn“ Tấm gương” 
-Suy nghĩ ,xỏc định , trỡnh bày 
-Lắng nghe 
Trỡnh bày
Trỡnh bày
-HS thảo luận nhúm( 1bàn / nhúm )
-Phõn tớch , giải thớch , rỳt ra kết luận 
-Đại diện nhúm trỡnh bày , nhúm khỏc nhận xột , bổ sung
-HS chỳ ý lắng nghe tiếp thu kiến thức 
-Suy nghĩ , xỏc định , trỡnh bày 
-Phõn tớch , giải thớch, nhận xột , bổ sung
-HS chỳ ý lắng nghe
-Suy ngẫm , trỡnh bày 
-Phõn tớch , rỳt ra kết luận, trỡnh bày 
-HS chỳ ý lắng nghe tiếp thu kiến thức
-HS đọc đoạn văn SGK trang 86
-Phõn tớch , rỳt ra kết luận , trỡnh bày 
-Nờu dấu hiệu đưa ra nhận xột của bản thõn 
-HS chỳ ý lắng nghe tiếp thu kiến thức
-Quan sỏt 
-HS đọc rừ , to ghi nhớ SGK 
I. TèM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM .
 1. Tỡm hiểu vớ dụ SGK trang 84 -> 86.
a. Tỡm hiểu bài văn “ Tấm gương” 
-Ca ngợi đức tớnh trung thực của con người , ghột thúi xu nịnh , dối trỏ
-Mượn hỡnh ảnh Tấm gương làm điểm tựa .
 -Giỏn tiếp ca ngợi người trung thực 
-Bố cục gồm 3 phần 
+Phần MB, KB cú quan hệ chặt chẽ với nhau 
+Phần TB biểu dưng tớnh trung thực 
b. Tỡm hiểu đoạn văn “ Những ngày thơ ấu” ( Nguyờn Hồng )
-Tỡnh cảm cụ đơn , cầu mong sự giỳp đỡ và thụng cảm 
-Cỏch biểu cảm trực tiếp 
2. Ghi nhớ 
Hoạt động 5 : Luyện tập, củng cố
	- Thời gian : 	7 phỳt
	- Phương phỏp : phõn tớch, rỳt ra kết luận
	- Kĩ thuật : Động nóo, Khăn phủ bàn 
GV : Hướng dẫn HS luyện tập
-Gợi ý giải bài tập 
+HS đọc bài văn SGK trang 87 (BT2 vở BTNV 7)
+Yờu cầu HS đọc cõu hỏi a,b,c SGK trang 87 và xỏc định yờu cầu của cõu hỏi 
+GV hướng dẫn HS trả lời cỏc cõu hỏi : a,c, b thực hiện ở nhà theo hướng dẫn của GV .
-GV yờu cầu HS trỡnh bày trước lớp 
-GV quan sỏt , nhận xột , hoàn chỉnh kiến thức
 HS luyện tập theo yờu cầu GV.
HS đọc bài văn SGK trang 87 
 -HS đọc cõu hỏi a, b (ở nh) , c SGK trang 87
-Suy nghĩ , trả lời cõu hỏi theo hướng dẫn của GV
-Trỡnh bày 
-Nờu nhận xột , bổ sung 
-HS chỳ ý lắng nghe tiếp thu kiến thức
II. LUYỆN TẬP
BT 2 BTNV7
Hướng dẫn củng cố và luyện tập
Bài tập 1: Hoàn thành bảng so sỏnh sau.
Gv kẻ bảng, HS điền
Đỏp ỏn:
Văn bản tự sự
Văn bản miờu tả
Văn bản biểu cảm
Đối tượng
Nhiệm vụ
Mục đớch
Cảnh, vật, người
Dựng lại chõn dung đối tượng.
Nhằm người đọc hỡnh dung ra đối tượng như đang ở trước mắt.
Cảnh, vật, người.
Biểu hiện cảm xỳc dựa trờn phương tiện kể, tả.
Gợi cảm xỳc, suy nghĩ, sự đồng cảm của người đọc.
Bài tập SGK/87:, bài 2 vở BT NV; HS đọc, trả lời miệng.
1. Đoạn văn trớch từ Những ngày thơ ấu của Nguyờn Hồng ở trờn biểu hiện tỡnh cảm gỡ? Dựa vào đõu để núi nú trực tiếp biểu hiện tỡnh cảm?
Gợi ý: Nhõn vật trực tiếp bộc lộ trạng thỏi tỡnh cảm cụ đơn, buồn tủi, ước muốn được chở che, thụng cảm. Dấu hiệu nhận biết về cỏch thức biểu cảm là những từ ngữ cảm thỏn trực tiếp của nhõn vật, lời hỏi, lời than.
2. Bài văn Hoa học trũ (SGK, tr. 87) biểu cảm trực tiếp hay giỏn tiếp? Dựa vào đõu để khẳng định như vậy?
Gợi ý: Bằng hỡnh ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: hoa phượng, Xuõn Diệu đó thể hiện một cỏch sõu sắc, tinh tế cảm xỳc của tuổi học trũ trong những ngày hố chia li. Những trạng thỏi cảm xỳc được biểu hiện ở ba đoạn văn mang sắc thỏi khỏc nhau, từ bối rối, xuyến xao buồn nhớ đến những khoảnh khắc trống trải, xa vắng và nỗi niềm cụ đơn, bõng khuõng nhung nhớ, dỗi hờn. Tất cả đều được tỏc giả gửi gắm qua hỡnh ảnh hoa phượng, gợi lờn từ hoa phượng, hoỏ thõn vào hoa phượng mà thổ lộ tõm tỡnh.
Bước IV – Hướng dẫn về nhà(3’)
 1. Bài cũ
-Về nhà học bài , nắm cỏc kiến thức cơ bản của bài 
-Hoàn thành bài tập cũn lại theo hướng dẫn của GV 
-Sưu tầm bài văn biểu cảm , luyện đọc văn biểu cảm ở nhà 
 2. Bài mới 
	a. Soạn bài tiết liền kề : “ Đề văn biểu cảm và cỏch làm bài văn biểu cảm ” 
	-Đọc cỏc đề văn biểu cảm và xỏc định đồi tượng biểu cảm và tỡnh cảm cần thể hiện trong cỏ đề văn biểu cảm SGK trang 88 . 
	-Đọc và trả lời cỏc cõu hỏi gợi ý thuộc phần 2 SGK trang 88
 -Sắp xếp cỏc ý theo bố cục 3 phần 
 b. Xem trước bài theo phõn mụn : “Đề văn biểu cảm và cỏch làm bài văn biểu cảm” theo hướng dẫn soạn bài .
Ngày soạn:23/9/2014
Ngày giảng: 02/10/2014 Lớp 7B, 7C 
Tiết 24 : 
ĐỀ VĂN BIỂU CẢM
 VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
 I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Hiểu kiểu đề văn biểu cảm và cỏch làm bài văn biểu cảm.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức: 
	 - Đặc điểm cấu tạo của để văn biểu cảm.
	 - Cỏch làm bài văn biểu cảm.
2. Kĩ năng: 
 - Nhận biết cỏc đặc điểm của văn biểu cảm.
3. Thỏi độ: 
 - Vận dụng văn biểu cảm để tập viết bài văn 
III - Chuẩn bị 
1- Chuẩn bị của GV: - SGK, bài soạn, Soạn giỏo ỏn. 
- Đọc tài liệu cú nội dung liờn quan đến bài học. 
2- Chuẩn bị của HS: - Đọc bài,soạn bài, tỡm cỏc kiến thức trong bài. 
IV – CÁC BƯỚC LấN LỚP
Bước I - Ổn định tỡnh hỡnh lớp:( 1’)
Bước II - Kiểm tra bài cũ:	(5’) (bảng phụ).
- Mục tiờu: nhằm đỏnh giỏ kết quả học tập và việc học bài ở nhà của HS
- Phương ỏn: Đầu giờ
-Thời gian: 5’
- Nội dung: Văn biểu cảm
Đỏnh dấu nhõn vào ý nào núi đỳng đặc điểm của văn biểu cảm.
A, Biểu cảm khụng được kể và tả. 
B, Văn biểu cảm chủ yếu là biểu hiện cảm xỳc, kể, tả là phương tiện gợi, để biểu hiện cảm xỳc.
C, Văn biểu cảm thể hiện dưới hai hỡnh thức: Trực tiếp và giỏn tiếp.
D, Tỡnh cảm thể hiện trong văn biểu cảm cú thể là tất cả những cung bậc tỡnh cảm: Yờu, ghột, hận thự của con người.
 (Đỏp ỏn b, c)
Bước III - Bài mới:
Hoạt động 1: Tạo tõm thế
 	 - Thời gian; 1 phỳt
 -Phương phỏp: nờu vấn đề.
	Để thực hiện tốt hơn trong việc xỏc định yờu cầu của mỗi bài tập làm văn, đú là xỏc định yờu cầu của đề, cỏch lập dàn ý, tỡm ý cho một bài văn biểu cảm. Đú là nội dung bài học hụm nay, chỳng ta cần tỡm hiểu.
 Hoạt động 2,3,4 : Tỡm hiểu bài học.
- Thời gian : 17 phỳt
- Phương phỏp : Vấn đỏp, nờu vấn đề, phõn tớch, tổng hợp

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 6 - 2014.doc