Giáo án Ngữ văn 7 - Kiểm tra 1 tiết phần văn

I - MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Kiểm tra và củng cố nhận thức của HS về các kiến thức đã học.

- Củng cố kiến thức về văn thơ trữ tình trung đại, nắm được các thể thơ.

 2. Kĩ năng:

- Biết chọn và xác định khi khoanh trịn chữ ci của cu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi.

- Biết lựa chọn các chi tiết khi điền vào chỗ trống đúng với yêu cầu đề bài.

3. Thái độ: làm bài kiểm tra nghiêm túc.

II - HÌNH THỨC:

- Hình thức: kiểm tra trắc nghiệm khách quan & tự luận.

- Cách thức tổ chức kiểm tra: HS làm bài tại lớp trong 45 phút.

 

doc 3 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2163Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Kiểm tra 1 tiết phần văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Tiết 42
Ngày soạn:..
Ngày dạy:. 
 KIỂM TRA 1 TIẾT PHẦN VĂN 
I - MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Kiểm tra và củng cố nhận thức của HS về các kiến thức đã học.
- Củng cố kiến thức về văn thơ trữ tình trung đại, nắm được các thể thơ.
 2. Kĩ năng: 
- Biết chọn và xác định khi khoanh trịn chữ cái của câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi.
- Biết lựa chọn các chi tiết khi điền vào chỗ trống đúng với yêu cầu đề bài. 
3. Thái độ: làm bài kiểm tra nghiêm túc.
II - HÌNH THỨC:
Hình thức: kiểm tra trắc nghiệm khách quan & tự luận.
Cách thức tổ chức kiểm tra: HS làm bài tại lớp trong 45 phút.
III - THIẾT LẬP MA TRẬN:
 1- Liệt kê & chọn các đơn vị bài học của phân môn Văn học:
 (1) Văn bản nhật dụng:
 - Cổng trường mở ra
 - Mẹ tôi
 - Cuộc chia tay của những con búp bê
 (2) Ca dao:
 - Những câu hát về tình cảm gia đình.
 - Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước, con người
 - Những câu hát than thân
 - Những câu hát châm biếm 
 (3) Các văn bản thơ:
 - Sông núi nước Nam
 - Phò giá về kinh
 - Qua Đèo Ngang
 - Bạn đến chơi nhà
 - Bánh trôi nước
 - Côn Sơn ca
 - Hồi hương ngẫu thư
 2- Xây dựng khung ma trận:
 a- Phần trắc nghiệm:
 Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
- Các văn bản:
 - Cuộc chia tay của những con búp bê
 - Những câu hát về tình cảm gia đình
 - Những câu hát than thân
- Côn Sơn ca
- Bánh trôi nước
- Qua Đèo Ngang
- Bạn đến chơi nhà
 2
 2
 1
 2
 1
 2
 2
 2
 2
 1
 2
 1
 2
 2 
 Cộng số câu
 12
 12
 b- Phần tự luận:
 Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
- Các văn bản thơ:
- Bạn đến chơi nhà
- Qua Đèo Ngang
- Bánh trôi nước
 1
 1
 1 
 1
 1
 1
 Số câu
Số điểm
 2
 4
 1
 3
 3
 7
IV- BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: 
 (Có đề đính kèm)
V- ĐÁP ÁN:
 1- Phần trắc nghiệm: 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
A
C
D
A
B
C
D
C
A
B
D
 2- Phần tự luận:
 - Câu 1: Chép lại bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương (3 điểm)
 Thân em vừa trắng lại vừa tròn
 Bảy nổi ba chìm với nước non
 Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
 Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
 * Ýùnghĩa văn bản: Bánh trôi nước là một bài thơ thể hiện cảm hứng nhân đạo trong văn học viết Việt Nam dưới thời phong kiến, ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ, đồng thời thể hiện lòng cảm thương sâu sắc đối với thân phận chìm nổi của họ.
- Câu 2: Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan (3 điểm)
 + Hoài cổ, nhớ nước, thương nhà.
 “Nhớ nước gia gia.”
 => Phép đối, chơi chữ, nhân hóa, từ đồng âm khác nghĩa, gợi hình, gợi cảm.
 + Nỗi buồn thầm kín => Cô đơn, thầm lặng.
 => Phép đối lập hiệu quả trong việc tả cảnh ngụ tình.
- Câu 3: So sánh điểm giống và khác nhau của cụm từ “ta với ta” trong bài Qua Đèo Ngang với Bạn đến chơi nhà (1 điểm)
 + Giống: viết và phát âm giống nhau
 + Khác:
Qua Đèo Ngang: “ta với ta” chỉ một người – số ít – tác giả
Bạn đến chơi nhà: “ta với ta” chỉ hai người – số nhiều – tác giả và bạn
VI - CHUẨN BỊ BÀI MỚI:
 Soạn bài : Từ đồng âm
 Câu 1 : Thế nào là từ đồng âm?
 Câu 2 : Cách sử dụng từ đồng âm?
 Câu 3: Xem phần luyện tập? 
* Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11(KEM VOI TIET VH).doc