Giáo án Ngữ văn 7 kỳ II - Năm học 2014 - 2015

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

 1. Kiến thức.

- HS nắm được các vần có các nguyên âm dễ lẫn

- HS người Kinh: iu/ ưu; iêu/ ươi; uênh/ uêch.

- HS người dân tộc thiểu số: ên/iên; ăn/ ơn; uân; uất/ uốt.

2. Kĩ năng:

-Rèn kĩ năng đọc và viết đúng các vần có nguyên âm dễ lẫn

3. Thái độ:

 Giáo dục HS có ý thức viết đúng chính tả và các vần có nguyên âm dễ lẫn, góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: phương pháp khắc phục các lỗi chính tả, đọc nhiều cho quen mặt chữ và luyện viết nhiều để không quên cách viết đúng

 Đồ dùng :Bảng phụ.

 

doc 174 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1383Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 kỳ II - Năm học 2014 - 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tóm tắt truyện.
- Phân tích nhân vật, tình huống truyện qua các cảnh đối lập- tương phản và tăng cấp.
3.Thái độ: 	 HS có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
B. CHUẩN Bị :
1. Giáo viên: Phương tiện SGK,SGV Ngữ văn 7, phương pháp phân tích, tổng hợp
 Đồ dùng: Phòng máy
2. Học sinh : Học thuộc bài cũ. Soạn tiếp bài Sống chết mặc bay. 
C. TIếN TRìNH CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC
1.ổn định tổ chức lớp ( 1'): Sĩ số: 7A:/.; 7B:./
2. Kiểm tra bài cũ (5'
 Cảnh đê sắp vỡ và cảnh trên đê được tác giả miêu tả như thế nào ?
3.Tổ chức các hoạt động dạy- học .
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung chính
Hoạt động 1: Khởi động. ( 2 phút)
GV vào bài trực tiếp
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc- hiểu văn bản. ( Thời gian: 20 phút)
- Dựa vào chú thích*, em hãy nêu một vài nét về tác giả, tác phẩm?
+ Hướng dẫn đọc: Chú ý phân biệt giọng kể, tả của tác giả với giọng quan phụ mẫu hống hách, nạt nộ; Giọng thầy đề và dân phu khúm núm, sợ sệt.
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả
2. Tác phẩm: 
II. Phân tích văn bản.
1 . Cảnh đê sắp vỡ:
2. Cảnh hộ đê:
a. Cảnh trên đê:
Trong đoạn văn kể chuyện quan phủ được hầu hạ, tác giả đã dùng những chi tiết nào để tả về đồ vật và chân dung quan phủ ?
- Đồ vật: Bát yến hấp đường phèn, tráp đồi mồi, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng,... nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng...
GV chiểu hình ảnh cảnh hộ đê của nhân dân
- Qua các chi tiết miêu tả trên, ta thấy hiện lên hình ảnh một viên quan như thế nào ?
- Hình ảnh quan phụ mẫu nhàn nhã hưởng lạc trong đình trái ngược với hình ảnh nào ngoài đê? ( Chiếu hình ảnh cảnh trong đình quan phụ mẫu )
- Chân dung quan phụ mẫu: Uy nghi chễm chện ngồi, tay trái tựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên người nhà quì ở 
dưới đất mà gãi.
- Trong NT viết văn đặt hai cảnh trái ngược nhau như thế gọi là sử dụng biện pháp tương phản. Theo em phép tương phản trên có tác dụng gì ?
 Mưa gió ầm ầm ngoài đê, dân phu rối rít... trăm họ đang vất vả lấm láp, gội gió tắm mưa, như đàn sâu lũ kiến ở trên đê...
- Theo dõi tiếp cảnh quan phủ đánh tổ tôm.
 ( Chiếu hính ảnh về quan phủ đánh tổ tôm)
- Hình ảnh quan phủ nổi lên qua những chi tiết điển hình nào về cử chỉ và lời nói ?
- ở đoạn truyện này có những hình ảnh tương phản nào xuất hiện ? 
- Trong khi miêu tả và kể chuyện, tác giả đã xen những lời bình luận và biểu cảm, đó là những lời nào ? - Kết hợp miêu tả, kể chuyện bằng NT tương phản với những lời bình luận biểu cảm đã mang lại hiệu quả gì cho đoạn truyện này ?
- Theo dõi đoạn văn kể chuyện quan phủ, khi nghe tin đê vỡ.
- ở đoạn này hình thức ngôn ngữ nổi bật là gì ? (Ngôn ngữ đối thoại ).
- Hình ảnh và những câu đối thoại nào của quan phụ mẫu đáng giá nhất ?
- Quan lớn mặt đỏ tía tai quay ra quát rằng: Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không ?
GV chiểu một số hình ảnh về cảnh hộ đê thực tế hiện nay và Đảng và Nhà nước ta cũng như ở đia phương luôn luôn được quan tâm .
- Khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết.
- Kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết !
Một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ớt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời: Bẩm...quan lớn ... đê vỡ mất rồi !
Hình ảnh của quan phụ mẫu tương phản với hình ảnh nào ?
 Cách dùng ngôn ngữ đối thoại và hình ảnh tương phản ở đây có tác dụng gì ?
Tác giả đã miêu tả cảnh đê vỡ như thế nào ?
 Ngoài miêu tả , tác giả còn biểu cảm gì ?
 Cách miêu tả và biểu cảm trên có tác dụng 
gì ?
 Đoạn truyện này có vai trò và ý nghĩa gì ?
Hoạt động 3.Tổng kết, luyện tập.
(15 phút)
- Văn bản Sống chết mặc bay có giá trị hiện thực và nhân đạo gì ?
 Văn bản có giá trị gì về nội dung ?
+ Giá trị hiện thực: Phản ánh cuộc sống ăn chơi hưởng lạc vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền và cảnh sống thê thảm của người dân trong XH cũ.
+ Giá trị nhân đạo: Lên án kẻ cầm quyền thờ ơ vô trách nhiệm với tính mạng người dân.
- Nghệ thuật: Dùng biện pháp tương phản để khắc họa nhân vật làm nổi bật tưởng tưởng của tác phẩm.
- Phạm Duy Tốn: Là người am hiểu đời sống hiện thực, có tình cảm yêu ghét rõ ràng, biết dùng ngòi bút làm vũ khí chiến đấu vạch mặt bọn quan lại vô lương tâm, biết thông cảm với nỗi khổ của người nông dân.
 Qua truyện, em hiểu thêm gì về nhà văn Phạm Duy Tốn ?
Những hình thức ngôn ngữ nào được vận dụng trong truyện ngắn Sống chết mặc bay ?
GV dùng phiếu học tập HS điền theo bảng mẫu
Gv sửa chữa, bổ sung
HS đọc thêm văn bản : Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu.
b. Cảnh trong đình:
*Chuyện quan phủ được hầu hạ:
Hiện lên hình ảnh một viên quan béo tốt, nhàn nhã, thích hưởng lạc và rất hách dịch.
+ Sử dụng hình ảnh tương phản
Làm nổi rõ tính cách hưởng lạc của quan phủ và thảm cảnh của người dân. 
*Chuyện quan phủ đánh tổ tôm:
 Kết hợp miêu tả, kể chuyện bằng nghệ thuật tương phản với những lời bình luận biểu cảm
Phản ánh tình cảnh thê thảm của dân và bộc lộ thái độ mỉa mai phê phán của tác giả.
*Chuyện quan phủ nghe tin đê vỡ:
Khắc họa tính cách tàn nhẫn, vô lương tâm của quan phụ mẫu và tố cáo quan lại thờ ơ vô trách nhiệm đối với tính mạng của ngời dân. 
3. Cảnh đê vỡ:
Miêu tả kết hợp với biểu cảm. Vừa gợi cảnh tượng lụt lội do đê vỡ, vừa tỏ lòng thương cảm xót xa cho tình cảnh khốn cùng của người dân.
+ Vai trò mở nút, kết thúc truyện.
ý nghĩa: Thể hiện tình cảm nhân đạo của tác giả.
Sử dụng ngôn ngữ đối thoại, miêu tả, biểu cảm.
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật
* Ghi nhớ: SGK (T 83 )
IV. Luyện tập:	
Ngôn ngữ tự sự, miêu tả, biểu cảm, người dẫn truyện, nhân vật, đối thoại.
HT ngôn ngữ
 Có
 Không
NN tự sự
+
NN miêu tả
+
NN biểu cảm
+
NN người kể chuyện
+
NN độc thoại
nội tâm
 -
NN nhân vật
+
Ngôn ngữ đối thoại
+
Hoạt động 4. Củng cố dặn dò.( Thời gian : 5 phút)
* Củng cố : 
 Gv hệ thống nội dung kiến thức cơ bản theo ghi nhớ
* Dặn dò : Học thuộc bài, làm bài tập 2 : soạn bài : Ca Huế trên sông Hương và bài .Cách làm bài văn lập luận giải thích. Phần I
Soạn ngày: 18/032015
 Dạy ngày: 7A:20/ 02; 7B: /03/2015
Tuần 19 – Tiết 110- Phần tập làm văn
 CáCH LàM BàI VĂN LậP LUậN GIảI THíCH
A. MụC TIÊU CầN ĐạT:
1. Kiến thức: 
 Các bước làm bài văn lập luận giả thích.
2. Kĩ năng:
 - Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giả thích.
3.Thái độ: 	
 HS có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
B. CHUẩN Bị :
1. Giáo viên: Phương tiện SGK,SGV Ngữ văn 7, phương pháp phân tích, tổng hợp
2. Học sinh : Học thuộc bài cũ. Chuẩn bị bài. Cách làm bài văn lập luận giải thích. C. TIếN TRìNH CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC
1.ổn định tổ chức lớp ( 1'): Sĩ số: 7A:/.; 7B:./
2. Kiểm tra bài cũ (5'
Thế nào là phép lập luận giải thích ? Có những cách giải thích nào ? Muốn làm được bài văn giải thích thì cần phải làm gì ?
 3. Tổ chức các hoạt động dạy- học .
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung chính
Hoạt động 1: Khởi động: ( 2 phút)
GV vào bài trực tiếp
Hoạt động 2.Hình thành kiến thức mới
 ( Thời gian : 30 phút)
+ HS đọc đề bài.
- Em hãy nêu các bước làm một bài văn nghị luận ?
- Đề trên thuộc kiểu bài nào ?
- Vấn đề cần được giải thích là gì ?
- Để mọi người hiểu nội dung câu tục ngữ ta dùng phương tiện gì để giải thích? (lí lẽ)
-Muốn thuyết phục người đọc, người nghe ta làm như thế nào? (dùng dẫn chứng)
+HS đọc dàn bài - sgk (84-85).
* Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa của nó là kinh nghiệm và thể hiện khát vọng được đi nhiều nơi để mở rộng sự hiểu biết.
* Thân bài:
Em giải thích câu tục ngữ như thế nào ?
Nghĩa đen: Đi một ngày đàng nghĩa là gì ?
Đàng ở đây có nghĩa là đường: Nó xác định một khoảng thời gian và không gian nhất định
+ Một sàng khôn là gì ?
Sàng nghĩa đen chỉ một loại đồ vật được đan bằng tre hình tròn, nông và thưa có tác dụng làm sạch trấu, thóc, một sàng là đơn vị được đo và theo quan niệm của dân gian là lớn và nhiều, một sàng khôn học được nhiều cái hay, cái tốt của thiên hạ để cho mình khôn lớn hơn, hiểu biết hơn về mọi mặt của cuộc sống.
Gải thích nghĩa bóng ?
Nêu một kinh nghiệm về nhận thức đó là đi nhiều, hiểu nhiều, hiểu rõ do đó phải mở rộng tầm hiểu biết.
Nghĩa sâu ?
Liên hệ với với một số câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ.
Đi cho biết đó, biết đây
ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn
+ Đi một bữa chợ, học một mớ khôn.
- Phần MB cần nêu những gì ?
+Hs đọc 3 đoạn văn giải thích.
- Phần TB của bài văn giải thích cần phải làm gì ?
3. Viết bài: GV hướng dẫn HS về nhà làm
a- Cách viết phần MB:
- Dẫn dắt vào đề: Đa ngời đọc vào bài văn.
- Chép câu trích: Giới thiệu vấn đề cần giải thích.
b- Cách viết phần TB:
- Giải thích nghĩa đen.
- Giải thích nghĩa bóng.
- Giải thích nghĩa sâu.
- Nêu dẫn chứng minh họa.
c- Cách viết phần KB:
- Tổng kết ý nghĩa điều đã giải thích.
- Rút ra bài học cho bản thân.
- Hs đọc phần ghi nhớ.
 I. Các bước làm một bài văn lập luận giải thích :
Cho đề bài sau : Nhân dân ta có câu tục ngữ: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn". Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.
1.Tìm hiểu đề và tìm ý:
- Kiểu bài: Giải thích.
- Nội dung: Đi ra ngoài, đi đây, đi đó sẽ học được nhiều điều hay, mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan từng trải.
2. Lập dàn bài: 
 a, Mở bài:
b, Thân bài
 Giải thích câu tục ngữ
- Nghĩa đen
- Nghĩa bóng
- Nghĩa sâu
c, Kết bài
 Câu tục ngữ, đúc kết một kinh nghiệm, một khát vọng đo đó noa vẫn còn ý nghĩa đối với hôm nay.
4. Đọc và sửa lại bài:
*Ghi nhớ: sgk (86 ).
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. ( 5 phút)
* Củng cố: GV hệ thống nội dung kiến thức cơ bản theo phần ghi nhớ
* Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp phần I. 3, phần luyện tập ở nhà.	
- Về nhà soạn bài “Luyện tập lập luận giải thích”
Soạn ngày: 23/032015
 Dạy ngày: 7A:25/ 03; 7B: 26/03/2015
Tuần 30 – Tiết 111- Phần Văn
 LUYệN TậP LậP LUậN GIảI THíCH
A. MụC TIÊU CầN ĐạT:
1. Kiến thức: 
 Cách làm bài văn lập luận giải thích một vấn đề .
2. Kĩ năng:
 - Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giả thích.
3.Thái độ: 	
 HS có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
B. CHUẩN Bị :
1. Giáo viên: Phương tiện SGK,SGV Ngữ văn 7, phương pháp phân tích, tổng hợp
2. Học sinh : Học thuộc bài cũ. Chuẩn bị bàì: Luyện tập lập luận giải thích.
TIếN TRìNH CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC
1.ổn định tổ chức lớp ( 1'): Sĩ số: 7A:/.; 7B:./
2. Kiểm tra bài cũ (5'
 Em hãy nêu dàn ý chung của bài văn lập luận giải thích ?
 3. Tổ chức các hoạt động dạy- học .
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung chính
 Hoạt động 1: Khởi động. ( 2 phút)
GV nêu yêu cầu của tiết luyện tập- Vào bài
 Hoạt động 2.Hình thành kiến thức mới
( 15 phút)
+HS đọc đề bài.
- Em hãy nhắc lại các bước làm một bài văn giải thích ?
- Đề trên thuộc kiểu bài nào ?
- Đề bài yêu cầu giải thích vấn đề gì ?
- Làm thế nào để nhận ra yêu cầu đó ? (Căn cứ vào mệnh đề và căn cứ vào các từ ngữ trong đề).
- Để đạt được yêu cầu giải thích đã nêu, bài làm cần có những ý gì ?
- MB cần nêu những gì ?
- Ta có thể sắp xếp các ý của phần TB nh thế nào ?
- Giải thích sách là gì ?
- Giải thích tại sao sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ ?
- Thái độ của em đối với việc đọc sách như thế nào ?
 KB cần phải nêu gì ?
Hoạt động 3. Thực hành trên lớp
( Thời gian: 20 phút)
+ Hs viết đoạn MB và KB.
+Hs đọc đoạn văn cho các bạn trong lớp đánh giá, góp ý.
+Gv nhận xét - sửa chữa và tổng kết rút kinh nghiệm.
Cho đề bài sau : Một nhà văn có nói: "Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ngời". Hãy giải thích nội dung câu nói đó.
I. Chuẩn bị.
1. Tìm hiểu đề và tìm ý:
- Kiểu bài: Giải thích.
- Nội dung: Giải thích vai trò của sách đối với trí tuệ con người.
2. Lập dàn bài:
1. Mở bài: 
- Nhận xét khái quát về vai trò của câu dẫn trong đời sống con người.
- Trích dẫn câu nói.
2. Thân bài
a. Giải thích ý nghĩa câu nói:
- Sách là gì: là kho tàng tri thức, là sản phẩm tinh thần, là ngời bạn tâm tình gần gũi.
-Tại sao sách là ngọn đèn bất diệt của con người: Sách giúp ta hiểu về mọi lĩnh vực, sách giúp ta vượt mọi khoảng cách về thời gian, không gian.
b. Thái độ đối với việc đọc sách: 
- Tạo thói quen đọc sách.
- Cần chọn sách để đọc.
- Phê phán và lên án những sách có nội dung xấu.
3. Kết bài.
- Khẳng định lại tác dụng to lớn của sách.
- Nêu phương hướng hành động của cá nhân.
3. Viết thành bài văn
4. Đọc và sửa chữa bài
II. Thực hành trên lớp
1. Mở bài
2. Kết bài.
 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: ( 2 phút).
 * Củng cố:
 Gv hệ thống nội dung kiến thức luện tập lập luận giải thích
* Dặn dò
- Tiếp tục viết thành bài văn đề bài trên.
 Chuẩn bị bài. Ôn tập cách làm bài văn giải thích.
Soạn ngày: 24/032015
 Dạy ngày: 7A:26/ 03; 7B: 26/03/2015
Tuần 12- Tiết 112
 TRả BàI: KIểM TRA TIếNG VIệT, KIểM TRA VĂN HọC 
A. MụC TIÊU CầN ĐạT:
1. Kiến thức: 
 - Hệ thống nội dung kiến thức cơ bản qua tiết kiểm tra tiếng Việt và tiết kiểm tra văn học
2. Kĩ năng: 
-Rèn kĩ năng phát hiện lỗi và sửa lỗi về cách dùng từ, đặt câu.
3.Thái độ: 	
 HS có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
B. CHUẩN Bị :
1. 1.Giáo viên: Chấm, chữa bài kiểm tra văn và bài kiểm tra tiếng Việt 
 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức phần tiếng Việt và phần văn học từ đầu học kì II.
TIếN TRìNH CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC
1.ổn định tổ chức lớp ( 1'): Sĩ số: 7A:/.; 7B:./
2. Kiểm tra bài cũ (5'
: Nhắc lại phần tiếng Việt của học kì II mà em đã học ?
 Các văn bản đã học của phần văn học từ đầu kì II ?
3. Tổ chức các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung chính
 Hoạt động 1. Khởi động. ( Thời gian: 3 phút)
 GV vào bài trực tiếp
Hoạt động 2: Xác định yêu cầu của đề kiểm tra: ( Thời gian: 5 phút)
Gv giới thiệu bài mới- Vào bài
GV chữa bài kiểm tra văn như đáp án tiết tuần 24. Tiết 92
Đề gồm 2 phần:
+ Phần trắc nghiệm : 3,0 điểm ( 6 câu)
+ Phần tự luận: 7,0 điểm ( 3 câu)
Hoạt động 3. Nhận xét, chữa bài kiểm tra tiếng Việt và bài kiểm tra văn học.
( Thời gian: 20 phút)
GV chữa bài kiểm tra văn học( như đáp án tuần 24. Tiết 92)
-Gv chỉ rõ những hạn chế của HS để các em khắc phục, sửa chữa trong các bài kiểm tra sau.
.
-Gv chữa bài- công bố đáp án đúng cho hs chữa vào bài.
GV chữa bài kiểm tra văn học( như đáp án tuần 27. Tiết 104)
Đề gồm hai phần: 
+ Phần trắc nghiệm: 4 câu( 2,0 điểm)
+ Phần tự luận: 3 câu ( 8,0 điểm)
* Nhận xét chung cả hai bài kiểm tra
+Ưu điểm:	
 Nhìn chung các em đã xác định được yêu cầu của câu hỏi và đã trả lời đúng theo yêu cầu. Một số bài làm tương đối tốt, trình bày rõ ràng, sạch sẽ, không mắc lỗi chính tả.
+Nhược điểm: 
Bên cạnh đó vẫn còn có em chưa học bài, chưa xác định được yêu cầu của đề bài, trả lời chưa đúng với yêu cầu của đề bài. Vẫn còn có bài trình bày còn bẩn, gạch xoá nhiều, chữ viết cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả, không thể đọc được.
I. Đề kiểm tra
+ Phần trắc nghiệm : 3,0 điểm ( 6 câu)
+ Phần tự luận: 7,0 điểm ( 3 câu)
II. Bài kiểm tra tiếng Việt.
1.Ưu điểm: 
Phần lớn các em đã trả lời đúng phần trắc nghiệm và phần tự luận, có 1 vài em làm tương đối tốt.
2.Nhược điểm: 
Vẫn còn 1 vài em chưa nắm vững kiến thức nên trả lời phần trắc nghiệm chưa chính xác và phần tự luận 
III. Bài kiểm tra văn học
1. Ưu điểm: 
Phần lớn các em đã trả lời đúng phần trắc nghiệm và phần tự luận, có 1 em làm tương đối tốt.
2.Nhược điểm: 
Vẫn còn 1số em chưa nắm vững kiến thức nên trả lời phần trắc nghiệm chưa chính xác và phần tự luận 
BảNG TổNG HợP KếT QUả
( Thời gian: 4 phút)
 Bài kiểm tra tiếng Việt
 Lớp
TSHS
Đ: 0-2
Đ: 3-4
 Đ: 5-6
 Đ: 7-8
 Đ: 9 -10
 7A
22
0
2
9
10
1
 7B
21
0
0
3
14
4
 * Bài kiểm tra văn học
 Lớp
TSHS
Đ: 0-2
Đ: 3-4
 Đ: 5-6
 Đ: 7-8
 Đ: 9 -10
 7A
22
0
3
4
14
1
 7B
21
0
0
4
11
6
 Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò ( Thời gian : 2 phút)
 * Củng cố:
GV hệ thống nội dung kiến thức về tiết trả bài: Kiểm tra tiếng Việt, bài kiểm tra văn học. 
 * Dặn dò: 
 Ôn lại kiến thức phần văn học và phần tiếng Việt.
 Chuẩn bị bài : Ôn tập phần văn.
Soạn ngày: 25/032015
 Dạy ngày: 7A:27/ 03; 7B: 28/03/2015
Tuần 30 – Tiết 113; Phần Tiếng Việt- 
DùNG CụM CHủ- Vị
Để Mở RộNG CÂU : LUYệN TậP (Tiếp theo)
A. MụC TIÊU CầN ĐạT:
1. Kiến thức: 
- Cách dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu.
- Tác dụng của việc dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu.
 2. Kĩ năng:
 - Mở rộng câu bằng cụm chủ- vị
 - Phân tích tác dụng của việc dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu.
 3.Thái độ: 	
 HS có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
B. CHUẩN Bị :
1. Giáo viên: Phương tiện SGK,SGV Ngữ văn 7, phương pháp phân tích, tổng hợp
Đồ dùng : Bảng phụ.
2. Học sinh : Học thuộc bài cũ. Chuẩn bị bài. Dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu.
 Thế nào là dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu ? Cho ví dụ ?
TIếN TRìNH CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC
1.ổn định tổ chức lớp ( 1'): Sĩ số: 7A:/.; 7B:./
2. Kiểm tra bài cũ (5'
3. Tổ chức các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung chính
Hoạt động 1: Khởi động. ( 2 phút)
 GV vào bài trực tiếp.
Hoạt động 2:Hình thành kiến mới
 ( Thời gian :10 phút )
-Chúng ta đã học được nhũng kiến thức gì về cụm C-V?
Hoạt động 3. Luyện tập
( Thời gian: 25 phút) 
( Bảng phụ)
-Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm thành phần gì ?
a- Khí hậu nước ta ấm áp / 
 CN VN
cho phép /ta 
PN cụm ĐT CN 
quanh năm trồng trọt, thu hoạch 4 mùa.
 VN
b-Có kẻ nói từ khi các ca sĩ ca tụng
 CN 
 cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ 
VN	 CN
 trông mới đẹp; từ khi có người 
VN CN
lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng 
 VN CN
suối / nghe mới hay.
 VN
c- Thật đáng tiếc khi chúng ta / thấy những 
 CN
tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quí 
 VN
của đất mình thay dần bằng những thức bóng 
 CN
bảy hào nháng và thô kệch bắt chước người ngoài.
 VN
- Mỗi câu trong từng cặp câu dới đây trình bày một ý riêng. Hãy gộp các câu cùng cặp thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa chính của chúng ?
- Gộp mỗi cặp câu hoặc vế câu (in đậm) dưới đây thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ. (khi gộp có thể thêm hoặc bớt những từ cần thiết nhng không làm thay đổi nghĩa chính của các câu và vế câu ấy).
Bài tập 3 (T97 ): ( Bảng phụ)
c- Hàng loạt vở kịch như "Tay người đàn bà", "Giác ngộ", "Bên kia sông Đuống" ra đời / đã sởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước.
I. Dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu:
II. Các trường hợp dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu:
III. Luyện tập. (Tiếp theo):
1. Bài tập 1 (T69 ):
a, Có một cụm C-V làm chủ ngữ ( khí hậu nước ta ấm áp) và một cụm C-V làm phụ ngữ cho cụm động từ ( ta quanh năm trồng trọt...)
b, Có hai cụm C-V làm phụ ngữ cho danh từ khi và hai cụm C-V làm phụ ngữ cho động từ nói.
 c, Có hai cụm C- V làm phụ ngữ cho động từ thấy
Bài tập 2 (T97 ):
a, Chúng em học giỏi / làm cho cha mẹ và thầy cô vui lòng.
b, Nhà văn Hoài thanh / khẳng định rằng cái đẹp là cái có ích.
c, Tiếng Việt giàu thanh điệu / khiến lời nói của người Việt Nam ta du 
dương, trầm bổng như một bản nhạc.
d, Cách mạng tháng Tám thành công / đã khiến cho tiếng Việt có một bước phát triển mới, một số phận mới.
Bài tập 3 (T97 ):
a- Anh em hòa thuận / khiến hai thân vui vầy.
b- Đây / là cảnh rừng thông ngày ngày biết bao người qua lại.
 Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò ( Thời gian : 2 phút)
 * Củng cố:
GV hệ thống nội dung kiến thức dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu
 * Dặn dò: Ôn lại kiến thức phần tiếng Việt.Chuẩn bị bài: Liệt kê
Soạn ngày: 25/032015
 Dạy ngày: 7A:27/ 03; 7B: 30/03/2015
Tuần 30 – Tiết 114,115- Phần Văn. 
CA HUế TRÊN SÔNG HƯƠNG
 Hà ánh Minh
A. MụC TIÊU CầN ĐạT.
1. Kiến thức: Khái niệm thể loại bút kíGiá trị văn hóa, nghệ thuật của ca Huế. Vẻ đẹp của con người xứ Huế
2. Kĩ năng: Đọc- hiểu văn bản nhật dụng về di sản văn hóa dân tộc.Phân tích văn bản nhật dụng ( kiểu loại thuyết minh)Tích hợp kiến thức tập làm văn để viết bài văn thuyết minh. 
3.Thái độ: 	 HS có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
B. CHUẩN Bị :
1. Giáo viên: Phương tiện SGK,SGV Ngữ văn 7, phương pháp phân tích, tổng hợp
 Đồ dùng: Phòng máy
2. Học sinh : Học thuộc bài cũ.HS em lại cách làm bài văn lập luận chứng minh. 
GV kiểm tra vở soạn của HS ở nhà
TIếN TRìNH CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC
1.ổn định tổ chức lớp ( 1'): Sĩ số: 7A:/.; 7B:./
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Tổ chức các hoạt động dạy- học .
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung chính
 Hoạt động 1. Khởi động. ( 2 phút)
Nếu như những văn bản nhật dụng ở lớp 6
 như Động Phong Nha, Cầu Long Biên- Chứng nhân lịch sử chủ yếu muốn giới thiệu những danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử thì Ca Huế trên sông Hương lại giúp người đọc hình dung một cách cụ thể một sinh hoạt văn hóa rất đặc trưng, nổi bật ở xứ Huế mộng mơ
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc – Hiểu văn bản.
( Thời gian 25 phút)
- Em hãy nêu xuất xứ của văn bản ?
+Hương dẫn đọc:Giọng chậm rãi, rõ ràng, mạch lạc, lu ý những câu đặc biệt, những câu rút gọn.
- Ta có thể chia văn bản thành mấy phần ?
- Đ1: Giới thiệu về dân ca Huế.
- Đ2: Còn lại: Những đặc sắc của ca Huế
+ Đây là văn bản nhật dụng kết hợp nhiều
 phương thức như nghị luận, miêu tả, biểu cảm: Phần một dùng phương thức nghị luận chứng minh, phần 2 kết hợp miêu tả với biểu cảm. ( Chiếu một số tranh minh giới thiệu về Huế
+ Theo dõi phần thứ nhất của văn bản.
- Xứ Huế nổi tiếng nhiều thứ, nhưng ở đây tác giả chú ý đến sự nổi tiếng nào của Huế ?
- Vì sao tác giả lại quan tâm đến dân ca Huế ?
- Tác giả cho thấy dân ca Huế mang những đặc điểm hình thức và nội dung . Tất cả đã thể hiện lòng khát khao nỗi mong chờ hoài vọng tha thiết của tâm hồn Huế nào ?
- Rất nhiều điệu hò trong lao động sản xuất: Hò trên sông, lúc cấy cày, chăn tằm, trồng cây, hò đa linh, hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm...
- Nhiêù điệu lí: Lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam...
GV chiếu các loại nhạc cụ ở Huế
- Em có nhận xét gì về đặc điểm ngôn ngữ trong phần văn bản này ?
- Qua đó, tác giả đã chứng minh được những giá trị nổi bật nào của dân ca Huế ?
Chiếu những hình ản

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_7_ky_II.doc