Giáo án Ngữ văn 7 - Quá trình tạo lập văn bản viết bài tập làm văn số 1 ở nhà

I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

 - Nắm được các bước của quá trình tạo lập văn bản để có thể tạo lập văn bản trong giao tiếp và trong viết bài Tập làm văn một cách có phương pháp và hiệu quả hơn; củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã được học về liên kết, bố cục và mạch lạc trong văn bản, vận dụng các kiến thức đó vào đọc hiểu văn bản. Vận dụng kiến thức đã học viết bài Tập làm văn số 1 về tự sự.

2. Kỹ năng:

 - Kĩ năng tạo lập văn bản có bố cục, liên kết, mạch lạc.

3. Thái độ:

 

doc 6 trang Người đăng trung218 Lượt xem 5994Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Quá trình tạo lập văn bản viết bài tập làm văn số 1 ở nhà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1//09/2015
Ngày dạy: 
Tiết 12 : Quá trình tạo lập văn bản
Viết bài Tập làm văn số 1 ở nhà
I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
 - Nắm được các bước của quá trình tạo lập văn bản để có thể tạo lập văn bản trong giao tiếp và trong viết bài Tập làm văn một cách có phương pháp và hiệu quả hơn; củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã được học về liên kết, bố cục và mạch lạc trong văn bản, vận dụng các kiến thức đó vào đọc hiểu văn bản. Vận dụng kiến thức đã học viết bài Tập làm văn số 1 về tự sự.
2. Kỹ năng:
 - Kĩ năng tạo lập văn bản có bố cục, liên kết, mạch lạc.
3. Thỏi độ: 
 - Có ý thức rèn luyện các kĩ năng tạo lập văn bản, vận dụng trong giao tiếp và trong văn bản viết.
5. Năng lực: 
 Năng lực chung: 
 - Năng lực hợp tỏc.
 - Năng thuyết trỡnh.
 - Năng lực nờu vấn đề, giải quyết vấn đề.
 - Năng lực thẩm mĩ.
 - Năng lực giao tiếp.
 - Năng lực tự học
 Năng lực riờng: 
 - Năng lực phõn tớch, cảm thụ văn chương.
II.MỤC TIấU TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:
1. Kiến thức:
 - Cỏc bước tạo lập văn bản trong giao tiếp và viết bài tập làm văn.
2. Kỹ năng:
- Tạo lập văn bản hoàn chỉnh cú bố cục, liờn kết , mạch lạc.
III. CHUẨN BỊ: 
- Giỏo viờn: Nghiờn cứu văn bản, soạn bài, tham khảo tư liệu, hướng dẫn học sinh soạn bài.
- Học sinh: nghiờn cứ bài mới, đọc tư liệu, soạn bài, thực hiện cỏc yờu cầu chuẩn bị bài của giỏo viờn.
IV. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định : ktss 
2. Khởi động:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung kiến thức cần đạt
Phỏt triển năng lực
Mạch lạc trong văn bản? Yờu cầu của mạch lạc trong văn bản?
- Giỏo viờn khen ngợi, khuyến khớch học sinh.
Giới thiệu bài mới
Hs trỡnh bày 
- Lắng nghe, nhận xột
- Học sinh ghi bài
Tự học.
Đỏnh giỏ.
Thuyết trỡnh.
Giao tiếp.
3. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
 Nội dung cần đạt 
Hỡnh thành và phỏt triển năng lực
- Khi nào người ta có nhu cầu tạo lập văn bản?
- Để tạo được một văn bản trước hết ta cần làm gì?
( Em có người thân ở xa nhớ họ em sẽ làm gì? Khi viết thư cho người thân em thực hiện những công việc nào? Theo em, mỗi nội dung chính trong bức thư có nên tách thành một đoạn văn không? Có cần phải sắp xếp các đoạn trong bức thư theo trình tự hợp lí không? Vì sao phải làm những công việc đó?)
- HS rút ra bài học
- Đọc ghi nhớ SGK
HS lắng nghe
HS trỡnh bày
nhận xột
Thảo luận
HS lắng nghe 
HS trỡnh bày 
HS nhận xột, bổ sung
I. các bước tạo lập văn bản:
 1. Ví dụ
- Khi muốn nói ra, viết ra những suy nghĩ, cảm xúc, nhận xét của mình để người khác hiểu => Tạo lập văn bản.
- Để tạo lập được văn bản cần thực hiện được các bước cụ thể sau:
B1- Định hướng : 
 Xác định 
- Viết cho ai? -> Đối tượng mà văn bản hướng tới
- Viết để làm gì? -> Mục đích cần đạt tới của văn bản
- Viết cái gì? -> Nội dung cần viết của văn bản
- Viết như thế nào? -> Hình thức, cách thức viết
B2 - Tìm ý, sắp xếp bố cục
Sắp xếp bố cục 3 phần ( MB,TB, KB)
B3 - Viết thành văn
- Diễn đạt các ý trong bố cục thành câu, đoạn, chính xác, trong sáng, mạch lạc liên kết với nhau 
B4 - Kiểm tra văn bản
- Kiểm tra sửa chữa sai sót, bổ sung những thiếu hụt 
2 - Ghi nhớ SGK tr 46
Năng lực hợp tỏc; 
Năng lực giao tiếp tiếng Việt 
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung kiến thức cần đạt
Phỏt triển năng lực
- GV sử dụng phiếu học tập
( Bài tập 3 SBT) hướng dẫn luyện tập.
- GV giao phiếu học tập cho 4 nhóm yêu cầu luyện tập theo nhóm.
N1, 3: BT 2,4
N2,4: BT3,4
- Các nhóm trình bày kết quả luyện tập
- HS nhận xét, GV kết luận.
HS trỡnh bày 
HS nhận xột, bổ sung
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1 ( HS tự suy nghĩ, liên hệ bản thân) 
Bài tập 2
a, Bạn chỉ chý ý rằng mình chỉ thuật lại công việc học tập và báo cáo thành tích học tập của mình mà chưa rút ra kết luận về kinh nghiệm học tạp để các bạnkhác tham khảo vận dụng ( đây mới là vấn đề quan trọng nhất )
b, Xác định không đúng đối tượng giao tiếp bản báo cáo này được trình bày với các bạn HS chứ không phải với thầy cô giáo
Bài tập 3 
- Dàn bài chỉ là đề cương để từ đó tạo lập nên văn bản. Sau khi lập dàn bài là viết 
( nói ) thành văn. Vì thế dàn bài phải rõ ý nhưng cần ngắn gọc, xúc tích.
- Không cần những câu văn hoàn chỉnh tuyệt đối đúng ngữ pháp, liên kết chặt chẽ
- Các phần, các mục lớn nhỏ trong dàn bài cần được thể hiện bằng 1 hệ thống ký hiệu chặt chẽ
( ý lớn : chữ cái in hoa, chữ số La Mã
ý nhỏ : chữ thường, chữ số thường )
- Sau mỗi phần mục, mỗi ý lớan nhỏ đề phải xuống dòng, ý ngang bằng thì viết thẳng hàng nhau ) ý lớn nhỏ hơn viết lùi vào so với ý lớn hơn
Bài tập 4 
* Bước 1 : Định hướng
- Đối tượng: Viết cho bố
- Mục đích: để bố hiểu và tha thứ lỗi 
- ND: thanh minh, xin lỗi
* Bước 2: Tìm ý , xây dựng bố cục 
- MB:Lý do viết thư
- TB : Thanh minh, xin lỗi
- KB: Lời hứa không tái phạm
*Bước 3 : Diễn đạt thành lời văn
* Bước 4 : Kiểm tra lại văn bản
Năng lực hợp tỏc; 
Năng lực giao tiếp tiếng Việt
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Hướng dẫn học sinh viết bài tập làm văn số 1 ở nhà
I - Ma trận:
 Mức độ 
Chủ
 đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tập làm văn: 
 Tự sự
Viết bài làm văn kể chuyện
Số câu: 1
Số điểm: 10
Tỷ lệ: 100%
Số câu: 1
Số điểm: 10
Tỷ lệ: 100%
Số câu: 1
Số điểm: 10
Tỷ lệ: 100%
Số câu: 1
Số điểm: 10
Tỷ lệ: 100%
II - Đề bài:
 Kể một câu chuyện lí thú hoặc cảm động mà em gặp ở trường.
 III - Đáp án, biểu điểm:
 * Yêu cầu chung:
 - Học sinh viết được một bài văn kể chuyện đúng yêu cầu của đề bài, có đủ bố cục 3 phần rõ ràng, mạch lạc.
 - Chuỗi sự việc phải liên kết chặt chẽ với nhau và sắp xếp hợp lí.
 - Chọn ngôi kể phù hợp.
 - Biết kết hợp nhuần nhuyễn các yếu tố kể và tả, bộc lộ cảm xúc trong văn kể chuyện.
 - Văn viết trôi chảy, lời văn trong sáng, cách kể chân thực, không mắc lỗi.
 * Yêu cầu cụ thể:
 Mở bài: (1,5 điểm)
 - Nêu thời gian, địa điểm diễn ra câu chuyện
 - Giới thiệu nhân vật 
 ( Hoặc có thể kể kết quả trước)
 Thân bài: (7 điểm)
 Kể diễn biến sự việc
 + Sự việc bắt đầu
 + Sự việc phát triển
 + Sự việc cao trào
 + Sự việc kết thúc
 (Các sự việc được sắp xếp theo trình tự nhất định, hợp lí)
 Kết bài: (1,5 điểm)
 Nêu cảm nghĩ của bản thân
4. Tổng kết:
- GV kết thỳc 	
5. Hướng học tập:
- Về nhà học bài, làm bài vở bài tập Ngữ văn 7
- HD bài khú: Viết bài TLV
- Chuẩn bị bài mới: Những cõu hỏt than thõn
- Phõn cụng chuẩn bị: Chuẩn bị bài 2.3 nhúm một viết cảm nhận bài 2. nhúm 2 viết cảm nhận bài 3

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_3_Viet_bai_tap_lam_van_so_1_Van_tu_su_va_mieu_ta_lam_o_nha.doc