Giáo án Ngữ văn 7, tập 1 - Bánh trôi nước - Trần Thị Thúy Nga

I/Đọc và tìm hiểu chung:

 1/Tác giả,tác phẩm:

 Hồ Xuân Hương

-Được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm

-Quê:Làng Quỳnh Đôi,Quỳnh Lưu,Nghệ An.

- “Bánh trôi nước” là bài thơ nổi tiếng,tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của bà. Nằm trong chùm thơ Nôm theo lối vịnh vật.

 

ppt 15 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 1670Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7, tập 1 - Bánh trôi nước - Trần Thị Thúy Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN DỰ THIGV: TRẦN THỊ THÚY NGAH: Đây là loại bánh gì?Tiết 25:Văn bản BÁNH TRÔI NƯỚC.I/Đọc và tìm hiểu chung:	1/Tác giả,tác phẩm: Hồ Xuân Hương -Được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm-Quê:Làng Quỳnh Đôi,Quỳnh Lưu,Nghệ An.- “Bánh trôi nước” là bài thơ nổi tiếng,tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của bà. Nằm trong chùm thơ Nôm theo lối vịnh vật. Chùm thơ Nôm theo lối vịnh vật:-Vịnh cái quạt (2 bài)-Vịnh trái mít-Hang Cắc Cớ-Vịnh con ốc nhồi Kể,tả đối tượng,nhằm kí thác tâm tình.2/ Các chú thích khác: (SGK)BÁNH TRÔI NƯỚCThân em vừa trắng lại vừa trònBảy nổi ba chìm với nước nonRắn nát mặc dầu tay kẻ nặnMà em vẫn giữ tấm lòng son.-4 câu-Mỗi câu 7 tiếng-Gieo vần tiếng cuối các câu 1,2,4-nhịp:4/3Thất ngôn tứ tuyệtVề ngôn ngữ, bài thơ này có gì khác so với bài thơ “Nam Quốc sơn hà”?Ngôn ngữ thuần Việt,bình dịTiết 25:Văn bản BÁNH TRÔI NƯỚC.I/Đọc và tìm hiểu chung	1/Tác giả,tác phẩm:*Hồ Xuân Hương -Được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm-Quê:Làng Quỳnh Đôi,Quỳnh Lưu,Nghệ An.-Bài thơ “ Bánh trôi nước” là bài thơ nổi tiếng, tiêu biểu cho phong cách thơ Hồ Xuân Hương.Nằm trong chùm thơ Nôm viết theo lối vịnh vật của bà. 		2/ Các chú thích khác: (SGK)	 	 3/Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệtBÁNH TRÔI NƯỚCThân em vừa trắng lại vừa trònBảy nổi ba chìm với nước nonRắn nát mặc dầu tay kẻ nặnMà em vẫn giữ tấm lòng son.II/Đọc -hiểu văn bản:* Bánh trôi nước –Bài thơ đa nghĩa	1Tả Thực bánh trôi nước:-Hình dạng:-Màu sắc:-Cách làm:-Cách luộc:-Nhân:tròntrắngCứng hay nhão do khâu làm bộtchưa chín thì bánh chìm,chín bánh nổi lên trên mặt nướcnhân đường phên màu đỏMiêu tả chân thực,sinh động2/Hình ảnh người phụ nữ trong xã hội xưa: Câu hỏi thảo luận nhóm:1/Hình ảnh bánh trôi nước khiến ta liên tưởng đến người phụ nữ qua những từ ngữ nào?Những ngôn từ nào thể hiện thái độ của người phụ nữ? Qua đó ta thấy hình ảnh người phụ nữ hiện lên như thế nào về hình thể,thân phận,phẩm chất? Có nhận xét gì về nghệ thuật ?Thân emvừa -lại -vừa mặc dầu Mà vẫn giữTự hào Chấp nhận phụ thuộcniềm tin vào giá trị,tin vào phẩm giá.thân phận người phụ nữBÁNH TRÔI NƯỚCThân em vừa trắng lại vừa trònBảy nổi ba chìm với nước nonRắn nát mặc dầu tay kẻ nặnMà em vẫn giữ tấm lòng sonBÁNH TRÔI NƯỚCThân em vừa trắng lại vừa trònBảy nổi ba chìm với nước nonRắn nát mặc dầu tay kẻ nặnMà em vẫn giữ tấm lòng sonBÁNH TRÔI NƯỚCThân em vừa trắng lại vừa trònBảy nổi ba chìm với nước nonRắn nát mặc dầu tay kẻ nặnMà em vẫn giữ tấm lòng sonsử dụng hư từ,thành ngữ,lối nói trong ca dao2/Hình ảnh người phụ nữ trong xã hội xưa-Hình thức: hoàn hảo,xinh đẹp-Thân phận: bấp bênh,phụ thuộc-Phẩm chất:trong trắng,sắt son,thuỷ chung,tình nghĩaH: :Hãy đọc một số bài ca dao bắt đầu bằng cụm từ thân em.Tìm mối liên hệ cảm xúc giữa bài thơ với những câu hát than thân thuộc ca dao.Qua đó em hiểu gì về thái độ,tình cảm của Hồ Xuân Hương đối với thân phận,phẩm chất của người phụ nữ xưa?-Thân em như trái bần trôiGió dập, sóng dồi biết tấp vào đâu.-Thân em như tấm lụa đàoPhất phơ giữa chợ biết vào tay ai-Thân em như giếng giữa đàngNgười khôn rửa mặt người phàm rửa chân-Thân em như miếng cau khôKẻ thanh tham mỏng,người thô tham dày-Thân em như hạt mưa saHạt vào đài các hạt ra ruộng càyThan thân Thái độ cảm thông cho thân phận chìm nổi của họ.Trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp duyên dáng, phẩm chất trong sáng nghĩa tình sắt son của người phụ nữ Cảm thông, xót xa cho thân phận chìm nổi của họ.Tiết 25:Văn bản BÁNH TRÔI NƯỚC I/Đọc và tìm hiểu chungII/Đọc -hiểu văn bản:III/Tổng kết: 1. Ý nghĩa văn bản: Bánh trôi nước là bài thơ thể hiện cảm hứng nhân đạo trong văn học viết Việt Nam dưới thời phong kiến, ca ngợi vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ, đồng thời thẻ hiện lòng cảm thương sâu sắc đối với thân phận chìm nổi của họ. 	 2.Nghệ thuật:-Vận dụng điêu luyện những quy tắc thơ Đường luật.- Sử dụng ngôn ngữ thơ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày, với thành ngữ, mô típ dân gian	- Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa.1.Khi ví mình với bánh trôi nước, người phụ nữ nhận thức được thân phận cùng với giá trị của họ.Theo em nhận thức của họ chứa đựng những tình cảm nào sau đây? a/ Cảm xúc tự hào b/Cảm xúc thương thân. c/Cảm xúc oán ghét xã hội. d/Cả ba ý trên (rõ nhất là b)dBài tập củng cốChuẩn bị ở nhà:-Học thuộc lòng bài thơ.-Làm bài tập luyện tập vào vở-Học thuộc bài ghi và ghi nhớ-Tiết sau học bài: Sau phút chia lichóc c¸c em häc tèt

Tài liệu đính kèm:

  • pptBánh trôi nước - Trần Thị Thúy Nga.ppt