I – Mục tiêu
– Hướng dẫn HS trình bày được cảm nghĩ về tác phẩm văn học;
– Rèn luyện kĩ năng trình bày cảm nghĩ về một số tác phẩm đã học;
– Có ý thức trình bày suy nghĩ cá nhân.
II – Chuẩn bị
– GV: SGK + giáo án
– HS: SGK + chuẩn bị bài
III – Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp: KTSS + trật tự
2. Kiểm tra bài cũ
CH: Cho biết vai trò, đặc điểm của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn bản biểu cảm.
3. Hướng dẫn học bài mới
Lời vào bài: Khi các bạn đọc một văn bản hay, các bạn luôn có nhu cầu chia sẻ suy nghĩ về nó với bạn bè. Vậy, các em đã chia sẻ điều đó như thế nào? Tiết học hôm nay, tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách chia sẻ cảm xúc về tác phẩm.
Ngày soạn: 04/11/2013 Tuần: 13, tiết: 50 Bài: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I – Mục tiêu Hướng dẫn HS trình bày được cảm nghĩ về tác phẩm văn học; Rèn luyện kĩ năng trình bày cảm nghĩ về một số tác phẩm đã học; Có ý thức trình bày suy nghĩ cá nhân. II – Chuẩn bị GV: SGK + giáo án HS: SGK + chuẩn bị bài III – Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: KTSS + trật tự Kiểm tra bài cũ CH: Cho biết vai trò, đặc điểm của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn bản biểu cảm. Hướng dẫn học bài mới Lời vào bài: Khi các bạn đọc một văn bản hay, các bạn luôn có nhu cầu chia sẻ suy nghĩ về nó với bạn bè. Vậy, các em đã chia sẻ điều đó như thế nào? Tiết học hôm nay, tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách chia sẻ cảm xúc về tác phẩm. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Thế nào là bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học ? I – Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học 1. Văn biểu cảm về TPVH là gì? Văn bản biểu cảm về TPVH là kiểu VB nhằm mục đích trình bày suy nghĩ của người viết về TPVH. (?) Đọc VB (2 HS) (?) Văn bản trên thể hiện điều gì của tác giả về bài ca dao? (gợi ý) (?) Văn bản trên được gọi là VB biểu cảm. Văn bản biểu cảm VBBC về TPVH là gì? * Nhận xét, bổ sung * Kết luận - Thực hiện - Trả lời: suy nghĩ - Trả lời: kiểu VB nhằm mục đích trình bày suy nghĩ của người viết về TPVH - Theo dõi - Ghi chép HĐ 2: Làm VBBC về TPVH như thế nào ? 2. Cách làm VBBC về TPVH Để làm được VBBC về TPVH, chúng ta có thể sử dụng các hình thức tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm để thể hiện suy nghĩ về tác phẩm. * Ghi nhớ (SGK, tr. 147) (?) Đọc lại đoạn viết về câu ca dao thứ hai."Đọc bài ca dao, tác giả đã nghĩ đến ai? (?) Từ hình tượng nhân vật trong bài ca dao nghĩ đến người thân của mình, tác giả đã sử dụng NT gì? (gợi ý) (?) Ôi Tào Khê ! Nước Tào Khê làm đá mòn đấy ! Nhưng nước Tào Khê không bao giờ cạn chính là lòng chung thuỷ của ta !"Thể hiện điều gì nơi tác giả? (gợi ý) * Nhận xét, bổ sung * Kết luận * Giảng thêm về yếu tố tưởng tượng (?) Đọc ghi nhớ - Trả lời: họ hàng đi kiếm ăn xa, nhớ quê - Trả lời: liên tưởng - Trả lời: sự suy ngẫm - Theo dõi - Ghi chép - Theo dõi - Đọc HĐ3: Luyện tập II – Luyện tập BT1: - Nội dung chân thực ( bức tranh thiên nhiên VB đẹp giản dị, gần gũi + tình yêu của Bác dành thiên nhiên đất nước"tình yêu Tổ quốc) - Nghệ thuật đơn giản mà độc đáo: lời thơ mộc mạc, ít biện pháp tu từ nhưng vẫn toát lên vẻ đẹp của con người và nhiên nhiên BT2 (về nhà) (?) Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya (?) 1-2 HS phát biểu (?) Nhận xét ? * Nhận xét, bổ sung * Kết luận - Chuẩn bị - Thực hiện - Trả lời - Theo dõi - Ghi chép Củng cố HS: trao đổi với GV về những vấn đề trong bài học chưa nắm vững; GV: hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học, giải đáp những vấn đề HS đặt ra. Dặn dò, hướng dẫn tự học – Học bài, lập dàn ý cho bài văn biểu cảm về bài thơ Rằm tháng giêng; – Hướng dẫn chuẩn bị làm bài TLV ( 2 tiết) tại lớp. IV – Rút kinh nghiệm Phong Thạnh, ngày....... tháng 11 năm 2013 Kí duyệt
Tài liệu đính kèm: