A. Mục tiêu cần đạt.
- HS hiểu được thế nào là chơI chữ? Các ách chơI chữ thường ding? Bước đầu thấy được cáI hay và lý thú do hiệu quả nghệ thuật của biện pháp này đem lại.
- RLKN: phân tích, cảm nhận và vận dụng chơI chữ đơn giản trong nói, viết.
- GDHS tìm hiểu thêm các tài liệu khác về BPNT này.
B. Chuẩn bị.
C. Tiến trình bài giảng.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là điệp ngữ? Các loại điệp ngữ?
3. Bài mới.
Hoạt động I. Trong đời sống cũng như trong văn học, chúng ta thường thấy các nhà thơ, nhà văn vận dụng các biện pháp nghệ thuật để tạo ra một tác dụng nào đó, trong đó có chơi chữ. Vậy chơI chữ là gì? chúng ta sẽ đI tìm hiểu trong bài hôm nay.
Hoạt động 2. Hình thành khái niệm mới.
Tiết 58. Chơi chữ. A. Mục tiêu cần đạt. - HS hiểu được thế nào là chơI chữ? Các ách chơI chữ thường ding? Bước đầu thấy được cáI hay và lý thú do hiệu quả nghệ thuật của biện pháp này đem lại. - RLKN: phân tích, cảm nhận và vận dụng chơI chữ đơn giản trong nói, viết. - GDHS tìm hiểu thêm các tài liệu khác về BPNT này. B. Chuẩn bị. C. Tiến trình bài giảng. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là điệp ngữ? Các loại điệp ngữ? 3. Bài mới. Hoạt động I. Trong đời sống cũng như trong văn học, chúng ta thường thấy các nhà thơ, nhà văn vận dụng các biện pháp nghệ thuật để tạo ra một tác dụng nào đó, trong đó có chơi chữ. Vậy chơI chữ là gì? chúng ta sẽ đI tìm hiểu trong bài hôm nay. Hoạt động 2. Hình thành khái niệm mới. HS: tìm hiểu yêu cầu bài tập. ? Xá định từ đồng âm có trong bài ca dao? ( lợi) ? Từ “ lợi” trong câu hỏi của bà già mang ý nghĩa gì? thuộc từ loại gì? ?Từ “ lợi” trong câu trả lời của thầy bói mang ý nghĩa gì? thuộc từ loại gì? ? Việc sử dụng từ “ lợi” trong câu cuối bài ca dao dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ? ? Việc sử dụng từ “ lợi” như trên có tác dụng gì? ? Qua việc phân tích trên em hiểu thế nào là chơi chữ? Tác dụng của chơi chữ? HS: đọc ghi nhớ/sgk Hs tìm hiểu yêu cầu bài tập. ?Theo em, việc chơI chữ trong bài ca dao trên dựa vào việc ding từ gì? ?Trong bài tập (b) người ta đã cố tình viết sai quy tắc chính tả ở phụ âm nào? Sửa lại cho đúng? ( GV lưu ý HS từ “ ranh tướng”) ? ở bài tập , phụ âm nào được lặp lại? Là biện pháp nghệ thuật gì? Đây là lối chơi chữ gì? ?ẩơ bài tập (c ) em thấy có những từ nào giống nhau về vần và phụ âm cuối? ? Hãy đổi phụ âm đầu và vần ở các từ: mèo cái, cá đối và đọc lại. ? Vậy: đây là lôi chơi chữ gì? ? ở bài tập (d): - GiảI nghĩa từ “ sầu riêng”? - “ sầu riêng” là từ có cấu tạo như thế nào? ( nhiều nghĩa: nối buồn của riêng mình; tên một loại quả ở miiền Nam) - Nghĩa thứ nhất trái nghĩa với từ nào? ( vui chung) - Đây là lối chơi chữ gì? ? Hãy kể tên cac s lối chơi chữ? HS đọc ghi nhớ/ sgk Hoạt động 3. Luyện tập Bài 1-2:HS làm theo nhóm: Bài 4: thảo luận. I.Thếnào là chơi chữ 1. Bài tập/sgk 2. Nhận xét. - Lợi (1): lợi lộc, thuận lợi => tính từ. - Lợi (2): phần thịt bao quanh chân răng => danh từ. => dựa vào đặc sắc về âm và nghĩa ( đồng âm khác nghĩa) => tạo sắc thái dí dỏm, hài hước. 3. Ghi nhớ/sgk II. các lối chơi chữ. 1.Bài tập. 2. Nhận xét - Dùng từ đồng âm. - Dùng lối nói trại âm ( gần âm) - Đùng cách điệp âm. - Dùng lối nói lái. - Dùng từ trái nghĩa. đồng nghĩa. 3. Ghi nhớ/sgk III. Luyện tập Bài 1.Dùng những danh từ chỉ họ hàng nhà rắn: liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ mang. Bài 2: Những từ chỉ sự vật gần gũi nhau Thịt, mỡ, giò, chả B. nứa, tre, trúc, hóp Hoạt động IV. Củng cố- Dặn dò. - Làm bài tập 5 + Học ghi nhớ - Chuẩn b ị bài mới.
Tài liệu đính kèm: