Giáo án Ngữ văn 7, tập 1 - Điệp ngữ

 I.MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

 - Khi niệm điệp ngữ, các loại điệp ngữ.

 - Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản

 2. Kĩ năng

 - Nhận biết phép điệp ngữ

 - Phân tích tác dụng của phép điệp ngữ

 - Sử dụng được phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh

 3 . Thái độ: Trung thực, không sao chép

 II.NỘI DUNG HỌC TẬP: điệp ngữ và tác dụng

 III. CHUẨN BỊ

 - Giáo viên:Sách tham khảo

 - Học sinh:Chuẩn bị bài,SGK, VBT, Vghi

 IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS

 2. Kiểm tra miệng :Kiểm tra việc chuẩn bị bài của các em. (2 pht)

 3. Tiến trình bi học

 

doc 10 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 20927Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7, tập 1 - Điệp ngữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 14 
Tiết 55
Tuần 14
Tiếng việt : ĐIỆP NGỮ 
 I.MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức
 - Khái niệm điệp ngữ, các loại điệp ngữ.
 - Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản
 2. Kĩ năng
 - Nhận biết phép điệp ngữ
 - Phân tích tác dụng của phép điệp ngữ
 - Sử dụng được phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh
 3 . Thái độ: Trung thực, không sao chép 
 II.NỘI DUNG HỌC TẬP: điệp ngữ và tác dụng
 III. CHUẨN BỊ
 - Giáo viên:Sách tham khảo
 - Học sinh:Chuẩn bị bài,SGK, VBT, Vghi
 IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS
 2. Kiểm tra miệng :Kiểm tra việc chuẩn bị bài của các em. (2 phút)
 3. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới(2 phút)
Trong giao tiếp và trong viết văn, đôi khi do sơ ý hoặc do vốn ngôn ngữ ít ỏi ta thg lặp lại 1 số từ ngữ khiến cho câu văn trở nên nặng nề, ý không thanh thoát. Đó là h.tượng lặp lại vô ý thức, nó khác với h.tượng lặp lại có ý thức, có chủ động, nhằm tạo nên n ấn tượng mới mẻ có t.chất tăng tiến. Đó là b.p tu từ điệp ngữ.
Hoạt động 2:Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ(10 phút)
GV hướng dẫn HS hình thành khái niệm điệp ngữ
LH TV 6: Ở lớp 6 , các em đã làm bài tập phân biệt phép lặp như một biện pháp tu từ và lỗi lặp do vốn từ nghèo nàn , diễn đạt rườm rà , trùng lặp, lủng củng qua bài “ Chữa lỗi dùng từ” .
? Phân biệt 2 ví dụ sau , ví dụ nào là phép lặp cịn ví dụ nào là lỗi lặp .
VD1: Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ ,
 Nhớ ai , ai nhớ, bây giờ nhớ ai? 
 (Ca dao)
 VD2: Con bị đang gặp cỏ. Con bị chợt ngẩng đầu lên. Con bị rống ị ị.
- VD1 : phép lặp; VD2: lỗi lặp
? Nêu cảm xúc em khi đọc 2 câu ca dao và đoạn văn trên ? Giải thích.
- Đọc câu ca dao thấy hay, thích, thú vịnhờ điệp ngữ “nhớ ai” đem lại.
- Đọc 3 câu văn xuơi thấy nặng nề, trùng lặp, rườm rà do sự lặp ngữ “ con bị” đến 3 lần
? Qua phân tích , em hiểu như thế nào là điệp ngữ .
- ĐiƯp ng÷ lµ tõ ng÷ (hoỈc một cụm từ, một câu , thậm chí một đoạn) được lỈp l¹i nhiỊu lÇn trong khi nãi vµ viÕt à §iƯp ng÷ lµ 1 phư¬ng tiƯn ®Ĩ biĨu c¶m
Lưu ý: ChØ nh÷ng tõ ng÷ nµo khi lỈp l¹i cã gi¸ trÞ biĨu c¶m míi ®ưỵc coi lµ ®iƯp ng÷.
GV hướng dẫn HS xác định tác dụng của điệp ngữ .
-Đọc khổ thơ đầu và cuối của bài thơ Tiếng gà trưa.
?Trong 2 khổ thơ từ ngữ nào được lặp đi lặp lại .
- Từ được lặp lại là : “Nghe” ( 3 lần) và từ “Vì”(4 lần)
? Việc lặp lại các từ trong 2 khổ thơ trên có tác dụng gì.
 -“ Nghe” : Nhấn mạnh cảm giác, cảm xúc khi nghe tiếng gà trưa. 
- “Vì” nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người chiến sĩ (vì kỷ niệm những ngày thơ ấu, vì bà, vì quê hương, tổ quốc.)
? Qua tìm hiểu ví dụ trên,điệp ngữ cĩ tác dụng gì .
- Những từ ngữ được lặp đi lặp lại để làm nổi bật ý,gây cảm xúc mạnh gọi là phép điệp ngữ .
Gv hướng dẫn hình thành gi nhớ : SGK/ 152
?Qua tìm hiểu trên . Em hiểu thế nào là điệp ngữ.
Những từ ngữ được lặp đi lặp lại nhiều lần trong khi nĩi hoặc viết gọi là điệp ngữ
? Việc lặp đi lặp lại nhiều lần trong khi nĩi hoặc viết như vậy để làm gì . 
Để làm nổi bật ý,gây cảm xúc mạnh gọi là phép điệp ngữ .
GV cho HS đọc lại ghi nhớ :sgk/ 152
Lưu ý : Cần phân biệt điệp ngữ là một biện pháp tu từ với lỗi lặp từ 
Câu hỏi thảo luận : Trong đoạn văn sau cĩ những từ ngữ nào được lặp lại? Việc lặp lại của các từ ấy cĩ phải là điệp ngữ khơng? Vì sao?
Phía sau vườn nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loại hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em
- Lỗi “lặp từ”, không có tác dụng biểu cảm. Làm cho câu văn dài dòng, rườm rà.
Có thể sửa lại như sau :
 Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Ơû đấy, em trồng rất nhiều hoa : nào là cúc, thược dược, đồng tiền, hồng và cả hoa lay ơn nữa. Ngày Quốc tế Phụ nữ , em hái hoa sau vườn tặng mẹ và chị .
Hoạt động 3:các dạng điệp ngữ(15 phút)
- Dùng bảng phụ ghi ví dụ,khổ đầu của bài tiếng gà trưa và VD a và b trong SGK/152
 ? Ssánh đngữ trong khổ đầu tiếng gà trưa với đngữ trong hai ví dụ trên bảng. Tìm đặc điểm của mỗi dạng.
- Khổ đầu bài Tiếng gà trưa (từ “Nghe”) lặp lại các tiếng đầu trong mỗi dòng thơ-> điệp ngữ cách quãng.
GV giảng: §iƯp ng÷ c¸ch qu·ng: lµ phÐp ®iƯp ng÷ mµ ta s¾p xÕp c¸c tõ ng÷ ®ưỵc ®iƯp gi·n c¸ch nhau ,t¹o Ên tượng nổi bật và tạo tính nhạc.
 -Vda : rất lâu, khăn xanh, thương em => Điệp ngữ nối tiếp. (Lặp các từ nối tiếp nhau trong dòng thơ)
à Nỗi nhớ thương cơ thanh niên xung phong.
GV giảng : §iƯp ng÷ nèi tiÕp : lµ phÐp ®iƯp ng÷ mµ ngưêi ta s¾p xÕp c¸c tõ ng÷ ®ưỵc ®iƯp liªn tiÕp nhau,t¹o Ên tưỵng míi mỴcã tÝnh chÊt t¨ng tiÕn.
-Vdb: Thấy, ngàn dâu=> Điệp ngữ chuyển tiếp (ĐN vịng)(Các từ ngữ cuối câu trước được lặp lại ở đầu của câu thơ sau )
à Nỗi buồn triền miên, kéo dài khơng dứt.
GV giảng : §iƯp ng÷ vßng : lµ phÐp ®iƯp ng÷ mµ ë ®ã tõ ng÷ ®ưỵc ®iƯp n»m cuèi cÈu trªn chuyĨn xuèng ®Çu c©u dưíi tiÕp víi nã,lµm cho c©u v¨n,c©u th¬ liỊn nhau nh»m kh¾c s©u,g©y Ên tưỵng. 
? Qua phân tích các ví dụ trên ta thấy điệp ngữ thường có những dạng nào .
- Điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng).
BTN: Tìm điệp ngữ, xác định dạng điệp ngữ, tác dụng
 Trong đầm gì đẹp bằng sen
 Lá xanh, bơng trắng, lại chen nhị vàng
 Nhị vàng, bơng trắng, lá xanh
 Gần bùn mà chẳng hơi tanh mùi bùn .
- Lá xanh: Điệp ngữ cách quãng. Nhị vàng: Điệp ngữ chuyển tiếp.-> Nhấn mạnh vẻ đẹp trong sáng, tinh khiết của hoa sen 
GVLH: Em hãy tìm trong 1 số bài văn, ca dao, thơ mà chúng ta đã học cĩ sử dụng phép điệp ngữ.
 - Văn bản “ Thép Mới” : Tre giữ làng,giữ nướcgiữ đồng lúa chín 
-.>Tre( 7 lần), giữ(4 lần), anh hùng(2 lần) -> NhÊn m¹nh ý : c©y tre ViƯt Nam g¾n bã víi ®êi sèng lao ®éng vµ chiÕn ®Êu 
- Văn bản “ Cảnh khuya”
 “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
 Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”
 ( Hồ Chí Minh)
ð Tác dụng :nhấn mạnh tình yêu thiên nhiên với tình yêu đất nước trong tâm hồn Bác .
GDKN:
 - Qua bài học này giáo dục chúng ta cần phải cĩ ý thức vận dụng điệp ngữ trong khi nĩi cũng như khi viết, nhất là khi chúng ta viết văn biểu cảm.
 - Phải biết phân biệt đâu là phép lặp đâu là lỗi lặp từ.
 Hoạt động 4: Luyện tập.(10 phút)
 - Chia bài tập cho tổ thảo luận, giới hạn thời gian.
 + Bài tập1,2,3,4
 + Tổ 1: Bài tập 1.
 + Tổ 2,3,4 bài tập 2,3,4.
 - Đại diện tổ lên trình bày, nhận xét, góp ý, chữa lỗi.
 - Chú ý cách diễn đạt của HS.
I. Điệp ngữ và tác dụng điệp ngữ:
 1. Khái niệm điệp ngữ
- ĐiƯp ng÷ lµ tõ ng÷ (hoỈc một cụm từ, một câu , thậm chí một đoạn) được lỈp l¹i nhiỊu lÇn trong khi nãi vµ viÕt .
2. Tác dụng của điệp ngữ:ví dụ SGk/152
 - Các từ được lặp :
 + Nghe : nhấn mạnh cảm giác, cảm xúc khi nghe tiếng gà .
 + Vì: nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người chiến sĩ.
ð Tác dụng : để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh .
3. Ghi nhớ: SGK/152.
II. Các dạng điệp ngữ: 
 1. Tìm hiểu ví dụ
- Nghe-> điệp ngữ cách quãng
- VD a : rất lâu, khăn xanh, thương em -> điệp ngữ nối tiếp(liên tiếp)
- VDb: điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
 2. Ghi nhớ : SGK/152
III. Luyện tập:
1. BT1: điệp ngữ, tác dụng
a.1dtộc đã gan gốc;Năm nay;d tộc đó phải đượcà Tác dụng:Nhằm nhấn mạnh ý dân tộc ta phải được tự do độc lập, khẳng định đất nướcViệt Nam phải được
 độc lập chủ quyền.
b.-Đicấy:nhấn mạnh côngviệc làm
 - trông:nhấn mạnh sự vất vã, cực lòng của nhà nông
Tác dụng : Nhấn mạnh mong muốn của người nông dân về thời tiết thuận hòa đề làm ăn thuận lợi.
2.Bài tập 2:
 - Xa nhau: điệp ngữ cách quãng
 - Một giấc mơ: điệp ngữ chuyển tiếp.
3.Bài tập 3:
 a.Việc lặp lại một số từ ngữ không có tác dụng biểu cảm mà chỉ làm cho ý của câu bị trùng lặp.
 b.HS tự chữa bài tập.
4.Bài tập 4: Viết đoạn có dùng điệp ngữ
Nhân ngày nhà giáo Việt Nam, chúng em xin gửi tới các thầy cô giáo một lời chúc sức khỏe, một lời chúc thành đạt. Chúng em xin hứa: sẽ học tập tốt, ngoan ngoãn ,xứng đáng là học sinh ngoan của thầy cô
 4 .Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(3 phút)
 - Thế nào là điệp ngữ? Tác dụng của điệp ngữ? Cho ví dụ có dùng điệp ngữ. .
 + Biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
 - Nêu các dạng điệp ngữ ?
 + Cách quãng, nối tiếp, chuyển tiếp
 5. Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học ở nhà)(3 phút)
 * Đối với bài học ở tiết học này
 -Học bài: Ghi nhớ. Hoàn chỉnh vở bài tập,Viết đoạn có dùng điệp ngữ.
 * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
 - Chuẩn bị bài: “ Luyện nói: phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học”
 +Chuẩn bị phát biểu cảm nghĩ bài “Rằm tháng giêng” của HCM
 + Xác định đề, lập dàn ý, luyện nói trên lớp
V. RÚT KINH NGHIỆM:
a.Nội dung..............................................................................................................................................................
..................................
b.Phương pháp...............................................................................................................................................................
......................................
c.Đồ dùng thiết bị dạy học
..................................
.....................................................................................................................................................................
Bài 14 
Tiết 55
Tuần 14
Tiếng việt : ĐIỆP NGỮ 
 I.MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức
 - Khái niệm điệp ngữ, các loại điệp ngữ.
 - Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản
 2. Kĩ năng
 - Nhận biết phép điệp ngữ
 - Phân tích tác dụng của phép điệp ngữ
 - Sử dụng được phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh
 3 . Thái độ: Trung thực, không sao chép 
 II.NỘI DUNG HỌC TẬP: điệp ngữ và tác dụng
 III. CHUẨN BỊ
 - Giáo viên:Sách tham khảo
 - Học sinh:Chuẩn bị bài,SGK, VBT, Vghi
 IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS
 2. Kiểm tra miệng :Kiểm tra việc chuẩn bị bài của các em. (2 phút)
 3. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới(2 phút)
Trong giao tiếp và trong viết văn, đôi khi do sơ ý hoặc do vốn ngôn ngữ ít ỏi ta thg lặp lại 1 số từ ngữ khiến cho câu văn trở nên nặng nề, ý không thanh thoát. Đó là h.tượng lặp lại vô ý thức, nó khác với h.tượng lặp lại có ý thức, có chủ động, nhằm tạo nên n ấn tượng mới mẻ có t.chất tăng tiến. Đó là b.p tu từ điệp ngữ.
Hoạt động 2:Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ(10 phút)
GV hướng dẫn HS hình thành khái niệm điệp ngữ
LH TV 6: Ở lớp 6 , các em đã làm bài tập phân biệt phép lặp như một biện pháp tu từ và lỗi lặp do vốn từ nghèo nàn , diễn đạt rườm rà , trùng lặp, lủng củng qua bài “ Chữa lỗi dùng từ” .
? Phân biệt 2 ví dụ sau , ví dụ nào là phép lặp cịn ví dụ nào là lỗi lặp .
VD1: Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ ,
 Nhớ ai , ai nhớ, bây giờ nhớ ai? 
 (Ca dao)
 VD2: Con bị đang gặp cỏ. Con bị chợt ngẩng đầu lên. Con bị rống ị ị.
- VD1 : phép lặp; VD2: lỗi lặp
? Nêu cảm xúc em khi đọc 2 câu ca dao và đoạn văn trên ? Giải thích.
- Đọc câu ca dao thấy hay, thích, thú vịnhờ điệp ngữ “nhớ ai” đem lại.
- Đọc 3 câu văn xuơi thấy nặng nề, trùng lặp, rườm rà do sự lặp ngữ “ con bị” đến 3 lần
? Qua phân tích , em hiểu như thế nào là điệp ngữ .
- ĐiƯp ng÷ lµ tõ ng÷ (hoỈc một cụm từ, một câu , thậm chí một đoạn) được lỈp l¹i nhiỊu lÇn trong khi nãi vµ viÕt à §iƯp ng÷ lµ 1 phư¬ng tiƯn ®Ĩ biĨu c¶m
Lu ý: ChØ nh÷ng tõ ng÷ nµo khi lỈp l¹i cã gi¸ trÞ biĨu c¶m míi ®ưỵc coi lµ ®iƯp ng÷.
GV hướng dẫn HS xác định điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ .
-Đọc khổ thơ đầu và cuối của bài thơ Tiếng gà trưa.
?Trong 2 khổ thơ từ ngữ nào được lặp đi lặp lại .
- Từ được lặp lại là : “Nghe” ( 3 lần) và từ “Vì”(4 lần)
? Việc lặp lại các từ trong 2 khổ thơ trên có tác dụng gì.
 -“ Nghe” : Nhấn mạnh cảm giác, cảm xúc khi nghe tiếng gà trưa. 
- “Vì” nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người chiến sĩ (vì kỷ niệm những ngày thơ ấu, vì bà, vì quê hương, tổ quốc.)
?Tìm thêm 1 vdụ có t/ngữ được lặp lại trong các vbản đã học?
VD:
- Văn bản “ Thép Mới” : Tre giữ làng,giữ nướcgiữ đồng lúa chín
- Văn bản “ Cảnh khuya”
 “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
 Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”
 ( Hồ Chí Minh)
ð Tác dụng :nhấn mạnh tình yêu thiên nhiên với tình yêu đất nước trong tâm hồn Bác .
? Qua tìm hiểu ví dụ trên,điệp ngữ cĩ tác dụng gì .
- Những từ ngữ được lặp đi lặp lại để làm nổi bật ý,gây cảm xúc mạnh gọi là phép điệp ngữ .
Gv hướng dẫn hình thành gi nhớ : SGK/ 152
? Em hiểu thế nào là điệp ngữ.
 - Những từ ngữ được lặp đi lặp lại để làm nổi bật ý,gây cảm xúc mạnh gọi là phép điệp ngữ .
Lưu ý : Cần phân biệt điệp ngữ là một biện pháp tu từ với lỗi lặp từ 
Câu hỏi thảo luận : Trong đoạn văn sau cĩ những từ ngữ nào được lặp lại? Việc lặp lại của các từ ấy cĩ phải là điệp ngữ khơng? Vì sao?
Phía sau vườn nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loại hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em
- Lỗi “lặp từ”, không có tác dụng biểu cảm. Làm cho câu văn dài dòng, rườm rà.
Có thể sửa lại như sau :
 Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Ơû đấy, em trồng rất nhiều hoa : nào là cúc, thược dược, đồng tiền, hồng và cả hoa lay ơn nữa. Ngày Quốc tế Phụ nữ , em hái hoa sau vườn tặng mẹ và chị .
Hoạt động 3:các dạng điệp ngữ(15 phút)
- Dùng bảng phụ ghi ví dụ,khổ đầu của bài tiếng gà trưa và VD a và b trong SGK/152
 ? Ssánh đngữ trong khổ đầu tiếng gà trưa với đngữ trong hai ví dụ trên bảng. Tìm đặc điểm của mỗi dạng.
a/Trªn ®ưêng hµnh qu©n xa
 Dõng ch©n bªn xãm nhá
 TiÕng gµ ai nh¶y ỉ:
 “Cơc cơc t¸c cơc ta”
 Nghe xao ®éng n¾ng tra
 Nghe bµn ch©n ®ì mái
 Nghe gäi vỊ tuỉi th¬
 ( Xuân Quỳnh)
+khổ đầu bài Tiếng gà trưa (từ “Nghe”) lặp lại các tiếng đầu trong mỗi dòng thơ. Đó là điệp ngữ cách quãng.
b/ Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu
Cơ gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều
[]
Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy.
 ( Phạm Tiến Duật)
- rất lâu, khăn xanh, thương em => Điệp ngữ nối tiếp. (Lặp các từ nối tiếp nhau trong dòng thơ)
à Nỗi nhớ thương cơ thanh niên xung phong.
c/ Cùng trơng lại mà cùng chẳng thấy
 Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
 Ngàn dâu xanh ngắt một màu
 Lịng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? 
 (Đồn Thị Điểm (?))
- Thấy, ngàn dâu=> Điệp ngữ chuyển tiếp (ĐN vịng)(Các từ ngữ cuối câu trước được lặp lại ở đầu của câu thơ sau )
à Nỗi buồn triền miên, kéo dài khơng dứt.
? Qua phân tích các ví dụ trên ta thấy điệp ngữ thường có những dạng nào .
- Điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng).
Bµi tËp nhanh: H·y ®Ỉt tªn gäi c¸c d¹ng ®iƯp ng÷ cho c¸c c¸ch x¸c ®Þnh dưíi ®©y?
a- §iƯp ng÷ c¸ch qu·ng: lµ phÐp ®iƯp ng÷ mµ ta s¾p xÕp c¸c tõ ng÷ ®ưỵc ®iƯp gi·n c¸ch nhau,t¹o Ên tưỵng nỉi bËt vµ t¹o tÝnh nh¹c.
b-§iƯp ng÷ nèi tiÕp : lµ phÐp ®iƯp ng÷ mµ ngưêi ta s¾p xÕp c¸c tõ ng÷ ®ưỵc ®iƯp liªn tiÕp nhau,t¹o Ên tưỵng míi mỴcã tÝnh chÊt t¨ng tiÕn.
c- §iƯp ng÷ vßng : lµ phÐp ®iƯp ng÷ mµ ë ®ã tõ ng÷ 
®ưỵc ®iƯp n»m cuèi cÈu trªn chuyĨn xuèng ®Çu c©u 
dưíi tiÕp víi nã,lµm cho c©u v¨n,c©u th¬ liỊn nhau nh»m kh¾c s©u,g©y Ên tưỵng. 
Lưu ý: - ®iƯp ng÷ lµ 1 tõ cßn gäi lµ ®iƯp tõ
®iƯp ng÷ lµ 1 cơm tõ gäi lµ ®iƯp ng÷ 
®iƯp ng÷ lµ 1 c©u cßn gäi lµ ®iƯp c©u
®iƯp ®o¹n cßn gäi lµ ®iƯp khĩc
BTN: Tìm điệp ngữ, xác định dạng điệp ngữ, tác dụng
 Trong đầm gì đẹp bằng sen
 Lá xanh, bơng trắng, lại chen nhị vàng
 Nhị vàng, bơng trắng, lá xanh
 Gần bùn mà chẳng hơi tanh mùi bùn .
_ Lá xanh: Điệp ngữ cách quãng.
 Nhị vàng: Điệp ngữ chuyển tiếp.
-> Nhấn mạnh vẻ đẹp trong sáng, tinh khiết của hoa sen 
 Hoạt động 4: Luyện tập.(10 phút)
 - Chia bài tập cho tổ thảo luận, giới hạn thời gian.
 + Bài tập1,2,3,4
 + Tổ 1: Bài tập 1.
 + Tổ 2,3,4 bài tập 2,3,4.
 - Đại diện tổ lên trình bày, nhận xét, góp ý, chữa lỗi.
 - Chú ý cách diễn đạt của HS.
I. Điệp ngữ và tác dụng điệp ngữ:
 1. Khái niệm điệp ngữ
- ĐiƯp ng÷ lµ tõ ng÷ (hoỈc một cụm từ, một câu , thậm chí một đoạn) được lỈp l¹i nhiỊu lÇn trong khi nãi vµ viÕt à §iƯp ng÷ lµ 1 phư¬ng tiƯn ®Ĩ biĨu c¶m
2. Tác dụng của điệp ngữ:ví dụ SGk/152
 - Các từ được lặp lại :
 + Nghe : nhấn mạnh cảm giác, cảm xúc khi nghe tiếng gà .
 + Vì: nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người chiến sĩ.
ð Tác dụng : làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh .
3. Ghi nhớ: SGK/152.
II. Các dạng điệp ngữ: 
a. Nghe: điệp ngữ cách quãng
b.điệp ngữ nối tiếp(liên tiếp)
c. điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
* Ghi nhớ SGK/152
III. Luyện tập:
1. BT1: điệp ngữ, tác dụng
a.1dtộc đã gan gốc;Năm nay;d tộc đó phải đượcà Tác dụng:Nhằm nhấn mạnh ý dân tộc ta phải được tự do độc lập, khẳng định đất nướcViệt Nam phải được
 độc lập chủ quyền.
b.-Đicấy:nhấn mạnh côngviệc làm
 - trông:nhấn mạnh sự vất vã, cực lòng của nhà nông
Tác dụng : Nhấn mạnh mong muốn của người nông dân về thời tiết thuận hòa đề làm ăn thuận lợi.
2.Bài tập 2:
 - Xa nhau: điệp ngữ cách quãng
 - Một giấc mơ: điệp ngữ chuyển tiếp.
3.Bài tập 3:
 a.Việc lặp lại một số từ ngữ không có tác dụng biểu cảm mà chỉ làm cho ý của câu bị trùng lặp.
 b.HS tự chữa bài tập.
4.Bài tập 4: Viết đoạn có dùng điệp ngữ
Nhân ngày nhà giáo Việt Nam, chúng em xin gửi tới các thầy cô giáo một lời chúc sức khỏe, một lời chúc thành đạt. Chúng em xin hứa: sẽ học tập tốt, ngoan ngoãn ,xứng đáng là học sinh ngoan của thầy cô
 4 .Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(3 phút)
 - Thế nào là điệp ngữ? Tác dụng của điệp ngữ? Cho ví dụ có dùng điệp ngữ. .
 + Biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
 - Nêu các dạng điệp ngữ ?
 + Cách quãng, nối tiếp, chuyển tiếp
 5. Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học ở nhà)(3 phút)
 * Đối với bài học ở tiết học này
 -Học bài: Ghi nhớ. Hoàn chỉnh vở bài tập,Viết đoạn có dùng điệp ngữ.
 * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
 - Chuẩn bị bài: “ Luyện nói: phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học”
 +Chuẩn bị phát biểu cảm nghĩ bài “Rằm tháng giêng” của HCM
 + Xác định đề, lập dàn ý, luyện nói trên lớp
V. RÚT KINH NGHIỆM:
a.Nội dung..............................................................................................................................................................
..................................
b.Phương pháp...............................................................................................................................................................
......................................
c.Đồ dùng thiết bị dạy học
..................................
.....................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docĐiệp ngữ (2).doc