I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Biết nhận diện, phân tích vần, luật bằng trắc, nhịp thơ lục bát.
- Tập viết được những câu, đoạn, bài thơ lục bát ngắn đúng luật, có cảm xúc.
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Kiến thức
Sơ giản về vần, nhịp, luật bằng trắc của thơ lục bát.
2. Kĩ năng
Nhận diện, phân tích, tập viết thơ lục bát.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV:Nghiên cứu sgk –sgv ; Tài liệu CKTKN ; soạn giáo án.
b .Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị nội dung BT đã được phân theo nhóm từ ở nhà.
Tìm hiểu đặc điểm thể thơ
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ- Đặt vấn đề vào bài mới: (4 ’)
(Kiểm tra phần chuẩn bị của HS theo sự phân công ở tiết56)
3.Dạy nội dung bài mới:
*Giới thiệu bài : Thơ lục bát là một thể thơ của DT Việt nam ta. Cha ông ta đã dùng thể thơ này để sáng tác nên những bài thơ tác phẩm nổi tiếng như Truyện Kiều - Nguyễn Du. Để hiểu được đặc điểm của thể thơ này và bước đầu giúp cho các em biết sáng tác thơ lục bát,chúng ta vào bài hôm nay
Tiết 59. Tập làm văn: LÀM THƠ LỤC BÁT I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết nhận diện, phân tích vần, luật bằng trắc, nhịp thơ lục bát. - Tập viết được những câu, đoạn, bài thơ lục bát ngắn đúng luật, có cảm xúc. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức Sơ giản về vần, nhịp, luật bằng trắc của thơ lục bát. 2. Kĩ năng Nhận diện, phân tích, tập viết thơ lục bát. II. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV:Nghiên cứu sgk –sgv ; Tài liệu CKTKN ; soạn giáo án. b .Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị nội dung BT đã được phân theo nhóm từ ở nhà. Tìm hiểu đặc điểm thể thơ III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ- Đặt vấn đề vào bài mới: (4 ’) (Kiểm tra phần chuẩn bị của HS theo sự phân công ở tiết56) 3.Dạy nội dung bài mới: *Giới thiệu bài : Thơ lục bát là một thể thơ của DT Việt nam ta. Cha ông ta đã dùng thể thơ này để sáng tác nên những bài thơ tác phẩm nổi tiếng như Truyện Kiều - Nguyễn Du. Để hiểu được đặc điểm của thể thơ này và bước đầu giúp cho các em biết sáng tác thơ lục bát,chúng ta vào bài hôm nay Hoạt động giáo viên Nội dung cơ bản H đọc ?Bài ca dao thuộc thể thơ nào? Th¬ lôc b¸t I.Luật thơ lục bát (14’) 1. Ví dụ: Bài ca dao (SGK t155) Bài ca dao có mấy cặp câu thơ? Mỗi cặp câu thơ ấy có đặc điểm gì về số tiếng trong mỗi câu? Gọi tên mỗi câu đó? Vì sao lại gọi tên như thế? - Gồm 2 cặp câu thơ. - Mỗi cặp gồm 2dòng: + Dòng trên: 6 tiếng -> Câu lục. + Dòng dưới: 8 tiếng -> Câu bát. GV sö dông b¶ng phô. HS lªn ®iÒn Kẻ lại sơ đồ và điền các kí hiệu B,T, V tương ứng với mỗi tiếng của bài ca dao trên vào các ô? - Các tiếng có thanh huyền, thanh ngang-> B - Các tiếng có thanh sắc, hỏi, nặng-> T - Vần-> V 1 2 3 4 5 6 7 8 6 Anh B đi B anh B nhớ T quê B nhà B(V) 8 Nhớ T canh B rau B muống T nhớ T cà B(V) dầm B tương B(V) 6 Nhớ T ai B dãi T nắng T dầm B sương B(V) 8 Nhớ T ai B tát T nước T bên B đ B(V) hôm B nao B Hãy nhận xét về tương quan thanh điệu giữa các tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 trong câu thơ 8? - Thanh điệu trong câu 8: + Tiếng thứ 6 là thanh huyền (trầm) + Tiếng thứ 8 là thanh ngang (bổng) (Nhãm bæng - ©m vùc cao: S¾c, hái, kh«ng Nhãm trÇm- ©m vùc thÊp: huyÒn, ng·, nÆng) Nhận xét về luËt B -Tcủa các tiếng trong câu thơ Lục bát? - Luật bằng trắc: + Các tiếng lẻ (1,3,5,7)-> không bắt buộc theo luật bằng trắc. + Các tiếng chẵn: Tiếng thứ 2,6 thêng lµ thanh b»ng TiÕng thø 4 thêng lµ thanh tr¾c (cã ngo¹i l Ö) Vần được gieo ở những tiếng nào trong câu thơ lục bát? - Vần: Dùng vần bằng, vần chân, vần lưng (một lưng, một chân nối tiếp nhau). + Tiếng thứ 6 câu 6 vần với tiếng thứ 6 câu 8. + Tiếng thứ 8 câu 8 vần với tiếng thứ 6 câu 6 tiếp theo. Chỉ ra cách ngắt nhịp trong mỗi câu? - Nhịp điệu: C1: 2/2/2; C2: 4/4; C3:2/2/2; C4:2/2/2/2. Qua phân tích bài ca dao, em có nhận xét gì về thơ lục bát và luật thơ lục bát? 2. Bài học: * Ghi nhớ: (SGK t156) N1: trình bày kết quả BT1 - GV: Từ điền vào phải hợp vần với tiếng cuối của câu1. N2: Nhận xét Nhận xét –bổ sung N2: Trình bày BT2 N3: Nhận xét Nhận xét – Bổ sung II. Luyện tập (16 ’) Bài 1: Điền từ vào chỗ trống cho phù hợp? a. Em ơi đi học trường xa Cố học cho giỏi ............... mẹ mong. -> Có thể điền: như là, kẻo mà, ở nhà... b. Anh ơi phấn đấu cho bền Mỗi năm mỗi lớp ........................... -> Có thể điền: + mới nên thân người. + tiến lên đều đều. Bài 2: Các câu lục bát sau sai ở đâu? Hãy sửa lại cho đúng? - Các câu lục bát trên sai ở chỗ: Tiếng thứ 6 câu 8 lạc vần với tiếng thứ 6 câu 6. - Có thể sửa như sau: a. Vườn em cây quí đủ loài Có cam, có quýt, có xoài, có na. HoặcH: Vườn em có nhãn có hồng Có cam, có quýt, có bòng, có na. b. Thiếu nhi là tuổi học hành Chúng em phấn đấu trở thành đoàn viên. Hoặc: Thiếu nhi là tuổi học hành Chúng em phấn đấu tiến nhanh hàng đầu. Nêu lại y/c BT3 N3: Trình bày BT2 N4: Nhận xét Nhận xét – Bổ sung Bài 3 Làm tiếp câu bát từ câu lục đã cho - Mùa xuân em đi trồng cây VD: Vâng lời Bác dạy dựng xây nước nhà. - Mậu Tí năm mới sắp về VD:Chúng mình hớn hở đề huề bên nhau - Ta với ta, tay cầm tay VD:Cùng vui cùng chúc điều hay thật nhiều. N3: Trình bày BT4 N4: Nhận xét Nhận xét – Bổ sung Bài 4: Làm trở lại câu 6 từ những câu bát dưới đây? - Nắng xuân hây hẩy triền đê Gió xuân ấm áp đang về với ta. - Đánh giá, tổng kết giờ học. + Nhận xét chung về mỗi nhóm + Tuyên dương, ngợi khen nhóm hoặc cá nhân Đọc bài tham khảo. III. Đọc bài tham khảo (SGK t157) (5’) 4. Củng cố,luyện tập: ( 4’) * Củng cố: Muốn làm tốt thể thơ lục bát,y/c đầu tiên là các em phải nắm vững đặc điểm của thể thơ này.cụ thểấnố tiếng trong mỗi dòng,cách gieo vần, luật bằng trắc trong mỗi cặp câu thơ.Có như vậy,chúng ta mới có thể sáng tác và làm tốt thể thơ này . * Luyện tập: Kể tên một số bìa thơ được viết bằng thể thơ lục bát mà em biết. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) - Nắm chắc luật thơ lục bát. - Đọc và sưu tầm thơ lục bát. - Tập sáng tác th¬ lôc b¸t. - ChuÈn bÞ: ¤n tËp v¨n biÓu c¶m.
Tài liệu đính kèm: