Giáo án Ngữ văn 7, tập 1 - Một thứ quà của lúa non Cốm

Thạch Lam (1910-1942) sinh tại Hà Nội, tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh, sau đổi thành Nguyễn Tường Lân.

Là một nhà văn nổi tiếng của nhóm “Tự lực văn đoàn”

 

ppt 9 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 1884Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7, tập 1 - Một thứ quà của lúa non Cốm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THẠCH LAMMỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐMI. GIỚI THIỆU:1. Tác giả:2. Tác phẩm “Một thứ quà của lúa non: cốm” thuộc thể loại gì? Nêu những nét chính về tác giả Thạch Lam?MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐMTHẠCH LAM Thể loại: tùy bút+ Phần đầu (từ đầuthuyền rồng): từ hương thơm của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành hạt cốm từ những tinh túy của thiên nhiên và sự khéo léo của con người. + Phần giữa (cốm là nhũn nhặn): phát hiện và ca ngợi giá trị của cốm. + Phần còn lại: bàn về sự thưởng thức cốm. Rút từ tập: “Hà Nội băm sáu phố phường” Bố cục: 3 phần Tác phẩm xuất xứ từ đâu? - Bố cục chia như thế nào?Thạch Lam (1910-1942)Một số tác phẩm của Thạch Lam:Gió lạnh đầu mùa (1937)   Nắng trong vườn (1938)  Những ngày mới (1939)   Theo giòng (1941) Sợi tóc (1942)   Hà Nội băm sáu phố phường (1943)- Thạch Lam (1910-1942) sinh tại Hà Nội, tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh, sau đổi thành Nguyễn Tường Lân.. - Là một nhà văn nổi tiếng của nhóm “Tự lực văn đoàn” I. GIỚI THIỆU:1. Tác giả:2. Tác phẩm Cảm hứng của tác giả được gợi lên thông qua sự vật, sự việc nào? Qua đó, tác giả đã nhớ về điều gì?MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐMTHẠCH LAMII. PHÂN TÍCH:1. Đoạn đầu: Cảm hứng gợi lên từ hương thơm của lá sen hương vị của cốm.Đáp án: Em có nhận xét gì về cách dẫn nhập vào bài của tác giả? Dẫn nhập vào bài tự nhiên, gợi cảm- Tác giả đã cảm nhận bằng những giác quan nào?- Cảm nhận bằng nhiều giác quan, đặc biệt là khứu giác.- Để làm nên hạt cốm, nhờ đến điều gì?- Để làm nên hạt cốm, cần đến công sức và sự khéo léo của con người.- Tác giả còn khắc họa hình ảnh của ai?- Những cô gái làng Vòng hiện lên đầy sức sống.I. GIỚI THIỆU:1. Tác giả:2. Tác phẩm Em có nhận xét gì về câu “cốm là thức quàđồng quê nội cỏ An Nam”?MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐMTHẠCH LAMII. PHÂN TÍCH:1. Đoạn đầu:Đáp án:2. Đoạn giữa: Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, rất mộc mạc, giản dị và thanh khiết. Cốm mang những giá trị văn hóa nào? Cốm rất thích hợp với lễ nghi của một xứ sở nông nghiệp như nước ta. Màu sắc, hương vị của cốm được miêu tả như thế nào? Màu sắc tao nhã tượng trưng cho sự cao quý. Hương vị thanh đạm.I. GIỚI THIỆU:1. Tác giả:2. Tác phẩm Tác giả xem việc ăn uống nói chung và ăn cốm nói riêng như thế nào?MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐMTHẠCH LAMII. PHÂN TÍCH:1. Đoạn đầu:Đáp án:2. Đoạn giữa: Xem việc ăn cốm như là một nghệ thuật, là một nét văn hóa.3. Đoạn cuối: Tác giả đã nhắn nhủ đến mọi người điều gì? Lời khuyên: hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve, kính trọngthì sự thưởng thức sẽ được trang nhã và đẹp đẽ hơn.I. GIỚI THIỆU:1. Tác giả:2. Tác phẩm Thử nêu vài nét đẹp văn hóa của người Việt Nam mà em biết?MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐMTHẠCH LAMII. PHÂN TÍCH:1. Đoạn đầu:2. Đoạn giữa:3. Đoạn cuối:III. TỔNG KẾT: Chỉ ra vài nét văn hóa trong ngày cưới, ngày tết,? Qua bài học này, em có suy nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam?*. CỦNG CỐ:1. Em hiểu thể “tùy bút” là như thế nào?2. Tác phẩm viết về nét đẹp văn hóa gì của dân tộc Việt Nam nói chung, của Hà Nội nói riêng?MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐMTHẠCH LAMSoạn bài “chơi chữ”*. CHUẨN BỊ BÀI MỚI:- Như thế nào gọi là “chơi chữ”?- Nêu một số cách “chơi chữ” thường gặp trong thơ, văn,?Tùy bút “Hà Nội băm sáu phố phường” có:1. Những biển hàng2. Người ta viết chữ tây3. Hàng mứt, hàng đường, hàng muối trắng tinh4. Quà Hà Nội5. Vẫn quà Hà Nội6. Phụ thêm vào phở7. Bổ khuyết8. Bún sườn và canh bún9. Còn quà Hà Nội10. Những thứ chuyên môn11. Bánh đậu12. Bánh khảo, kẹo lạc13. Một thứ quà của lúa non: cốm14. Quàtức là người15. Vài thứ chuyên môn nữa16. Những chốn ăn chơi17. Chợ mát ban đêm18. Bà cụ bán xôi19. Hàng nước cô Dần20. Các hiệu cô lâu khách

Tài liệu đính kèm:

  • pptMột thứ quà của lúa non Cốm.ppt