Giáo án Ngữ văn 7, tập 1 - Một thứ quà của lúa non Cốm - Lê Thùy Hương

I . Mức độ cần đạt

 - Có hiểu biết bước đầu về thể văn tùy bút .

 - Cảm nhận được phong vị đặc sắc , nét đẹp văn hóa trong một thứ quà độc đáo và giản dị qua lối viết tùy bút tài hoa , độc đáo của nhà văn Thạch Lam .

II . Trọng tâm kiến thức , kĩ năng

 1 . Kiến thức

- Sơ giản về tác giả Thạch Lam .

- Phong vị đặc sắc , nét đẹp văn hóa truyền thống của Hà Nội trong món quà độc đáo , giản dị : cốm .

- Cảm nhận tinh tế , cảm xúc nhẹ nhàng , lời văn duyên dáng , thanh nhã , giàu sức biểu cảm của nhà văn Thạch Lam trong văn bản .

 2. Kĩ năng

 - Đọc – hiểu văn bản tùy bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm .

 - Sử dụng các yếu tố biểu cảm giới thiệu một sản vật của quê hương .

 3.Chuẩn bị:

 _GV: SGK, SGV, Giáo án

 _HS: SGK, Bài soạn

 

doc 8 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 8437Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7, tập 1 - Một thứ quà của lúa non Cốm - Lê Thùy Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 15 Ngày soạn: 22/11/2014 
Tiết 57 Ngày dạy: 
 Văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON : CỐM
	 Thạch Lam 
I . Mức độ cần đạt 
	- Có hiểu biết bước đầu về thể văn tùy bút . 
	- Cảm nhận được phong vị đặc sắc , nét đẹp văn hóa trong một thứ quà độc đáo và giản dị qua lối viết tùy bút tài hoa , độc đáo của nhà văn Thạch Lam . 
II . Trọng tâm kiến thức , kĩ năng 
 1 . Kiến thức
- Sơ giản về tác giả Thạch Lam .
- Phong vị đặc sắc , nét đẹp văn hóa truyền thống của Hà Nội trong món quà độc đáo , giản dị : cốm .
- Cảm nhận tinh tế , cảm xúc nhẹ nhàng , lời văn duyên dáng , thanh nhã , giàu sức biểu cảm của nhà văn Thạch Lam trong văn bản .
 2. Kĩ năng 
 - Đọc – hiểu văn bản tùy bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm .
	- Sử dụng các yếu tố biểu cảm giới thiệu một sản vật của quê hương . 
 3.Chuẩn bị:
 _GV: SGK, SGV, Giáo án
 _HS: SGK, Bài soạn
III . Hướng dẫn thực hiện 
TG
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
 Nội dung
1p
3p
1p
10p
26p
1. Ổn định 
2. Kiểm tra 
?. Đọc thuộc bài thơ “ Tiếng gà trưa ” ?
?. Cho biết nội dung và nghệ thuật của bài thơ ?
3. Bài mới 
 Cốm là thức quà quen thuộc và gần gũi với mỗi người dân VN chúng ta . một món ăn bình dị không cao sang mà đậm đà hương vị thanh khiết của đồng quê nội cỏ VN đã được Thạch Lam thể hiện rất thành công trong Hà Nôi 36 phố phường . Để hiểu rõ hơn về cốm một đặc sản quý báu của người VN hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu ở văn bản
HĐ1: Tìm hiểu chung 
 Gọi Hs đọc chú thích trong SGK.161
?. Cho biết vài nét về tác giả ?
GV bổ sung thêm: ông là một nhà văn lớn nổi tiếng của nước ta là nhà văn lãng mạn, là một thành viên trong nhóm tự lực văn đoàn trước cách mạng tháng tám năm 1945. là em ruột của Nhất Linh – Hoàng Đạo . Từng tham gia biên tập tờ báo Phong hoá ngày nay . Ông mất vì bệnh lao ở Yên Phụ Hà Nội.
Văn của ông nhẹ nhàng, sâu lắng , thường khai thác thế giới nội tâm , cảm xúc của con người , thường khám phá vẻ đẹp văn hoá của dân tộc . sáng tác của ông thể hiện tâm hồn nhảy cảm tinh tế của ông đối với con người và cuộc sống . 
? Em biết gì về hoàn cảnh ra đời của VB này? 
- Rút từ tập 36 phố phường 1943 Tập tuỳ bút viết về cảnh sắc và phong vị và phong vị Hà Nội , đặc biệt là những thứ quà , những món ăn thường ngày khá bình dị không mấy cao sang nhưng lại đậm đà hương vị riêng , thể hiện sự tinh tế khéo léo trong bản sắc văn hoá lâu đời của đất kinh kì .
H: Em hiểu thế nào là tùy bút ?
HĐ2: Tìm hiểu văn bản 
+ GV đọc mẫu một đoạn, gọi một số HS đọc phần tiếp theo.
+ Gọi HS giải thích một số từ 
khó trong SGK.161( có thể đan xen khi phân tích văn bản)
? Bài văn có mấy đoạn ? ý chính của mỗi đoạn là gì? 
? Ở đoạn 1 tác giả đã mở đầu bài viết về cốm bằng những hình ảnh ,chi tiết nào ?
? Cội nguồn của cốm qua cách trình bày của tác giả là do đâu? 
? Tại sao Cốm gắn với tên làng Vòng ?
? H×nh ¶nh ‘‘C« hµng cèm xinh xinh, ¸o quÇn ....chiÕc thuyÒn rång’’ cã ý nghÜa g× ?
Chi tiết “Đến mùa cốm, các người của HN 36 phố phường vẫn thường ngóng trông cô hàng cốm” có ý nghĩa gì ?
- Gv: Nhà văn viết “Cốm là quà của lúa non”. Nhưng qua đoạn 1 của thiên tuỳ bút, chúng ta hiểu rằng cốm là báu vật hoà quyện hương trời, sữa lúa và tài năng, tâm hồn ng nông dân VN-nghệ sĩ chân lấm, tay bùn VN. Nếu ai được đọc thêm bài “Cốm” của nhà văn Ng.Tuân viết 1973, sẽ cảm nhận rõ thêm q.trình vật vã, gian khổ của hạt lúa non để thành hạt cốm. Nhưng hẹn dịp khác, bây giờ chúng ta hãy trở về với Th. Lam.
Đoạn văn thứ hai nói về điều gì?
? Tác giả bình luận về cốm với những giá trị nào?
Cốm là thức quà riêng biệt của đ.nc, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam.
?Qua lời bình đó của tác giả, em hiểu thêm cốm còn có g.trị gì nữa ?
GV: Cốm như một nhân chứng một sứ giả của tình yêu . Cốm là thứ quà siêu tết làm cho tình yêu lứa đôi thêm bền đẹp Cốm là thứ quà trong sạch , trung thành nhu các vật lễ nghi , đã trở thành lễ phẩm của thuần phong mĩ tục : Ca dao có câu
 Nếu em lòng dạ đổi thay 
Cốm này bị mốc hồng này long tai
- Gv: Nếu ở Đ1, ngòi bút nhà văn vừa miêu tả, vừa biểu cảm thì đến Đ2 này vẫn vừa miêu tả, vừa biểu cảm, nhưng bổ xung thêm yếu tố bình luận. Tuỳ bút là như thế, ngòi bút nhà văn vừa ngẫu hứng trôi theo cảm xúc nhưng vẫn lắng sâu n suy luận, triết lí, thơ và văn xuôi hài hoà, mạch văn thông thoáng mà vẫn tập trung vào chủ đề.
Đv thứ 3 tác giả bàn về việc thưởng thức cốm trên n p.diện nào ?
? Tác giả hướng dẫn cách ăn và mua cốm như thế nào? 
? Vì sao lại phải ăn và mua cốm như vậy ?
? Tác giả đã thể hiện cách cảm thụ cốm bằng ấn tượng từ nhiều giác quan. Chỉ ra?
H: Cách cảm thụ đó có tác dụng gì ?
? Qua đó em biết thêm điều gì về nhà văn Thạch Lam?
? Em nhận thấy "Một thứ quà của lúa non : Cốm" có những nét nghệ thuật đặc sắc nào ? (Về ngôn ngữ, phong thức biểu đạt, bố cục, giọng văn) ?
? Qua những nét nghệ thuật đó, cho em hiểu những nội dung gì từ văn bản “ Một thứ quà của lúa non:Cốm” ?
4 . Củng cố 
HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Văn bản Một thứ quà của lúa non: Cốm thuộc thể loại gì ?
A. Kí sự 
B. Truyện ngắn 
C. Tùy bút
D. Hồi kí
Câu 2 : Câu văn “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước .... đồng quê nội cỏ An Nam.” nói đến vấn đề gì ?
A. Kể về nguồn gốc của cốm. 
B. Ca ngợi giá trị của cốm. 
C. Miêu tả cách thức làm cốm. 
D. Bàn về sự thưởng thức cốm.
Câu 3 : Đặc sắc về nghệ thuật của văn bản Một thứ quà của lúa nọn: Cốm là :
A. Giọng văn tinh tế, nhẹ nhàng, giản dị mà sâu sắc
B. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ có giá trị biểu cảm cao
C. Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn
D. Lập luận chặt chẽ, sắc sảo.
5 . Dặn dò 
_ Học bài
_ Soạn bài “ Chơi chữ”
- HS trả lời
- HS dựa vào SGK trả lời
- Tuỳ bút là 1 thể loại văn xuôi thuộc loại ký, thường ghi chép những hình ảnh, số việc, câu chuyện có thật mà nhà văn quan sát.
- Tuỳ bút thiên về, biểu cảm, chú trọng thể hiện tính chất, chính xác.
- HS đọc
3 phần:
-Tõ ®Çu ®Õn.... “thuyÒn rång”: Nguån gèc cña cèm.
+TiÕp ®Õn.... “nhòn nhÆn”: Gi¸ trÞ cña cèm.
+ PhÇn cßn l¹i: Sù 
thưëng thøc cèm.
- Khi đi qua cánh đồng xanh mùi thơm mát của bông lúa non .
- Trong cái vỏ xanh kia .ngàn hoa cỏ - Dưới ánh nắng .của trời .
- Cốm được làm từ lúa non đồng 
- Từ bàn tay khéo léo của con người
HS: + Làng Vòng là nơi nổi tiếng nghề làm cốm 
 + Cốm : Dẻo, thơm , ngon nhất (chất lượng )
- Cốm Làng Vòng vì: 
 + Làng Vòng có bí quyết làm cốm – 1 sự bí mật và trân trọng khe khắt giữ gìn 
+ Cốm Vòng dẻo thơm ngon 
+ Làng Vòng còn có những cô gái biết làm cốm, biết trân trọng giữ gìn bí quyết gia truyền đặc biệt là khéo bán . 
Yêu quí, trân trọng cội nguồn trong sạch, đẹp đẽ, giàu sắc thái v.hoá DT của cốm.
- Giá trị của Cốm
Cốm góp phần làm cho nhân duyên của con ng thêm tốt đẹp – G.trị tinh thần, g.trị văn hoá.
Ăn và mua cốm
- Ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. ->ăn như thế mới cảm hết được các thứ hương vị đồng quê kết tinh ở cốm.
- Không ăn vội , ăn chút ít , thong thả , ngẫm nghĩ ...
- Cách mua cốm: Chớ có thọc tay hay mân mê thức quà, hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ chút chiu mà vuốt ve
- Vì ăn vội sẽ không thưởng thức hết được cái hương vị của cốm
	- Phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ mới tận hưởng được cái mùi thơm phúc của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ và mùi ngát của lá sen già, tận hưởng cái màu xanh mát của cóm của lá non, tận hưởng vị ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc Vì: Cốm là lộc của trời, là cái khéo léo của người, có sức tiềm tàng và nhẫn nại của thần lúa.
- Cảm nhận bằng nhiều giác quan : Khứu giác (Mùi thơm); Thị giác( Màu xanh) ; Xúc giác( Tươi mát ) ; Vị giác ( Ngọt) ; cả với sự suy tưởng( cái dịu dàng, thanh đạm)
- Khơi gợi cảm giác của người đọc về cốm, thể hiện sự tinh tế sâu sắc của tác giả.
- Chứng tỏ sự tinh tế sâu sắc của tác giả, tác giả là người rất sành ăn cốm
HS suy nghĩ trả lờ
- HS dựa vào ghi nhớ trả lời.
I . Tìm hiểu chung 
1 . T¸c gi¶ 
- Th¹ch Lam (1910-1942 
 - Quª : Qu¶ng Nam , sinh sèng ë Hµ Néi .
- ¤ng cã së trưêng vÒ truyÖn ng¾n.
2. T¸c phÈm	
 - V¨n b¶n “Mét thø quµ cña lóa non:Cèm” rót tõ tËp “Hµ Néi b¨m s¸u phè phưêng”.
 3. ThÓ lo¹i : Tùy Bút
II . Tìm hiểu văn bản
1 . Nguồn gốc của cốm:
- Cốm được làm từ lúa non đồng
- Cốm Làng Vòng: nổi tiếng nhất 
=> Cèm ®ưîc sinh ra tõ sù tinh tuý cña thiªn nhiªn, ®Êt trêi vµ sù khÐo lÐo cña con ngêi.
2. Giá trị của cốm.
 - Cốm là thức quà thanh khiết của đồng quê.
- Kết hợp với quả hồng, dùng làm quà sêu tết.
- Góp phần trong hạnh phúc lứa đôi.
- Giá trị về vật chất và văn hóa tinh thần.
→ Lời văn trang trọng, tinh tế, đầy cảm xúc, giàu chất thơ.
3. Sự thưởng thức cốm
- Ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.
-Thưởng thức bằng nhiều giác quan 
- Mua cốm nhẹ nhàng, nâng niêu.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật 
_ Lời văn trang trọng , tinh tế , đầy cảm xúc , giàu chất thơ .
_Chọn lọc chi tiết gợi nhiều liên tưởng , kỉ niệm 
_ Sáng tạo trong lời văn xen kể và tả chậm rãi , ngẫm nghĩ , mang nặng tính chất tâm tình , nhắc nhở nhẹ nhàng .
2. Ý nghĩa (SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • docMột thứ quà của lúa non Cốm - Lê Thùy Hương.doc