Giáo án Ngữ văn 7, tập 1 - Mùa xuân của tôi

A. Mục tiêu:

1- Kiến thức:

 + Cảm nhận được những nét riêng đặc sắc của cảnh sắc tháng giêng mùa xuân Hà Nội qua nỗi lòng sầu xứ của một ngòi bút rất đỗi tài hoa và tinh tế – Vũ Bằng

- Tích hợp với phần Tiếng Việt và Tập làm văn:.

2- Luyện kĩ năng đọc và tìm hiểu, phân tích tuỳ bút – hồi kí - áng văn xuôi giàu chất trữ tình, man mác như một bài thơ buồn, có phần còn da diết, khắc nghiệt, khắc khoải hơn Thạch Lam, Nguyễn Tuân, vì hoàn cảnh và tâm sự riêng biệt của tác giả.

3- Thái độ: Yêu quê hương mỡnh.

B. chuẩn bị:

- Nghiên cứu soạn giáo án.

- Tư liệu tham khảo, Tranh ảnh chân dung Vũ Bằng.

 

doc 8 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 25679Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7, tập 1 - Mùa xuân của tôi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 1.12 
NG: 4.12
Tiết: 58
Văn bản
Mùa xuân của tôi
- Vũ Bằng - 
A. Mục tiêu:
1- Kiến thức:
 + Cảm nhận được những nét riêng đặc sắc của cảnh sắc tháng giêng mùa xuân Hà Nội qua nỗi lòng sầu xứ của một ngòi bút rất đỗi tài hoa và tinh tế – Vũ Bằng
- Tích hợp với phần Tiếng Việt và Tập làm văn:...
2- Luyện kĩ năng đọc và tìm hiểu, phân tích tuỳ bút – hồi kí - áng văn xuôi giàu chất trữ tình, man mác như một bài thơ buồn, có phần còn da diết, khắc nghiệt, khắc khoải hơn Thạch Lam, Nguyễn Tuân, vì hoàn cảnh và tâm sự riêng biệt của tác giả.
3- Thỏi độ: Yờu quờ hương mỡnh.
B. chuẩn bị:
- Nghiên cứu soạn giáo án. 
- Tư liệu tham khảo, Tranh ảnh chân dung Vũ Bằng.
C.Phương phỏp:
- Phương pháp: giảng bình, phát vấn, phân tích, tổng hợp..
- Hình thức tổ chức hoạt động độc lập và hoạt động nhóm.
D. Tiến trình giờ dạy.
I. ổn định: 
II. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc lòng và diễn cảm một đoạn văn mà em thích trong bài “Một thứ quà của lúa non: Cốm”. Tại sao lại thích đoạn văn đó?
III. Bài mới:
- Giờ trước chỳng ta cảm nhận được chất trữ tỡnh tinh tế và sõu lắng của văn bản “ Một thứ quà của lỳa non : Cốm” qua ngũi bỳt của Thạch Lam. Hụm nay, chỳng ta lại làm quen với một tỏc giả quờ ở Hà Nội, phải xa quờ sống ở Sài Gũn trong vựng kiểm soỏt của Mĩ - Ngụy. khi đất nước bị chia cắt, nờn tỡnh cảm nhớ thương lại càng da diết sõu lặng. Bài văn của ụng viết về cảnh sắc và khụng khớ mựa xuõn ở Hà Nội và miền Bắc như thế nào. Chỳng ta cựng tỡm hiểu văn bản “ Mựa xuõn của tụi”. 
 Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
? Em hãy nêu một vài nét về tác giả Vũ Bằng?
- Nhà văn Vũ Bằng sinh ngày 3 thỏng 6 năm 1913[1][2] tại Hà Nội và lớn lờn trong một gia đỡnh Nho học, quờ gốc ở đất Ngọc Cục, huyện Lương Ngọc, nay là Bỡnh Giang, tỉnh Hải Dương. ễng theo học Trường Albert Sarraut, tốt nghiệp Tỳ Tài Phỏp.
Ngay khi cũn nhỏ ụng đó say mờ viết văn, làm bỏo. Năm 16 tuổi ụng đó cú truyện đăng bỏo, và liền sau đú ụng lao vào nghề văn, nghề bỏo với tất cả niềm say mờ. Cha mẹ Vũ Bằng sinh sỏu người con, ba trai, ba gỏi. Cha mất sớm, Vũ Bằng ở với mẹ làm chủ một tiệm bỏn sỏch ở phố Hàng Gai, Hà Nội, nờn ụng được cưng chiều, khụng bị thiếu thốn, vỡ vậy việc ụng lao vào nghề viết khụng phải vỡ mưu sinh.
Năm 1935, ụng lập gia đỡnh với bà Nguyễn Thị Quỳ, người Thuận Thành, Bắc Ninh. Cuối năm 1946, Vũ Bằng cựng gia đỡnh tản cư ra vựng khỏng chiến. Cuối năm 1948, trở về Hà Nội, bắt đầu tham gia hoạt động trong mạng lưới tỡnh bỏo cỏch mạng. Năm 1954, được sự phõn cụng của tổ chức, ụng vào Sài Gũn, để lại vợ và con trai ở Hà Nội (năm 1967, bà Quỳ qua đời) và tiếp tục hoạt động cho đến 30 thỏng 4 năm 1975. Vỡ nguyờn nhõn, trong đú cú sự đứt đoạn đường dõy liờn lạc, mói đến sau này, ụng mới được cụng nhận là người hoạt động cỏch mạng và được truy tặng huõn chương nhà nước [3]
Ở Sài Gũn, ụng lập gia đỡnh với bà Phấn. ễng mất lỳc 4g30 ngày 7 thỏng 4, năm 1984[1] tại Thành phố Hồ Chớ Minh, Việt Nam, thọ 70 tuổi.
Ngày 13 thỏng 2 năm 2007, Vũ Bằng đó được truy tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.[4].
? Nêu xuất xứ của văn bản?
Trong số trước tỏc của Vũ Bằng, Thương Nhớ Mười Hai là tỏc phẩm tiờu biểu cho tõm tư và phong cỏch viết của ụng.
Nội dung sỏch ụng viết về hỡnh ảnh người vợ tờn Quỳ bờn kia vỹ tuyến. ễng khởi sự viết từ thỏng Giờng 1960, rũng ró mười một năm mới hoàn thành tỏc phẩm dày khoảng 250 trang vào năm 1971.
G hướng dẫn H đọc: giọng đọc chậm rãi, sâu lắng, mềm mại, hơn buồn...
* Giọng đọc phù hợp với các câu cảm " G đọc mẫu một đoạn " H đọc tiếp " G sửa sai ( nếu có)....
? Em hiểu thế nào là ( Ra ràng, giang hồ, húa vàng) ?
? Văn bản này được viết theo thể loại gì? Nhắc lại thế nào là tựy bỳt? - Là thể văn thiờn về biểu cảm, giàu hỡnh ảnh và chất trữ tỡnh, đan xen yếu tố nghị luận.
- (Tuỳ bút: Là thể loại văn xuôi, thuộc loại kí ( bút kí), thường ghi chép những hình ảnh, sự việc, câu chuyện có thật mà nhà văn quan sát, chứng kiến.
Tuỳ bút thiên về biểu cảm, chú trọng thể hiện cảm xúc, tình cảm. suy nghĩ của tác giả trước những vấn đề của đời sống).
? PTB Đ? 
? Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? – 3phần
Đ1: từ đầu " mê luyến mùa xuân ( tình cảm của con người với mùa xuân là một quy luật tất yếu, tự nhiên).
Đ2: Tiếp " liên hoan( Cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người).
Đ3: Còn lại ( Cảnh sắc riêng của trời đất mùa xuân từ sau ngày rằm tháng giêng ở đất Bắc).
GV. Bài tuỳ bút đã tái hiện cảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân trong tháng giêng ở HN và miền Bắc qua nỗi thương nhớ của một người xa quê.
? quan sát hai câu đầu VB và cho biết trong lời bình luận này, các cụm từ “Tự nhiên như thế, không có gì lạ hết” được tác giả sử dụng với ý gì?
- Khẳng định tình cảm “ mê luyến mùa xuân” là tình cảm sẵn có và hết sức thông thường ở mỗi con người.
? Theo dõi câu văn thứ 3 và nhận xét về biện pháp Nghệ thuật, dấu câu? tác dụng? ( Chiếu)
- Biện phỏp điệp: điệp ngữ, điệp kiểu cõu “ Ai bảo được, đừng thương, ai cấm được, thỡ mới hết... nhiều dấu phẩy, dấu chấm phẩy.
" nhấn mạnh tình cảm con người dành cho mùa xuân, tạo nhịp điệu cho mùa xuân, lời văn thêm tha thiết, mềm mại theo dòng cảm xúc.
? Tác giả liên hệ tình cảm mùa xuân của con người với các quan hệ gắn bó của các hiện tượng tự nhiên và xã hội nào?
-non - nước; bướm – hoa; trai – gái; mẹ - con; cụ gỏi cũn son nhớ chồng
? Theo em cách liên hệ này có tác dụng gì?
- Khẳng định tình cảm với mùa xuân là quy luật, không thể khác, không thể cấm đoán.
? Đoạn văn trên thể hiện tình cảm, thái độ nào của tác giả với mùa xuân quê hương ? 
- Nâng niu, trân trọng, thương nhớ, thuỷ chung với mùa xuân.
? Theo dõi những nội dung trong phần 2 của văn bản để tìm những câu văn gợi tả cảnh sắc và không khí mùa xuân HN - đất Bắc?
( Chiếu) “Mựa xuõn của tụi thơ mộng”
? Từ “ có” lặp lại và dấu chấm lửng ở cuối câu văn này có tác dụng gì?
- Liệt kê để nhấn mạnh các dấu hiệu điển hình của mùa xuân đất Bắc. gợi ra những vẻ đẹp khác nhau của mùa xuân.
? Tại sao tỏc giả lại mở đầu đoạn bằng cõu Mựa xuõn của tụi? 
- Cảnh vật thiờn nhiờn, khụng khớ mựa xuõn được nhớ lại, gợi lại từ những chi tiết, hỡnh ảnh cũn lắng đọng nhất, ỏm ảnh nhất. Đú là mựa xuõn riờng trong hồi ức của người sầu xứ, xa xứ cho nờn đú là mựa xuõn rất riờng, mựa xuõn của tụi, mựa xuõn trong lũng tụi. Cho nờn, tỏc giả mở đầu đoạn văn bằng cõu Mựa xuõn của tụi là rất cú lớ và phự hợp với tõm trạng.
? Những dấu hiệu điển hình nào tạo cảnh sắc mùa xuân đất Bắc? ( Tỡm những hỡnh ảnh, chi tiết, đặc trưng, tiờu biểu nhất) ( Chiếu phõn tớch)
- Những hỡnh ảnh rất tiờu biểu của mựa xuõn thỏng giờng : mưa riêu riêu, gió lành lạnh, tiếng nhạn kờu trong đêm xanh, tiếng trống chốo vọng lại từ những thụn xúm xa xa, cú cõu hỏt huờ tỡnh của cụ gỏi đẹp như thơ mộng.
- Cựng với mựa xuõn trở lại, tim người ta dường như cũng trẻ hơn ra và đập mạnh hơn trong những ngày đụng thỏng giỏ. Lỳc ấy, đường sỏ khụng cũn lầy lội nữa mà là cỏi rột ngọt ngào, chớ khụng cũn tờ buốt căm căm nữa. 
? Những dấu hiệu đó gợi một bức tranh xuân đất Bắc như thế nào?
- Gợi tả được cảnh sắc thiờn nhiờn: thời tiết, khớ hậu đặc biệt của mựa xuõn mưa riờu riờu, giú lành lạnh của mựa đụng cũn vương lại, cỏi ấm nồng nàn của khớ trời xuõn. Đú cũn là õm thanh của tiếng chim nhạn kờu, tiếng trống chốo, cõu hỏt huờ tỡnh của cụ gỏi đẹp. Tạo thành một sức sống riờng của mựa xuõn đất Bắc. ( Ghi)
? Theo dõi đoạn văn tiếp theo và cho biết tác giả gọi mùa xuân đất Bắc HN là “Mùa xuân thánh thần của tôi”. điều đó có ý nghĩa gì?
- Tỏc giả cảm nhận mựa xuân thiêng liêng, diệu kì, làm cho con người ta muốn phỏt điờn lờn.
* Mựa xuõn đó khơi dậy ở thiờn nhiờn và con người sức sống tiềm tàng và làm cho nú trở lờn mạnh mẽ, làm bừng dậy lũng yờu đời khao khỏt sống và yờu thương được tỏc giả thể hiện qua cõu văn (Chiếu)
Câu văn “ nhựa sống ở trong người căng lên ...cặp uyên ương đứng cạnh” 
? Cõu văn trờn đã diễn tả sức mạnh nào của mùa xuân?
- Mùa xuân khơi dậy sinh lực cho muôn loại, trong đó có con người. Rạo rực, xôn xao, ấm áp.
? Tỏc giả đó sử dụng biện phỏp nghệ thuật nào? Tỏc dụng ?
- Hỡnh ảnh so sỏnh mới mẻ. Sức sống của thiờn nhiờn và con người của mựa xuõn cũng được núi lờn bằng nhiều hỡnh ảnh gợi cảm và so sỏnh cụ thể: nhựa sống ở người căng lờn như mỏu căng lờn trong lộc của loài nai, như mầm non của cõy cối phải trồi ra thành những cỏi lỏ nhỏ ti ti. Mựa xuõn đến làm cho “ tim người ta dường như cũng trẻ hơn ra và đập mạnh hơn trong những ngày đụng thỏng giỏ”. Mựa xuõn gọi dậy nỗi thốm khỏt yờu thương thực sự trong lũng tỏc giả, đến mức: “ Ra ngoài trời, thấy ai cũng muốn yờu thương, về đến nhà lại cũng thấy yờu thương nữa”.
- Tất cả được núi lờn bằng giọng điệu vừa sụi nổi vừa tha thiết, với một ngụn ngữ mềm mại, trau chuốt, giàu chất trữ tỡnh đó gúp phần quan trọng tạo nờn sức truyền cảm của đoạn văn.
? Khụng khớ mựa xuõn cũn được thể hiện trong đời sống gia đỡnh trong khụng khớ đoàn tụ ờm đềm. khung cảnh bàn thờ Phật, bàn thờ Thỏnh, bàn thờ tổ tiờn với đốn nến, hương trầm. ( Chiếu)
? Sức mạnh nào của mùa xuân được diễn tả trong câu văn “ Nhang trầm, đèn nến...mở hội liên hoan”?( (Chiếu)
- Mùa xuân có sức mạnh khơi dậy và lưu giữ các tinh thần cao quý của con người như đạo lí, gia đình, tổ tiên... Gia đỡnh đoàn tụ, ụng bà, cha mẹ, anh em, con chỏuyờu thương hũa thuận, trờn kớnh dưới nhườngLũng anh ấm ỏp lạ lựng, trong lũng như cú bao nhiờu là hoa, bướm mở hội liờn hoan.
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật trong đoạn văn trên? tác dụng? Cách dùng giọng điệu, dấu câu có gì đặc biệt? Tác dụng?
Giọng điệu vừa sôi nổi vừa êm ái, tha thiết, câu dài được ngắt = nhiều dấu phẩy. 
- Sức sống của thiờn nhiờn và con người trong thỏng giờng mựa xuõn được tỏc giả suy tưởng và hồi nhớ trong tỡnh cảm và tõm trạng buồn xa, bồi hồi đó bao nhiờu năm thỏng trụi qua, xa cỏch cả về khụng gian và thời gian nhưng nhớ đến mựa xuõn thỏng giờng là cỏi mang mang rạo rực, xụn xao và ấp ỏp lại hiện về, sống lại trong lũng. Khụng phải chủ yếu là cảnh mà là hồn của cảnh, đặc biệt là tõm trạng của con người.
" phản ánh cảm xúc, mãnh liệt của tâm hồn, tạo nhạc cho lời văn. ( Ghi )
? Vậy qua đoạn văn này em cảm nhận được điều kì diệu nào của mùa xuân?
- Mùa xuân khơi dậy năng lực sống cho muôn loài.
- Khơi dậy nhiều năng lực tinh thần cao quý của con người; khơi dậy tình yêu cuộc sống, quê hương.
? Từ đây tình cảm nào của tác giả dành cho mùa xuân được bộc lộ?
- Lũng biết ơn, sự hân hoan, nỗi thương nhớ mùa xuân.
? Em cảm nhận được gì về mùa xuân từ hình ảnh minh hoạ trong SGK? ( Chiếu)
* HS đọc lại đoạn cuối văn bản:
? Theo dõi phần cuối văn bản và cho biết mùa xuân của nửa sau tháng giêng được đặc trưng bởi cái gì?
- Bầu trời, bữa cơm gia đình sau tết.
? Điều đó được gợi tả bằng những chi tiết nào?
( Thảo luận 2p) Tìm những hình ảnh chi tiết miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên, cuộc sống sinh hoạt, cảnh sắc và không khí mùa xuân sau ngày rằm thỏng giờng và trước ngày rằm tháng giêng? ( Chiếu)
Trước rằm tháng riêng
Sau rằm tháng riêng
- Đào tươi, nhuỵ vẫn còn phong.
- Cỏ mướt xanh
- Trời nồm, mưa phùn
- Nền trời đùng đục như màu pha lê mờ
- Bữa cơm còn thịt mỡ, dưa hành 
- Màn điều treo lơ lửng, chưa làm lễ hoá vàng, các trò vui tết cuộc sống ăn chơi.
Đào hơi phai nhưng nhuỵ vẫn còn phong
-Cỏ nức mùi hương man mác
-Trời hết nồm, mùa xuân
- Những vệt xanh tươi, làn sóng hồng hồng rung động
- Bữa cơm giản dị
- Hoá vàng, màn điều hạ, trò vui tết đã mãn, cuộc sống êm đềm tháng nhật lại tiếp tục.
? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả? Có tác dụng như thế nào?
- Biện pháp so sánh -> Chỉ được nét riêng, độc đáo cảnh sắc và hương vị của mùa xuân trước và sau ngày rằm tháng riêng.
? Em hóy chỉ ra cõu văn cú hỡnh ảnh so sỏnh khi tỏc giả miờu tả sự thay đổi, chuyển biến của cảnh sắc và khụng khớ mựa xuõn?
- “Chỉ độ tỏm chớn giờ sỏng, trờn nền trời trong trong cú những nàn sỏng hồng hồng rung động như cỏnh con ve mới lột”.
à Tỏc giả đó thể hiện sự nhạy cảm tinh tế của mỡnh qua những hỡnh ảnh so sỏnh tiờu biểu trờn. Khụng cú sự rung động nhạy cảm trong lũng, khụng cú sự quan sỏt tinh tế, khụng thể viết lờn những cõu văn lung linh, truyền cảm đến như vậy.
? Những chi tiết đó cho thấy cảnh tượng riêng nào của mùa xuân đất Bắc vào độ tháng giêng?
- không gian rộng rãi, sáng sủa..
- Không khí đời thường giản dị, ấm cúng, chân thật.
? Cảnh tượng ấy mang lại cảm xúc đặc biệt nào cho con người?
- Vui vẻ, phấn chấn.
- Cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa.
? Cảm nhận của em về mùa xuân đất Bắc từ văn bản này?
- Cảnh sắc thiờn nhiờn tươi đẹp và rực rỡ mang một vẻ đẹp riờng biệt của khụng khớ ngày xuõn ở Hà Nội và miền Bắc trong những ngày giỏp Tết và sau ngày rằm thỏng giờng. Đồng thời qua cảnh sắc thiờn nhiờn, bộc lộ nỗi nhớ thương da diết của một người xa quờ, lũng yờu cuộc sống, tõm hồn tinh tế, nhạy cảm, ngũi bỳt tài hoa độc đỏo của tỏc giả Vũ Bằng.
? Tình cảm nhà văn dành cho mùa xuân đất Bắc ntn?
- Qua việc tỏi hiện cảnh sắc và khụng khớ của mựa xuõn miền Bắc, tỏc giả đó bộc lộ sự quan sỏt, sự cảm nhận rất tinh tế trong từng chi tiết miờu tả ngoại cảnh. Điều đú thể hiện tỏc giả khụng chỉ là người am hiểu thiờn nhiờn mà cũn rất yờu thiờn nhiờn, biết trõn trọng cuộc sống và tận hưởng những vẻ đẹp của cuộc sống.
? Em học tập được gì về nghệ thuật biểu cảm từ bàituỳ bút này?
- NT: Bằng ngũi bỳt tài hoa của tỏc giả. Sự quan sỏt, sự cảm nhận rất tinh tế trong từng chi tiết miờu tả. Giọng kể - tả - biểu cảm rất nhịp nhàng, hài hoà trôi chảy tự nhiên theo dòng cảm xúc. Ngôn ngữ giầu hình ảnh, cảm xúc.
- ND:Tình yêu thiên nhiên, trân trọng sự sống, biết tận hưởng những vẻ đẹp của cuộc sống -> Yêu quê hương đất nước.
HS: đọc to, rõ mục ghi nhớ SGK.
GV: Hướng dẫn HS luyện tập.
Tiết 59
1. Tập đọc diễn cảm bài văn.
2. Sưu tầm và chộp lại một số đoạn văn, cõu thơ hay về mựa xuõn.
3. Viết một đoạn văn diễn tả cảm xỳc của em về một mựa trong năm ở quờ hương hay nơi mỡnh đang sống.
4. Đọc thờm bài Xuõn về của Nguyễn Bớnh nờu cản nhận của em sau khi đọc xong bài thơ đú.
I. Tìm hiểu tác giả và tác phẩm:
1. Tác giả: ( SGK)
- Vũ Bằng ( 1913 – 1984)
- Là nhà văn, nhà báo nổi tiếng về truyện ngắn, bút kí, tuỳ bút,
2. Tác phẩm:
- Trích trong “ Thương nhớ mười hai”( 1960 – 1971).
" Một tác phẩm xuất sắc của Vũ Bằng.
3. Đọc - Tìm hiểu chú thích.
II. Phân tích văn bản:
 1. Thể loại, bố cục.
- Thể loại:Tuỳ bút
- Phương thức: biểu cảm
- Bố cục: 3 phần:
2. Phân tích 
a. Cảm nhận về quy luật tình cảm của con người đối với mùa xuân.
- Tự nhiên như thế
- Không có gì lạ hết
- Ai bảo được, đừng thương, ai cấm được...
a Điệp ngữ, nhiều dấu phẩy, dấu chấm phẩy .
" nhấn mạnh tình cảm của con người dành cho mùa xuân là tất yếu.
b. Cảm nhận về cảnh sắc không khí mùa xuân đất Bắc.
“ Mùa xuân của tôi....là mùa xuân có mưa riêu riêu gió lành lạnh...có câu hát huế tình...đẹp như thơ, như mộng...”.
a Không khí hài hoà với cảnh sắc tạo thành một sự sống riêng của mùa xuân đất Bắc.
“ nhựa sống....cây cối...”
“ Trong lòng...liên hoan”.
" Tạo hình ảnh so sánh mới mẻ 
" diễn tả sinh động và hấp dẫn sức sống của mùa xuân.
" Giọng điệu vừa sôi nổi vừa tha thiết " tạo nên sức truyền cảm của đoạn văn.
3. Cảm nhận về mùa xuân đất Bắc sau ngày rằm tháng giêng.
- “ những vệt xanh tươi...
- “ Bữa cơm giản dị....vào lũng”.
a Không gian rộng rãi, sáng sủa, không khí đời thường giản, dị ấm cúng.
III. Tổng kết:
1: Nghệ thuật:
- Ngũi bỳt tài hoa, sự quan sỏt, sự cảm nhận rất tinh tế. Giọng kể - tả - biểu cảm rất nhịp nhàng, hài hoà trôi chảy tự nhiên. Ngôn ngữ giầu hình ảnh, cảm xúc, giàu chất trữ tỡnh.
2. Nội dung: nỗi nhớ thương da diết của một người xa quờ, yờu thiờn nhiờn, biết trõn trọng cuộc sống và tận hưởng những vẻ đẹp của cuộc sống. -> Yêu quê hương đất nước.
* Ghi nhớ – ( SGK).
IV. Luyện tập
 IV. Củng cố:
G hệ thống lại nội dung kiến thức cần ghi nhớ
? Nét đặc sắc về nội dung , nghệ thuật của văn bản này là gì?
? Nêu cảm nhận nổi bật của mình về cảnh mùa xuân, tình cảm của tác giả và ngòi bút tài hoa tinh tế của tác giả thể hiện trong văn bản này?
v. Hướng dẫn về nhà:
- Học kĩ nội dung bài học, đọc lại văn bản, thuộc ghi nhớ
- Soạn bài : Sài Gũn tụi yờu. ( Tiết 59) 
 Tiết 60: ễn tập văn biểu cảm.
E. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docMùa xuân của tôi.doc