1. Mục tiêu :
1.1 Kiến thức :
-HS bít: Khái niệm thành ngữ.
-HS hỉu:
+Nghĩa của thành ngư.
+Chức năng của thành ngữ trong câu.
+Đặc điểm diễn đạt và tác dụng của thành ngữ.
1.2 Kĩ năng:
- Nhận biết thành ngữ.
- Giải thích ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng.
1.3 Thái độ :
-Sử dụng các thành ngữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân . (RKNS)
- Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ , ý tưởng , thảo luận và chia sẻ. (RKNS)
- Giáo dục ý thức yêu tiếng Việt, làm giàu thêm tiếng việt.
2. Trọng tâm:
- Hiểu thế nào là thành ngữ.
- Nhận biết thành ngữ trong văn bản; hiểu nghĩa và tác dụng của thành ngữ trong văn bản.
- Có ý thức trau dồi vốn thành ngữ.
THÀNH NGỮ Bài Tiết 48 Tuần: Ngày dạy: 1. Mục tiêu : 1.1 Kiến thức : -HS biết: Khái niệm thành ngữ. -HS hiểu: +Nghĩa của thành ngư.õ +Chức năng của thành ngữ trong câu. +Đặc điểm diễn đạt và tác dụng của thành ngữ. 1.2 Kĩ năng: Nhận biết thành ngữ. Giải thích ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng. 1.3 Thái độ : -Sử dụng các thành ngữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân . (RKNS) - Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ , ý tưởng , thảo luận và chia sẻ. (RKNS) - Giáo dục ý thức yêu tiếng Việt, làm giàu thêm tiếng việt. 2. Trọng tâm: Hiểu thế nào là thành ngữ. Nhận biết thành ngữ trong văn bản; hiểu nghĩa và tác dụng của thành ngữ trong văn bản. Có ý thức trau dồi vốn thành ngữ. 3. Chuẩn bị : 3.1.Giáo viên : Bảng phụ –Soạn giảng- Đèn chiếu 3.2.Học sinh : Bảng nhóm- Soạn bài chu đáo ở nhà. 4. Tiến trình : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Câu 1: ( 8 đ) Cái cị cái vạc cái nơng Sao mày dẫm lúa nhà ơng hỡi cị ? Khơng khơng tơi đứng Mẹ con nhà vạc đổ ngờ cho tơi. (Ca dao) Em hãy tìm từ đồng âm với mỗi từ: Cị, Vạc cĩ trong bài ca dao trên . ? Cho biết thế nào là từ đồng âm? Nên sử dụng nĩ như thế nào ? à -Cị Đờn cị ( DT) Lị cị (ĐT) -Vạc Vạc giường ( DT) Vạc cỏ ( ĐT) -Là những từ cĩ âm thanh giống, nhưng nghĩa hồn tồn khác xa nhau. -Trong giao tiếp, ta cần phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa hoặc dùng từ với nghĩa nước đơi. Câu 2: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của các em ( 2 đ) 4.3. Bài mới :Giới thiệu bài Ở bài từ trái nghĩa, các em đã biết được những thành ngữ nào? ( Vơ thưởng vơ phạt, gần nhà xa ngõ,).Vậy thành ngữ là gì? Giá trị sử dụng của nĩ! Tiết học hơm nay,. Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: GV dùng đèn chiếu ? Hãy cho biết yêu cầu của 1 trong phần I sgk/143 là gì? -Hs đọc yêu cầu câu hỏi sgk -Gv chiếu bài ca dao. Thành ngữ “ Lên thác xuống ghềnh”, ? Có thể thay một vài từ trong cụm từ “lên thác xuống ghềnh” bằng những từ khác được không? Có thể chêm xen một vài từ khác vào cụm từ được không? Có thể chêm hoặc thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ được không? u Không thể thay một vài từ, không thể chêm xen một vài từ khác và cũng không thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ “Lên thác xuống ghềnh” Bởi nếu thay đổi thì nghĩa của thành ngữ này có thể thay đổi hoặc giảm đi sắc thái biểu cảm. -Gv lần lượt chiếu để hs quan sát à Chốt khái niệm. Ghi nhớ ý 1: SGK/144 - Tuy nhiên cũng có một số trường hợp trong sử dụng người ta có thể thay đổi thêm bớt chút ít kết cấu của thành ngữ - Chẳng hạn, thành ngữ Đứng núi này trơng núi nọ. àĐứng núi này trơng núi khác. -Nước biếc non xanh. àNon xanh nước biếc. -Dẫn chứng bằng thơ. Hoạt động 2: GV chuyển ý. Chiếu hai hình ảnh thác và sấm chớp. ?Em biết được nghĩa của thành ngữ này là nhờ vào đâu? (Dựa vào việc hiểu được thác , ghềnh là nơi cĩ,rất khĩ cho người và thuyền di chuyển) ?Từ hình ảnh mà hiểu theo hàm ý, Vậy tức là hiểu thơng qua phép tu từ nào? ( ẩn dụ) -Gọi hs tiếp tục cho biết cách hiểu của thành ngữ; “Nhanh như chớp” ? Qua các VD vừa tìm hiểu, em cĩ nhận xét thế nào về nghĩa của thành ngữ? -> Gv chốt-hs nhắc lại -Gv: Cho các em phân biệt những thành ngữ được hiểu theo nghĩa bĩng- nghĩa đen -Cho các em xem hình đốn thành ngữ. à Cho HS đọc ghi nhớ 1 -Gv chuyển ý GV: Trong thành ngữ Việt Nam có một khối lượng không nhỏ các thành ngữ Hán Việt. Muốn hiểu nghĩa thành ngữ HV vẫn phải hiểu theo ý nghĩa hàm ẩn. Ví dụ: Khẩu phật tâm xà: miệng nói từ bi thương người mà lòng thí nham hiểm độc địa. Hoạt động 3: - HS đọc ví dụ. -Câu hỏi dành cho đơi bạn cùng tiến ? Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu sau: u Bảy nổi ba chìm: làm VN. Tắt lửa tối đèn: làm phụ ngữ cho DT “khi”.( RKNS) ? Cho biết cái hay của thành ngữ qua việc tìm hiểu nghĩa ở trên? * Nhận xét: -Thành ngữ cĩ thể làm chủ ngữ,vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, -Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, cĩ tính hình tượng, tính biểu cảm cao. GV: Cho các em phân biệt giữa tục ngữ và thành ngữ qua bài tập nhanh. - Cho HS đọc ghi nhớ 2 Hoạt động 4: ? Hãy cho biết bài tập 1 SGK/153 yêu cầu điều gì? -Các em thực hành theo nhĩm: ( 3 phút) +Nhĩm: 1,2 câu 1.a + Nhĩm : 3 câu 1.b +Nhĩm 4: câu 1.c Bài tập 2: Gv chiếu hình ảnhà hslần lượt kể tĩm tắt truyện. à Gọi các em nhận xét lẫn nhauà Gv chốt. -Gơi dẫn các em tìm thêm tại thư viện những câu chuyện khác hay hơn( GDTT) Bài tập 3: Hs thực hành theo nhĩm -Đại diện nhĩm trình bày Gv chốt.( Kết hợp GDTT)à Chiếu đoạn văn cho hs tham khảo “Ơn cha nặng lắm ai ơi Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang” Đọc bài ca dao,ta cảm thấy thấm thía vơ cùng cơng lao trời bể của cha mẹ.Thật quả khơng sai:Cha mẹ đã một nắng hai sương, nuơi ta khơn lớn; phải thắt lưng buộc bụng để nuơi ta ăn học.Vậy chúng ta sẽ làm gì đây để tỏ lịng biết ơn cũng như đền đáp nghĩa nặng tình sâu ấy!Đúng rồi! Các bạn ơi! Chúng ta phải học hành cho đến nơi đến chốn và cũng chớ ăn diện, học địi.Phải làm trịn chữ hiếu của đạo làm con I/- Thế nào là thành ngữ ? 1. Xét VD:sgk * Nhận xét: Lên thác xuống ghềnh à Thành ngữ => Là loại cụm từ cĩ cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hồn chỉnh. 2.Ghi nhớ 1:SGK/144 II/- Sử dụng thành ngữ : 1.Xét VD: sgk/144 2.Ghi nhớ 2: Sgk/144 III/- Luyện tập: Bài tâp 1 - Sơn hào hải vị: Những món ăn ngon, lạ, sang trọng ớ rừng núi và biển - Nem công chả phượng: món ăn quí hiếm. - Tứ cố vô thân: Hồn cảnh cơ đơn, lẻ loi khơng người thân thích. - Khoẻ như voi: rất khoẻ - Da mồi tóc sương: da lốm đốm màu nâu đỏ như mai con đồi mồi, tóc bạc như sương. Già Bài tâp 2. Kể chuyện Con rồng cháu tiên Ếch ngồi đáy giếng. Thầy bói xem voi. Bài tập3: Viết đoạn văn chủ đề tự chọn cĩ sử dụng thành ngữ. (khoảng 3 – 5 câu) 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố : -Củng cố bài học bằng SDTD -Yêu cầu các em trả lời từng nhánh. -Gọi 1,2 em đọc tồn bộ sơ đồ 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : Đối với bài học ở tiết học này: + Học thuộc ghi nhớ, hồn chỉnh các bài tập. + Sưu tầm thêm ít nhất mười thành ngữ chưa được giới thiệu trong các bài học và giải nghĩa các thành ngữ ấy. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài: Kiểm tra Tiếng Việt + Ơn lại tồn bộ lý thuyết và xem lại các bài thực hành phần tiếng việt đã học. 5. Rút kinh nghiệm : - Nội dung: - Phương pháp SDDDTBDH:
Tài liệu đính kèm: