I. TÌM HIỂU CHUNG.
II. PHÂN TÍCH.
1. Giới thiệu về dân ca Huế.
2. Những đặc sắc của ca Huế.
a. Sự hình thành của ca Huế.
b. Cách thức biểu diễn ca Huế.
c. Cách thưởng thức ca Huế.
III. TỔNG KẾT.
IV. LUYỆN TẬP.
Tiết 113 - Văn bản:CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG - Hà Ánh Minh -Tiết 113- Văn học : CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG - Hà Ánh Minh -I. TÌM HIỂU CHUNG.II. PHÂN TÍCH. 1. Giới thiệu về dân ca Huế. 2. Những đặc sắc của ca Huế. a. Sự hình thành của ca Huế. b. Cách thức biểu diễn ca Huế. c. Cách thưởng thức ca Huế.III. TỔNG KẾT.IV. LUYỆN TẬP.I. TÌM HIỂU CHUNG.-Văn bản nhật dụng.-Thể bút ký kết hợp nghị luận, miêu tả và biểu cảm.II. PHÂN TÍCH: 1. Giới thiệu về dân ca Huế Các làn điệu dân ca Huế:Những điệu hò: bài thai, hò đưa linh, hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung, hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nệnNhững điệu lý: lý con sáo, lý hoài xuân, lý hoài nam Các khúc điệu Nam: nam ai, nam bình, quả phụ Các loại nhạc cụ: Đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tỳ bà, đàn nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh.ĐÀN NHỊĐÀN BẦUĐÀN TRANH.ĐÀN NGUYỆT.ĐÀN TỲ BÀ.ĐÀN TAM.SÁO.CÁC NHẠC KHÚC: Lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ, tứ đại cảnh - Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh: buồn bã - Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung: náo nức, nồng hậu tình người. - Hò ơ, hò ô, xay lúa, hò nện: gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh. - Các khúc điệu Nam: buồn man mác, thương cảm bi ai. 1. Giới thiệu về dân ca Huế: - Dùng biện pháp liệt kê kết hợp với giải thích, bình luận. - Dân ca Huế phong phú về làn điệu, sâu sắc về nội dung, tài hoa về nghệ thuật.HÒ GIà GẠO- DÂN CA HUẾ.2. Những đặc sắc của ca Huế: a. Sự hình thành của ca Huế. Kết hợp ca nhạc dân gian và nhạc cung đình.b. Cách thức biểu diễn ca Huế.TRANG PHỤC.b. Cách thức biểu diễn ca Huế. - Mang tính dân tộc cao trong biểu diễn. - Thanh lịch, tinh tế.c. Cách thưởng thức ca Huế. Ca Huế đạt đến vẻ đẹp hoàn thiện trong cách thưởng thức. Đó là một thú tao nhã.III. TỔNG KẾT. Ghi nhớ: Cố đô Huế nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa- âm nhạc thanh lịch và tao nhã; một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển. IV. LUYỆN TẬP. Bài tập 1:654321Đúng hay sai?Đúng hay sai?V¨n b¶n “Ca HuÕ trªn s«ng H¬ng” cña t¸c gi¶ Ph¹m Duy TènSaihayĐúngCa HuÕ lµ sù kÕt hîp gi÷a ca nh¹c d©n gian vµ ca nh¹c cung ®×nh. SaihayĐúngC¸c nh¹c cô ®îc nh¾c ®Õn trong bµi “Ca HuÕ trªn s«ng h¬ng” lµ: ®µn ghi ta, ®µn bÇu, ®µn nhÞ, ®µn tam hayĐúngSaiTrang phôc cña c¸c ca c«ng trong bµi lµ: Nam mÆc ¸o dµi the, quÇn thông, ®Çu ®éi kh¨n xÕp, n÷ mÆc ¸o tø th©n, chÝt kh¨n má qu¹. SaihayĐúng Ca HuÕ ®îc biÓu diÔn trªn thuyÒn rång, gi÷a dßng s«ng H¬ng, vµo ban ®ªm.SaihayĐúngCè ®« HuÕ ®îc c«ng nhËn lµ di s¶n v¨n ho¸ thÕ giíi.SaihayĐúngTiết 113- Văn học : CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG. - Hà Ánh Minh - I.TÌM HIỂU CHUNG .II. PHÂN TÍCH. 1. Giới thiệu về dân ca Huế. 2. Những đặc sắc của ca Huế. a. Sự hình thành của ca Huế. b. Cách thức biểu diễn ca Huế. c. Cách thưởng thức ca Huế.III. TỔNG KẾT.IV. LUYỆN TẬP.DẶN DÒ Chuẩn bị bài LIỆT KÊ:Cấu tạo, ý nghĩa, các kiểu liệt kê. Tìm trong những văn bản đã học, văn bản nào có sử dụng liệt kê. AI RA XỨ HUẾ KÍNH CHÀO THẦY CÔ GIÁO
Tài liệu đính kèm: