Giáo án Ngữ văn 7, tập 2 - Hoạt động ngữ văn

1. MỤC TIÊU:

 a) Kiến thức: Giúp HS

 - Yêu cầu của việc đọc diễn cảm văn nghị luận. .

 b) Kĩ năng:

 - Xác định được giọng đọc văn nghị luận của toàn bộ văn bản.

 - Xác định được ngữ điệu cần có ở những câu văn nghị luận cụ thể rong văn bản.

 c) Thái độ:

Giáo dục ý thức tự đọc.

2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 a. Giáo viên:

Soạn giáo án, SGK,SGV, Tài liệu

 b. Học sinh:

Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 a. Kiểm tra bài cũ : Không

 b. Bài mới

 * GTB (1’): Tiết trước các em đã được luyện đọc 2 văn bản, hôm nay chúng ta tiếp tục luyện đọc một số văn bản khác.

 * Nội dung :

 

doc 3 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 2082Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7, tập 2 - Hoạt động ngữ văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : /5 /2013 Ngày giảng:7D: /5/2013
 7E: /5/2013
 Tiết 136 : 
 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN( Tiếp theo)
1. MỤC TIÊU: 
 a) Kiến thức: Giúp HS
 - Yêu cầu của việc đọc diễn cảm văn nghị luận. .
 b) Kĩ năng:
 - Xác định được giọng đọc văn nghị luận của toàn bộ văn bản.
 - Xác định được ngữ điệu cần có ở những câu văn nghị luận cụ thể rong văn bản.
 c) Thái độ: 
Giáo dục ý thức tự đọc.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
 a. Giáo viên: 
Soạn giáo án, SGK,SGV, Tài liệu
 b. Học sinh: 
Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
 a. Kiểm tra bài cũ : Không
 b. Bài mới 
 * GTB (1’): Tiết trước các em đã được luyện đọc 2 văn bản, hôm nay chúng ta tiếp tục luyện đọc một số văn bản khác.
 * Nội dung :
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
 GV: Nhắc lại yêu cầu đọc đúng, phát âm đúng, ngắt câu đúng, mạch lạc, rõ ràng. Đọc diễn cảm, làm nổi bật các câu luận điểm, tư tưởng, tình cảm gây chú ý, các dẫn chứng
GV: Giọng chung:
- Nhiệt tình, ngợi ca. giản dị mà trang trọng.
- Mạch lạc, nhất quán, cần ngắt câu cho đúng.
- Chú ý các câu cảm có dấu
- Cho hs đọc ở hai mức độ
 + Đọc trôi chảy.
 + Đọc diễn cảm.
Gv: hướng dẫn hs đánh dấu, ghi chú về cách đọc từng đoạn trong văn bản.
* Câu 1: Nhấn mạnh ngữ: sự nhất quán lay trời chuyển đất.
* Câu 2: Tăng cảm xúc ca ngợi vào các từ ngữ : Rất lạnh lùnh, rất kì diệu
* Câu 3: ( đoạn 3,4)
- Giọng tình cảm ấm áp, gần với giọng kể chuyển, cần chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ: Căng, thực sự, văn minh
* Câu 4: Đoạn cuối.
- Cần phân biệt lời văn của tác giả.
- Gọi 3 em lần lượt đứng lên đọc
GV: nhận xét uốn nắn.
GV: Xác định giọng chung: Giọng chậm trữ tình, giản dị, tỉnh cảm, sâu lắng mà thấm thía.
- Cho hs đọc ở hai mức độ
 + Đọc trôi chảy.
 + Đọc diễn cảm.
Gv: hướng dẫn hs đánh dấu, ghi chú về cách đọc từng đoạn trong văn bản.
- 1-2: giọng kể chuyện lâm li, buồn thương.
- Câu 3: giọng tỉnh táo, khái quát.
+ Đoạn 1: Câu chuyện có lẽ vị tha => giọng tâm tình thủ thỉ như lời trò chuyện.
+ Đoạn: Các câu có lẽ hết ( giọng như đoạn 1)
GV: Gọi 2,3 HS khá đọc từng đoạn.
GV: Tổng kết chung 2 tiết hoạt động luyện đọc văn bản nghị luận
1. Một số HS đọc trong 2 tiết: Chất lượng đọc , kĩ năng đọc, những điều cần lưu ý, sửa chữaà khắc phục.
2. Những điều cần rút ra khi đọc VBNL - Những điểm khác nhau khi đọc VBNL với các kiểu văn bản khác.
- Cần đọc có cảm xúc, truyền cảm hấp dẫn người nghe.
- HS đứng lên đọc các phần. 
- 2 HS đọc từng đoạn.
1 HS đọc lại cả văn bản.
c. Đức tính giản dị của Bác Hồ(20').
- Giọng chung: Nhiệt tình, ngợi ca. giản dị mà trang trọng. Mạch lạc, nhất quán, cần ngắt câu cho đúng. Chú ý các câu cảm có dấu.
4. Ý nghĩa văn chương (16)
- Giọng chung: Giọng chậm trữ tình, giản dị, tỉnh cảm, sâu lắng mà thấm thía.
 c. Củng cố- luyện tập (2’): 
 Học thuộc lòng mỗi văn bản một đoạn mà em thích nhất.
 d. Hướng dẫn học sinh học bài (1’)
- Tập đọc 4 VB NL ở nhà.
- Tìm đọc diễn cảm Bản tuyên ngôn độc lập
- Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương( Phần Tiếng Việt)
4.Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
 - Nội dung kiến thức : ...................................................................................................
 ........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
 - Phương pháp : .............................................................................................................
 .......................................................................................................................................
 - Thời gian : .................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docHoạt động ngữ văn (4).doc