Giáo án Ngữ văn 7, tập 2 - Thêm trạng ngữ cho câu

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Nắm được đặc điểm, công dụng của trạng ngữ; nhận biết trạng ngữ trong câu.

- Biết mở rộng câu bằng cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp.

II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.THÁI ĐỘ

1.Kiến thức:

- Một số trạng ngữ thường gặp.

- Vị trí của trạng ngữ trong câu.

2. Kỉ năng.

- Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu.

- Phân biệt các loại trạng ngữ.

3. Thái độ:

- Biết sử dụng thành phần trạng ngữ trong câu cho phù hợp với mục đích và nội dung.

III/ CHUẨN BỊ:

- SGK, giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo

- SGK, vở ghi, vở soạn

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là câu đặc biệt? tác dụng của câu câu đặc biệt? cho ví dụ?

3. Giới thiệu bài mới:

? Thế nào là câu đặc biệt? tác dụng của câu câu đặc biệt? cho ví dụ?

4.Bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 5609Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7, tập 2 - Thêm trạng ngữ cho câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 104 Ngày soạn :
Tuần 25 Ngày dạy :
Tiếng việt
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
-------+++--------
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Nắm được đặc điểm, công dụng của trạng ngữ; nhận biết trạng ngữ trong câu.
- Biết mở rộng câu bằng cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp.
II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.THÁI ĐỘ
1.Kiến thức:
- Một số trạng ngữ thường gặp.
- Vị trí của trạng ngữ trong câu.
2. Kỉ năng.
- Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu.
- Phân biệt các loại trạng ngữ.
3. Thái độ:
- Biết sử dụng thành phần trạng ngữ trong câu cho phù hợp với mục đích và nội dung.
III/ CHUẨN BỊ:
- SGK, giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo
- SGK, vở ghi, vở soạn
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Thế nào là câu đặc biệt? tác dụng của câu câu đặc biệt? cho ví dụ?
3. Giới thiệu bài mới:
? Thế nào là câu đặc biệt? tác dụng của câu câu đặc biệt? cho ví dụ?
4.Bài mới:
TG
Nội dung
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I/Đặc điểm của trạng ngữ.
* Về ý nghĩa:
 Trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện và cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
* Về hình thức:
- Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu.
- Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.
II/ Luyện tập:
1/ Tìm trạng ngữ trong các câu:
a.Cụm từ mùa xuân làm chủ ngữ và vị ngữ trong câu.
b. Cụm từ mùa xuân làm trạng ngữ trong câu.
c. Cụm từ mùa xuân làm phụ ngữ trong cụm động từ.
d. Cụm từ mùa xuân là câu đặc biệt.
2. Trạng ngữ trong đoạn trích.
Nhóm 1:  như báo trước mùa vụthanh nhã và tinh khiết=> TN chỉ cách thức.
-Khi đi quacòn tươi. 
=>TN chỉ thời gian
Nhóm 2: - Trong cái vỏ xanh kia
- Dưới ánh nắng
=> TN chỉ nơi chốn.
Nhóm 3.
với khả năngtrên đây
=> TN chỉ cách thức.
BT nhanh:
- TN chỉ thời gian: Từ xưa đến nay.
- TNchỉ nơi chốn: Trường THCS Phú Thận B.
- TN chỉ mục đích : Để không phụ lòng cha, mẹ.- - - TN chỉ cách thức: Với ý thức tự giác. 
- Gọi HS đọc ngữ liệu SGK.
? Hãy xác định trạng ngữ trong mỗi câu trên? 
? Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho câu những nội dung gì?
GV cho thêm VD:
- Vì không học bài nên bị điểm nhỏ.
- Để có sức khỏe tốt chúng ta phải thường xuyên luyện tập thề dục.
- Trên chiếc xe nhỏ, bé ngồi trông thật đáng yêu
- Nhanh như cắt, đàn cá heo ngôi lên lặng xuống (Bàng phụ)
? Tìm trạng ngữ trong những câu trên?
? Hãy cho biết những trạng ngữ trên xác định những thông tin gì?
? Qua những phân tích hãy cho biết trạng ngữ bổ sung những nội dung gì cho câu? 
? Các trạng ngữ trong ngữ liệu SGK/39 giữ những vị trí nào trong câu? 
? Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên sang những vị trí nào trong câu?
? Có thể thay đổi vị trí các trạng ngữ trong câu không?
? Qua đó hãy cho biết trạng ngữ có thể đứng ở những vị trí nào? 
? Để phân biệt trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ ta căn cứ vào dấu hiệu nào khi nói hoặc viết?
GV cho câu hỏi nhanh
? Hãy cho biết câu nào trong cụm từ mùa xuân là trạng ngữ? Trong những câu còn lại, cụm từ mùa xuân đóng vai trò gì?
?Tìm trạng ngữ trong các đoạn trích SKG/40?
BT nhanh: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn, mục đích, cách thức cho câu sau:
Các bạn học sinh luôn chăm ngoan, học giỏi.
HS đọc.
- Trạng ngữ là:
+ Dưới bóng tre xanh=> Bổ sung về nơi chốn.
+ Đã từ lâu đời.
+ Đời đời,kiếp kiếp.
+ Từ nghìn đời nay.
=> Cả 3 bổ sung về thời gian.
- Các trạng ngữ:
+ Vì không học bài=> Xác định nguyên nhân.
+ Để có sức khỏe tốt=> xác định mục đích.
+ Trên chiếc xe nhỏ=> xác định phương tiện.
+ Nhanh như cắt=> xác định cách thức.
- HS trả lời
- Ở các vị trí đầu câu, cuối câu và giữa câu.
- HS trả lời.
-có thể chuyển đổi các vị trí.
- HS trả lời.
- Dấu phẩy khi viết và ngắt quảng khi nói.
-HS suy nghĩ trả lời.
BT 1:
- Câu a cụm từ mùa xuân là chủ ngữ và vị ngữ.
 - Câu b cụm từ mùa xuân là trạng ngữ.
- Câu c cụm từ mùa xuân phụ ngữ.
- câu d cụm từ mùa xuân là câu đặc biệt. 
BT2 : Thảo luận nhóm sau đó lên trình bày kết quả.
- HS thảo luận trả lời.
IV/ CỦNG CỐ VÀ BẶN DÒ.
- Nhắc lại ghi nhớ.
- Tập làm các VD có trạng ngữ.
- Học kĩ bài và làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docThêm trạng ngữ cho câu.doc