C. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Tìm hiểu sâu hơn về kiểu văn bản hành chính ở kiểu văn bản đề nghị.
- Hiểu các tình huống cần viết văn bản đề nghị.
- Biết cách viết một văn bản đề nghị đúng quy cách.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của văn bản đề nghị: Hoàn cảnh , mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết văn bản đề nghị.
- Viết văn bản đề nghị đúng quy cách.
- Nhận ra những sai sót thường gặp khi viết văn bản đề nghị.
C. CHUẨN BỊ:
- Gv: Bảng phụ, phiếu học tập.
- Hs: Bài soạn.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
1. Thế nào là văn bản hành chính? Mục đích của Văn bản TB,BC,ĐN?
2. Cách trình bày một văn bản hành chính
Ngày soạn: 30/3/2015 Tiết 121 : VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ C. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Tìm hiểu sâu hơn về kiểu văn bản hành chính ở kiểu văn bản đề nghị. - Hiểu các tình huống cần viết văn bản đề nghị. - Biết cách viết một văn bản đề nghị đúng quy cách. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Đặc điểm của văn bản đề nghị: Hoàn cảnh , mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này. 2. Kĩ năng: - Nhận biết văn bản đề nghị. - Viết văn bản đề nghị đúng quy cách. - Nhận ra những sai sót thường gặp khi viết văn bản đề nghị. C. CHUẨN BỊ: - Gv: Bảng phụ, phiếu học tập. - Hs: Bài soạn. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : 1. Thế nào là văn bản hành chính? Mục đích của Văn bản TB,BC,ĐN? 2. Cách trình bày một văn bản hành chính Đáp án Câu Đáp án Điểm Câu 1 ĐN: Văn bản hành chính..... MĐ : - Thông báo nhằm phổ biến một nội dung - Đề nghị nhắm đề xuất một nguyện vọng ý kiến - Báo cáo : Nhắm tổng kết, nêu lên những gì đã làm được để cấp trên biết 7 Câu 2 - Quốc hiệu và tiêu ngữ - Địa điểm làm vb và ngày tháng - Tên văn bản - Họ tên , chức vụ của người nhận hay cơ quan nhận vb - Họ tên , chức vụ của người gửi hay tên cơ quan , tập thể gửi vb - Nd thông báo , đề nghị , báo cáo - Kí tên người gửi vb 3 3. Bài mới : Hoạt động 1: GV giới thiệu bài - Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về văn bản hành chính, khi chúng ta cần nêu một nguyện vọng nào đó với cơ quan có thẩm quyền hay với cáp trên thì chúng ta phải viết văn bản đề nghị , khi nào cần viết văn bản đề nghị và cách viết văn bản đề nghị ra sao chúng ta cùng vào bài học hôm nay?. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI DẠY 2: Tìm hiểu đặc điểm của vb đề nghị. Hs đọc 2 vb trong sgk - Viết văn bản đề nghị để làm gì ? - Nhằm gửi tới một người hay một tổ chức có thẩm quyền để xin giải quyết một điều gì đó - Giấy đề nghị cần chú ý gì về nội dung và hình thức trình bày ? - Nội dung rõ ràng , ngắn gọn - Trình bày : trang trọng , sáng sủa , lời lẽ đúng mực - Em hãy nêu một số tình huống trong sinh hoạt và học tập ở trường, lớp mà em thấy cần viết giấy đề nghị ? - HS: Tự nêu - Gv: Chốt ghi bảng Hoạt động 3: Cách làm vb đề nghị Hs đọc 4 tình huống trong sgk - Trong những tình huống đó tình huống nào phải viết giấy đề nghị ? - a, d Hs đọc lại 2 vb đề nghị trong sgk - Các mục trong vb đề nghị được trình bày theo thứ tự nào ? Người hay cơ quan nhận vb đề nghị Người đứng ra viết vb Nội dung chính của vb ? Cả 2 vb có điểm gì giống và khác nhau ? - Nội dung khác nhau, trình bày khác nhau ? Phần nào là quan trọng nhất trong cả 2 vb ? - Hs: Ai đề nghị ? đề nghị ai ? đề nghị điều gì ? đề nghị để làm gì ? - Qua phân tích 2 vb trên, hãy rút ra cách làm một vb đề nghị? - Em hãy nêu dàn mục của vb đề nghị? - Hs: Đọc SGK/126 Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập 1. Bài tập 1: ? Bài tập 1 yêu cầu điều gì ? - HS: Thảo luận trình bày bảng. - GV: Chốt ghi bảng 2. Bài tập 2: ? Bài tập 2 yêu cầu điều gì ? - HS: Thảo luận trình bày bảng. - GV: Chốt ghi bảng I. Đặc điểm của vb đề nghị: 1. Xét Văn Bản: Văn bản1, Vb2, SGK - Mục đích: Nhằm gửi tới một người hay một tổ chức có thẩm quyền để xin giải quyết một điều gì đó . - Nội dung: Rõ ràng, ngắn gọn - Trình bày : Trang trọng, sáng sủa, lời lẽ chuẩn mực. 2. Ghi nhớ: SGK/126 II. Cách làm vb đề nghị: 1. Tìm hiểu cách làm vb đề nghị: - Khi viết vb đề nghị cần ghi rõ : Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị điều gì? Đề nghị để làm gì? 2. Dàn mục của vb đề nghị: SGk/126 II. LUYỆN TẬP : 1. Bài tập 1 : + Giống : Ở chổ cả 2 đều là nhu cầu và nguyện vọng chính đáng + Khác : Một bên là nguyện vọng của một cá nhân , còn một bên là nhu cầu tập thể. 2. Bài tập 2 : - Cần tránh các lỗi sau : không đề rõ người gửi ; nội dung vb quá dài nêu ý kiến đề nghị không rõ ràng ; lời văn thiếu trang nhã 4. Củng cố: - Khi nào thì chúng ta phải viết đề nghị ? - VB đề nghị yêu cầu về nội dung và cách trình bày ntn? 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc ghi nhớ - Viết một vb đề nghị : Sắp thi học kì II, cả lớp cần sinh hoạt trao đổi thêm về môn toán - Soạn bài tiếp theo : Văn bản báo cáo *****************************************************
Tài liệu đính kèm: