Giáo án Ngữ văn 7, tập 2 - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

1. MỤC TIÊU: Giúp HS:

1.1. Kiến thức:

- Nét đẹp truyền thống yêu nước của ông cha ta.

-Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản.

1.2. Kĩ năng:

- Nhận biết văn bản nghị luận xã hội.

- Rèn kĩ năng đọc, hiểu văn nghị luận xã hội.

-Chọn và trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh.

1.3. Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu nước cho HS.

-Tích hợp giáo dục tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh.

2.NỘI DUNG HỌC TẬP:

Nét đẹp truyền thống yêu nước của ông cha ta. Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh

 

docx 4 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 17696Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7, tập 2 - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI: 22 - Tiết :81
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
Ngày dạy:
1. MỤC TIÊU: Giúp HS:
1.1. Kiến thức:
- Nét đẹp truyền thống yêu nước của ông cha ta.
-Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản.
1.2. Kĩ năng:
- Nhận biết văn bản nghị luận xã hội.
- Rèn kĩ năng đọc, hiểu văn nghị luận xã hội.
-Chọn và trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu nước cho HS.
-Tích hợp giáo dục tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh.
2.NỘI DUNG HỌC TẬP:
Nét đẹp truyền thống yêu nước của ông cha ta. Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh
3. CHUẨN BỊ:
 3.1.GV: Bảng phụ ghi những câu nghị luận hay và các luận điểm chính trong văn bản.
 3.2.HS: Đọc văn bản, tìm hiểu những luận điểm chính của văn bản.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
:4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
7A1: 
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu hỏi của GV
Câu trả lời của HS
àCâu hỏi kiểm tra bài cũ:
 Tục ngữ về con người và XH được hiểu theo nghĩa nào?
l A. Cả nghĩa đen và nghĩa bóng 
 B. Chỉ hiểu theo nghĩa đen
 C. Chỉ hiểu theo nghĩa bóng 
D. Cả A,B,C đều sai 
 Đọc những câu tục ngữ đồng nghĩa và trái nghĩa với những câu tục ngữ nói về con người, xã hội mà em đã sưu tầm được?
àCâu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
 Cho biết vài nét tiêu biểu về tác giả của VB ?
Cả nghĩa đen và nghĩa bóng 
l Tác giả : HCM (1980-1969), quê làng Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An. 
4.3.Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
à Giới thiệu bài.
 Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Để giúp các em cảm nhận rõ điều này, hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em đi vào tìm hiểu văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” .
ô HĐ1 : Ñoïc – hieåu vaên baûn( 10 phuùt)
Muïc tieâu: Hieåu sô löôïc veà taùc giaû, taùc phaåm.
à GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu. Gọi hs đọc và nhận xét.
 Cho biết vài nét tiêu biểu về tác giả?
 Bài văn được trích từ đâu?
 Kiểm tra việc nắm nghĩa và từ loại của một số từ khó
 Từ “ đặng, rương” là những từ gì? 
l Từ địa phương.
ô HĐ2 : Tìm hieåu vaên baûn( 25 phuùt)
Muïc tieâu :neùt ñeïp truyeàn thoáng yeâu nöôùc cuûa nhaân daân ta
 Bài văn được viết theo phương thức biểu đạt nào?
l Nghị luận.
 Vấn đề nghị luận trong bài văn này là gì?
l Luận điểm “ Dân ta  yêu nước quí báu của ta”.
 Tìm bố cục và cho biết trình tự lập luận trong bài?
l Bố cục : 3 phần.
MB : Dân ta cướp nuớc ( nêu luận điểm).
TB : Lịch sử yêu nước ( dùng thực tế chứng minh làm rõ
 MB).
KB : còn lại ( bàn thêm về lòng yêu nước).
l Trình tự lập luận : MB: nêu luận điểm. KB : bàn thêm về lòng yêu nước và xác định nhiệm vụ, phát huy lòng yêu nước đó.
 Nêu những luận cứ ( dẫn chứng) làm cơ sở cho luận điểm ? ( xưa và nay).
 HS thảo luận nhóm 3, nhóm 1, 2 tìm dẫn chứng xưa. Nhóm 3, 4 tìm dẫn chứng nay “ Đồng chính phủ”
à GV nhận xét.
 So sánh dẫn chứng xưa và nay, em thấy có điểm gì giống và khác nhau?
l Giống : lòng yêu nước nồng nàn.
Khác : cuộc kháng chiến xưa và nay, những con người, những việc làm.
 Qua những dẫn chứng trên em có suy nghĩ gì về lòng yêu nước của nhân dân ta?
l Đáng khâm phục và tự hào.
-Tích hợp TTĐĐ HCM: Sự quan tâm của Bác đến GD lòng yêu nước cho mọi người dân Việt Nam, nhất là thế hệ trẻ.
õ Giáo dục hs ý thức tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc ta.
 Em thấy các dẫn chứng trên được sắp xếp theo trình tự thời gian nào? 
l Thời gian, quan hệ lứa tuổi, xa gần.
 Các sự việc, con người được liên kết theo mô hình “từ đến” có mối quan hệ với nhau như thế nào?
l Quan hệ chặt chẽ thể hiện sự đồng tâm, nhất trí khối đại đoàn kết dân tộc.
à GV ghi một số đoạn trong bảng phụ, treo bảng cho hs phân tích nghệ thuật “ Dân ta cướp nước ta”.
 Trong những câu văn trên tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? Có tác dụng như thế nào?
 Cuối bài văn, Bác đưa ra nhiệm vụ của chúng ta là gì?
l Làm cho những của quí kín đáo được trưng bày ra.
 Bác nêu ra cách làm như thế nào?
l Giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo.
 Trong thời đại ngày nay, bản thân em có thể làm gì cụ thể để thể hiện lòng yêu nước?
l Học thật giỏi góp phần xây dựng đất nước giàu đẹp.
 Em có nhận xét gì về cách lập luận của bài văn?
l Lập luận chặt chẽ, sắp xếp các luận cứ hợp lí, chứng minh rõ ràng lòng yêu nước của nhân dân ta ( dẫn chứng theo lối liệt kê).
 Em học tập được điều gì khi viết bài văn nghị luận của mình?
l Bố cục chặt chẽ, chọn lọc những dẫn chứng tiêu biểu hợp lý, kết hợp những biện pháp nghệ thuật cho bài văn có sức thuyết phục cao.
 Bài văn sử dụng thành công nghệ thuật gì?
Nêu ý nghĩa của văn bản?
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
ô GV hướng dẫn hs luyện tập.
 Viết một đoạn văn khoảng 4 – 5 câu, có sử dụng mô hình liên kết “ từ  đến”.
à GV hướng dẫn HS cách viết và nội dung viết.
l VD: - Cảnh tượng sôi nổi, nhộn nhịp của ngày khai trường. Từ đó, xác định góc nhìn. VD: Từ cổng đến sân, từ văn phòng đến các lớp học, từ giáo viên đến học sinh, từ cây cối đến bầu trời
 - Cảnh tượng đó diễn ra như thế nào ?
à Yêu cầu HS làm trong VBT.
GDHS lòng yêu nước, tự hào dân tộc biểu hiện bằng những việc làm thiết thực nhất của chính các em.
I.Đọc hiểu văn bản
1.Đọc
2. Chú thích
 a.Tác giả : HCM (1980-1969)
quê làng Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An.
 b. Tác phẩm : trích trong báo cáo chính trị của Bác.
 c. Giải nghĩa của từ:
II. Tìm hiểu văn bản
1. Vấn đề nghị luận: 
 -Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nướcàtruyền thống quý báu của ta.
2.Những luân cứ: 
 + Xưa có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại, những trang lịch sử vẻ vang: bà Trưng, bà Triệu.
 +Nay (1951): lòng yêu nước thể hiện ở: các cụ già, cháu nhi đồng, kiều bào, đồng bào vùng tạm chiếm, nhân dân miền ngược, miền xuôi, chiến sĩ công chức, công nhân, nông dân, địa chủ.
 à lòng yêu nước nồng nàn của dân tộc.
- Nghệ thuật :
 + So sánh : lòng yêu nước – làn sóng mạnh, của quí à diễn đạt cụ thể dễ liên tưởng.
 + Đảo ngữ : nồng nàn yêu nước à nhấn mạnh sức mạnh của lòng yêu nước.
 + Chơi chữ : anh hùng dân tộc, dân tộc anh hùng à cách diễn đạt thú vị độc đáo.
àNghệ thuật:
 -Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện tiêu biểu, chọn lọc theo các phương diện..
-Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh, câu văn nghị luận hiệu quả(từ).
-Biện pháp liệt kê nêu tên các anh hùng dân tộc.., các biểu hiện của lòng yêu nước của ông cha ta.
àÝ nghĩa:Truyền thống yêu nước quý báu của nhân dân ta cần được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nước.
* Ghi nhớ : sgk/27
III. Luyện tập:
Bài 2: Viết đoạn văn:
4. 4 . Tổng kết: 
Câu hỏi của GV
Câu trả lời của HS
 Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết vào thời kì nào?
A. Thời kì kháng chiến chống Mĩ. 
C. Thời kì đất nước ta xây dựng CNXH ở miền Bắc.
B. Thời kì kháng chiến chống Pháp.	 
D. Những năm đầu TK XX.
 Trọng tâm của việc chứng minh tinh thần yêu nước của ND ta trong bài văn là ở thời kì nào? 
l B. Thời kì kháng chiến chống Pháp.
 l Trong cuộc kháng chiến hiện tại.
4.5. Hướng dẫn học tập: 
 à Đối với bài học tiết này: 
Đọc kĩ lại văn bản. Học bài.Kể tên một số VB nghị luận XH của Chủ tịch HCM.Phân tích tác dụng của các từ ngữ, câu văn nghị luận giàu hình ảnh trong VB.
 à Đối với bài học tiết sau: 
Chuẩn bị bài “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt”. Đọc kĩ trước VB, nắm tác giả, tác phẩm, nội dung chính của bài.
5.PHỤ LỤC: 

Tài liệu đính kèm:

  • docxTinh thần yêu nước của nhân dân ta.docx