I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:
- Nắm được các ưu điểm, nhược điểm trong bài làm của mình để phấn đấu nâng cao năng lực viết văn tỏng các bài sau.
- Có thể sử dụng thành thạo các kĩ năng làm bài văn tỏng một thời lượng nhất định ở lớp
TUẦN: 27 . Tiết: 81. Ngày soạn: Làm văn: TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 6. I. Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Nắm được các ưu điểm, nhược điểm trong bài làm của mình để phấn đấu nâng cao năng lực viết văn tỏng các bài sau. - Có thể sử dụng thành thạo các kĩ năng làm bài văn tỏng một thời lượng nhất định ở lớp. II. Phương pháp: Kết hợp thuyết trình, giảng giải và phát vấn của GV với ý kiến HS tự nhận xét, đánh giá kết quả bài làm. III. Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học. IV. Tiến trình tổ chức: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Đề bài: Phân tích hình ảnh thơ mộng, trữ tình của những dòng sông Việt Nam qua hai bài tuỳ bút Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân) và Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường). Bước 1: I. Tìm hiểu đề: - Thể loại: Phân tích. - Nội dung: hình ảnh thơ mộng và trữ tình của hai con sông Việt . - Dẫn chứng: hai tác phẩm. II. Dàn ý: A. Mở bài: - Giới thiệu hai con sông thơ mộng, trữ tình của hai con sông: Sông Đà và sông Hương. B. Thân bài: - Hình ảnh thơ mộng và trữ tình của con sông Đà qua bài Người lái đò sông Đà. - Hình ảnh thơ mộng của sông Hương qua bài Ai đã đặt tên cho dòng sông. - So sánh vẻ đẹp của hai con sông. C. Kết luận: Bước 2: Nhận xét kết quả bài viết của HS, trong đó nhấn mạnh : - Ưu, khuyết điểm ở nội dung, kiến thức. - Ưu, khuyết điểm về phương pháp: bố cục, lập luận, cách hành văn (dùng từ, đặt câu, diễn đạt, chữ viết, trình bày,...). Nểu nguyên nhân dẫn tới ưu, khuyết điểm đó. - Giới thiệu một số đoạn văn khá, tốt của HS. Bước 3: Gợi ý để HS về nhà lập dàn ý chi tiết cho bài viết hoặc viết lại bài văn. GV có thể cho HS gỡ điểm thông qua bài viết này. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: