Giáo án Ngữ văn 7 - Trần Thị Thanh Nga

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS cảm nhận và hiểu được tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái.

- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối ví cuộc đời mỗi con người.

2. Kỹ năng: Rèn luyện cách đọc và nắm nội dung nghệ thuật của truyện.

3. Thái độ: Giáo dục tình yêu thương cha mẹ, thầy cô và bạn bè.

B. CHUẨN BỊ:

1. GV: GA, SGK,SGV ,tài liệu tham khảo

2. HS: Soạn bài.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ: KT việc chuẩn bị vở.

III. Bài mới:

 * Đặt vấn đề: Ai trong chúng ta cũng đã trải qua ngày đầu tiên đi học. Vậy tâm trạng của mỗi người trong thời điểm đó như thế nào?Bên cạnh những người đi học, tâm trạng của các bậc phụ huynh ra sao? Hôm nay ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ nội dung truyện.

 

doc 142 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1348Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Trần Thị Thanh Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:- Bức tranh vẽ gì? Đèo Ngang
- Đó là cảnh như thế nào? 
5. Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc lòng bài thơ, nội dung ghi nhớ, nội dung phân tích; Nắm đặc điểm thể thơ.
- Soạn bài “ Bạn đến chơi nhà.
*Kiến thức trọng tâm: 
Ngày soạn
12/10/2014
Ngày dạy
7a: 14/10
7b: 15/10
 TIẾT 30 +31: 
 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ (Tiết thứ nhất) 
 (Nguyễn Khuyến)
A Môc tiªu bµi häc
1. Kiến thức: Giúp HS cảm nhận đực tình bạn đậm đà, hồn nhiên của tác giả qua bài thơ..
2. Kỹ năng: - Rèn luyện cách đọc, cảm thụ bài thơ.
3. Thái độ: Luôn giữ gìn sự trong sáng hồ nhiên của tâm hồn tác giả.
B. CHUẨN BỊ:
1. GV: So¹n bµi. Tham kh¶o tµi liÖu .
2. HS: Soạn bài..
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: Hãy đọc thuộc lòng bài thơ Qua Đèo Ngang?Nªu kÕt cÊu cña bµi thÊt ng«n b¸t có §­êng luËt?
III. Bài mới:
* Đặt vấn đề: Bài thơ " Bạn đến chơi nhà" được NguyÔn KhuyÕn viết trong thêi kỳ tác giả về sống thanh bình với ruộng vườn quê cũ. Nội dung bài thơ nêu lên vấn đề gì? Hôm nay, ta vào tìm hiểu để biết được điều đó.
 Hoạt động của Thầy và Trò
 Nội dung kiến thức
HĐ1:Giới thiệu TG- TP
Theo dõi chú thích * SGK, nêu vài nét về tác giả
- Sự nghiệp thơ ca: hầu hết sáng tác sau lúc làm quan xấp xỉ 400 bài ( thơ, văn, câu đối bằng chữ Hán + chữ Nôm)
Sáng tác xoay quanh ba nội dung chính
Hoạt động 3: Đọc, hiểu chú thích, thể loại, bố cục:
GV hướng dẫn đọc: nhịp 4/3; 2/2/3; giọng nhẹ nhàng, hóm hỉnh
GV đọc mẫu. HS đọc -> nhận xét
HS đọc từ khó ( SGK)
GV treo bảng phụ
? Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Vì sao em biết?(- Tám câu, mỗi câu 7 chữ;- Gieo vần bằng: nhà, xa, gà, hoa, ta;- Câu 3,4 đối nhau, câu 5,6 đối)
Hoạt động 4: Phân tích chi tiết.
? Em có nhận xét gì về thời gian và cách xưng hô?
“ Đã bấy lâu nay bác tới nhà”
®Thời gian được nhắc đến chứng tỏ niềm chờ đợi bạn đến chơi đã từ lâu. Cách xưng hô “ bác” thể hiện sự thân tình, gần gũi, tôn trọng bạn bè.
? Em hình dung tâm trạng của chủ nhân khi có bạn đến chơi?
GV: Thời gian này Nguyễn Khuyến đã cáo quan về ở ẩn, ông tự cho mình là đã quá già (muốn đi lại tuổi già thêm nhác). Bạn bè tâm giao đi lại cũng ít ® ông rất vui khi bạn đến chơi nhà câu thơ mở đầu tự nhiên như lời nói thường ngày.
I Tìm hiểu chung:
1 Tác giả- tác phẩm:
 * Tác giả: Nguyễn Khuyến(1835-1909) quê Yên Đổ ( Lục Bình, tỉnh Hà Nam ) 
- Là nhà thơ của làng cảnh Việt nam
Là nhà thơ lớn của dân tộc
*Tác phẩm: ra đời khi ông cáo quan về ở ẩn ở vườn cũ
Là bài thơ mang cái hồn xanh của vườn tược và một tình bạn được thể hiện hết sức độc đáo
II Đọc tìm hiểu chung:
1. Đọc 
2. Tìm hiểu chú thích
* Từ khó ( SGK)
3. Thể loại
- Thất ngôn bát cú đường luật.
4. Bố cục
Câu1: Cảm xúc khi bạn đến chơi
Câu2 đến câu 7: Tình huống và khả năng tiếp bạn 
Câu 8: Cảm xúc về tình bạn
III. Tìm hiểu văn bản
1. Cảm xúc khi bạn tới chơi
Đã bấy lâu nay , bác tới nhà
+ Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên như một lời chào hỏi
- Lêi ph©n bua cña nhµ th¬ vÒ c¸ch tiÕp ®·i b¹n.
+ Kh«ng cã ng­êi ®Ó sai b¶o.
+ Kh«ng cã bÊt cø mét thø g× vÒ vËt chÊt ®Ó ®·i b¹n.
+ Mäi lÝ do ®Òu x¸c ®¸ng. 
-> Niềm vui sướng, hồ hởi, khi có bạn đến thăm.
 V . - Củng cố: Bài thơ " Bạn đến chơi nhà" đã nêu lên vấn đề gì?
 Nội dung của nó như thế nào?
 Dặn dò: Về học bài cũ, học thuộc lòng bài thơ
 ChuÈn bÞ bµi : B¹n ®Õn ch¬i nhµ tiết sau học tiếp.
 *Kiến thức trọng tâm: 
Ngày soạn
12/10/2014
Ngày dạy
7a: 14/10
7b: 15/10
 TIẾT 30+ 31: 
 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ (Tiếp)
 (Nguyễn Khuyến)
A Môc tiªu bµi häc
1. Kiến thức: Giúp HS cảm nhận đực tình bạn đậm đà, hồn nhiên của tác giả qua bài thơ..
2. Kỹ năng: - Rèn luyện cách đọc, cảm thụ bài thơ.
3. Thái độ: Luôn giữ gìn sự trong sáng hồ nhiên của tâm hồn tác giả.
B. CHUẨN BỊ:
1. GV: So¹n bµi. Tham kh¶o tµi liÖu .
2. HS: Soạn bài..
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: Hãy đọc thuộc lòng bài thơ Qua Đèo Ngang?Nªu kÕt cÊu cña bµi thÊt ng«n b¸t có §­êng luËt?
III. Bài mới:
* Đặt vấn đề: Bài thơ " Bạn đến chơi nhà" được NguyÔn KhuyÕn viết trong thêi kỳ tác giả về sống thanh bình với ruộng vườn quê cũ. Nội dung bài thơ nêu lên vấn đề gì? Hôm nay, ta vào tìm hiểu để biết được điều đó.
 Hoạt động của Thầy và Trò
 Nội dung kiến thức
HS đọc 6 câu tiếp theo
- Lẽ thường khi có bạn đến chơi, chủ nhà thường nghĩ đến việc thiết đãi để bày tỏ tình thân thiện.
?Nhưng ở bài thơ này, hoàn cảnh của chủ nhà có gì đặc biệt ?
? Nhận xét gì về nhịp thơ ? em có nhận xét gì về điều kiện, hoàn cảnh tác giả muốn đãi bạn? 
? Cách nói lấp lửng ấy có ý nghĩa gì? nói như vậy để làm gì?
 GV: Sơn hào hải vị đành là không mơ tưởng những món ăn sang trọng cũng có thể bỏ qua, vì chợ xa mà lại không có người đi chợ. Nhưng nhiều món nhà có sẵn cũng không thể làm mâm cơm đãi khách ao đã sâu, nước lại lớn, vườn rộng rào thưa đến rau quả cũng không và đặc biệt: Miếng trầu là đầu câu chuyện cũng không có.
? Nghệ thuật?
? Để nói thẳng, nói vui như thế thì tác giả phải là người như thế nào?
 Đọc câu thơ cuối
? Quan hệ từ : “ với” đã liên kết hai từ “ ta” với nhau “ Ta” chỉ ai? 
? Em có nhận xét gì về tình cảm bạn bè ở trong bài?
? Em đã gặp cụm từ “ta với ta “ trong văn bản nào ? Hãy so sánh cụm từ ở hai văn bản ?
-Văn bản “ Bạn đến chơi nhà” hai từ ta chỉ hai người , sự hoà hợp gắn bó mật thiết giữa hai con người trong một tình bạn chung thuỷ
ở văn bản “ Qua Đèo Ngang” hai từ ta chỉ một người – một tâm trạng. Đó là nỗi cô đơn thăm thẳm của con người giữa không gian bao la hùng vĩ đến rợn ngợp ® nỗi khoải càng khắc khoải, thấm thía, xót xa.
Hoạt động 5 .Tổng kết
? Bài thơ có nét đặc sắc gì về nghệ thuật và nội dung?
HS đọc ghi nhớ. GV chốt
CH: Cho biÕt néi dung nh÷ng c©u th¬ ®ã
I Tìm hiểu chung:
II. Phân tÝch văn bản:
1.Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà:
 2. Tình huống và khả năng tiếp bạn
- Trẻ đi vắng, chợ xa có cá, có gà nhưng cũng bằng không vì (ao sâu nước cả, vườn rộng, rào thưa).
- có cải, cà, bầu, mướp- nhưng cũng chỉ mới ở dạng tiềm ẩn (chửa ra cây, mới nụ, vừa rụng rốn, đương hoa).
- Nhịp thơ 4/4 tạo âm hưởng nhịp nhàng, chậm rãi. Điều kiện tưởng chừng có mà lại không. Câu thơ như lời phân trần của tác giả vì điều kiện khách quan đã không cho phép chủ nhà tiếp đãi bạn bè chu đáo 
- Đó là sự thật về hoàn cảnh, thiếu thốn về vật chất.
-§Õn miÕng trÇu – lÔ nghi tiÕp kh¸ch tèi thiÓu còngkh«ng cã. TÊt c¶ ®Òu cã mµ ho¸ kh«ng . 
*- V× b¹n ®Õn kh«ng ®óng lóc.
 - §©y lµ c¸ch nãi c­êng ®iÖu cèt ®Ó ®ïa vui.
-Nghệ thuật: cách nói trào lộng, đùa vui
®Trọng tình nghĩa hơn vật chất, tin ở sự cao cả của tình bạn. 
3. Câu thơ cuối: Cảm nghĩ về tình bạn
Bác đến chơi đây ta với ta
Ta: Chủ nhà ( tác giả )
Ta: khách ( bạn )
Þ Chủ khách không còn khoảng cách, chỉ còn “ ta với ta” hai người đã là một Þ gắn bó hoà hợp, vui vẻ. Tình bạn sâu sắc trong sáng vựơt lên trên vật chất tầm thường.
IV- Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Sáng tạo lên tình huống khó xử khi bạn đến chơi nhà.
- Vận dụng ngôn ngữ, thể loại điêu luyện.
2. Nội dung:
Bài thơ thể hiện một quan niệm về tình bạn, quan niệm đó vẫn còn có ý nghĩa giá trị lớn trong cuộc sống của con người hôm nay.
* Ghi nhớ ( SGK )
 V . - Củng cố: Bài thơ " Bạn đến chơi nhà" đã nêu lên vấn đề gì?
 Nội dung của nó như thế nào?
Dặn dò: Về học bài cũ, học thuộc lòng bài thơ
 ChuÈn bÞ bµi Ch÷a lçi vÒ quan hÖ tõ.
*Kiến thức trọng tâm: 
Ngày soạn
12/10/2014
Ngày dạy
7a: 17/10
7b: 17/10
 TIẾT 32 : CH÷a lçi VỀ QUAN HỆ tõ
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS thấy rõ các lỗi thường gặp để chữa lỗi về quan hệ từ.
2. Kỹ năng: HS thông qua luyện tập, nâng cao kỹ năng sử dụng quan hệ 
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng quan hệ từ trong khi nói,viết 
B. CHUẨN BỊ: 
1. GV: Tra từ điển,soạn bài.
2. HS: Soạn bài.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
I. ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: ThÕ nµo lµ quan hÖ tõ? cho vÝ dô?
III. Bài mới: 
*Đặt vấn đề: Trong khi nói hoặc viết, chúng ta còn mắc nhiều lỗi về sử dụng quan hệ từ. Có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ, có những trường hợpkhông bắt buộc.Nếu chúng ta dùng quan hệ từ tuỳ tiệnthì câu văn sẽ như thế nào? Làm sao để khắc phục dùng đúng quan hệ từ. Hôm nay, ta vài tìm hiểu để nắm rõ điều đó. 
Hoạt động của giáo viên
Ghi bài
Hoạt động 2: Các lỗi thường gặp về quan hệ từ. 
GV gọi HS đọc mục 1 SGK trang 106
?Nghĩa của hai câu sau đây như thế nào? Vì sao?
a. Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác
b. Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng.
? Sửa lại cho phù hợp? 
?Nhận xét cách dùng quan hệ từ trong ví dụ mục 2. 
- Nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng đến trường đúng giờ.
- Chim sâu có ích cho nông dân để nó diệt sâu phá hoại mùa màng.
HS: không diễn đạt đúng ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu. Sửa lại (dùng quan hệ từ thích hợp về nghĩa)
?So sánh nghĩa của từng câu trong hai trường hợp có dùng quan hệ từ và không dùng quan hệ từ?
HS thảo luận trình bày ý kiến.
- Trường hợp dùng quan hệ từ nghĩa của câu không rõ vì thiếu CN.
- Trường hợp không dùng quan hệ từ nghĩa của câu rõ ràng vì đủ hai thành phần chính à Không nên dùng quan hệ từ.
Đọc đoạn văn
? Trong câu hai (in đậm) có những quan hệ từ nào?
? Nó có tác dụng gì?
? Không những 2 có tác dụng như 1 không? (không)
? Muốn cho ý của câu văn có nghĩa thì ta làm thế nào?
? Khi sử dụng quan hệ từ cần tránh các lỗi nào?
I. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ.
1. Thiếu quan hệ từ.
VD 1: 
Nhận xét: Hai câu trên không có nghĩa vì thiếu quan hệ từ.
Sửa lại:
a. Đừng nên nhìn hình thức mà (để) đánh giá kẻ khác.
b. Câu tục ngữ này chỉ đúng đối với xã hội xưa, còn đối với ngày nay thì không đúng.
 2. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.
- Nhà em ở xa trường nhưng bao giờ em cũng đến trường đúng giờ.
- Chim sâu có ích cho nông dân vì nó diệt sâu phá hoại mùa màng.
3. Thừa quan hệ từ.
- Thừa quan hệ từ “qua”
-> Câu ca dao “công cha như núi Thái Sơn”
- Thừa quan hệ từ “về”
-> Hình thức có thể .giá trị nội dung”
4. Dùng quan hệ từ không có giá trị liên kết.
- Quan hệ từ không những 1--> Nối giữa câu với câu.
- Không những 2 à Không có tác dụng liên kết.
- Thay bằng quan hệ từ thích hợp (mà còn).
* Ghi nhớ: SGK trang 107. 
Hoạt động 3: Luyện tập.
?Thêm quan hệ từ thích hợp bài tập 1?
- Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối.
- Con xin báo một tin vui để (cho) cha mẹ mừng.
?Thay các quan hệ từ sai?
?Thay các quan hệ từ sai thành các quan hệ từ thích hợp?
- Bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sữa chữa.
- Câu tục ngữ “lá lành đùm lá rách” cho em hiểu đạo lí làm người là phải giúp đỡ người khác.
- Bài thơ đã nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.
? Dùng trắc nghiệm cho biết quan hệ từ dùng đúng hay sai?
HS thảo luận trình bày.
II. Luyện tập.
Bài 1:Thêm quan hệ từ.
_ Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối.
_ Con xin báo một tin vui để (cho) cha mẹ mừng.
Bài 2: Các từ dùng sai và sữa lại.
Với à như 
Tuy à dù
 Bằng à về
Bài 3: Chữa lại các câu cho hoàn chỉnh.
_ Bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sữa chữa.
_ Câu tục ngữ “lá lành đùm lá rách” cho em hiểu đạo lí làm người là phải giúp đỡ người khác.
 _ Bài thơ đã nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.
 Bài 4: 
a ( + ) , b ( + ) , c ( - )bỏ từ cho , d ( + ) , e ( - ) nên nói quyền lợi của bản thân mình , g ( - )thừa từ của , h ( + ) , I ( - ) từ giá chỉ nêu 1 điều kiện thuận lợi làm giả thiết.
Hoạt động 5: Củng cố.
? Khi sử dụng quan hệ từ cần tránh những lỗi nào?
IV . - Củng cố: Dùng quan hệ từ có tác dụng gì?
 Trong việc dùng quan hệ từ cần tránh những lỗi nào?
 - Dặn dò: Về học bài cũ, làm bài tập còn lại. .
 So¹n bµi: C¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh. 
 N¾m v÷ng néi dung cña bµi häc 
*Kiến thức trọng tâm: 
Nhận xét: Ngày ký: ./10/2014
 Tổ trưởng
 Lê Thị Mai Trang
@?@?@?@?@?@?@?&@?@?@?@?@?@?@
Ngµy so¹n: 20 /10/2013
Ngµy d¹y: 23 /10/2013
 TIẾT 32-33: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2.
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Giúp HS viết được một bài văn biểu cảm về thiên nhiên, thực vật, thể hiện tình cảm yêu thương cây cối theo truyền thống của nhân dân ta.
2. Kỹ năng:
HS vận dụng kiến thức đã học vào viết bài.
3. Thái độ:
Giáo dục tình yêu thiên nhiên, môi trường theo truyền thống của dân tộc ta.
B. CHUẨN BỊ:
1. GV:
Ra ®ề, lập dàn ý
2. HS:
Vở viết bài.
¤n c¸ch lµm bµi v¨n biÓu c¶m.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. ổn định tổ chức:
II. Bài mới:
* Đặt vấn đề: Nhằm đánh giá cách lĩnh hội kiến thức và kỹ năng vận dụng kiến thứcđã học vào viết một bài văn hoàn chỉnh. Hôm nay, ta vào viết bài tập làm văn số 2 để GV đánh giá nhận xét cách trình bày của các em.
A. Đề bài: Loài cây em yêu.
B.Yªu cÇu:
1 . Yªu cÇu vÒ kü n¨ng
- Bµi viÕt ®óng thÓ lo¹i v¨n b¶n biÓu c¶m.
- Bè côc ®ñ 3 phÇn, ®o¹n ý râ rµng.
- Lêi v¨n trong s¸ng. DiÔn ®¹t ®­îc ý.
- Kh«ng ph¹m l¹i lçi bµi tr­íc.
2. Yªu cÇu vÒ néi dung vµ c¸ch cho ®iÓm
MB: - Nêu tên loài cây và lý do em yêu thích loài cây đó.(2,0đ)
TB: - Các đặc điểm gợi cảm của cây. (1,0đ)
- Thân cây.lá câyquả (1,0đ)
- Suy nghÜ vÒ loài cây trong cuộc sống của con người.(1,5đ)
- Loài cây trong ®êi sống t×nh c¶m của em. (1,5đ)
KB: - Tình cảm của em đối với loài cây đó (2,0đ)
*Ghi chú: Trình bày sạch sẽ, khoa häc ( 1,0đ)
IV . - Củng cố: GV thu bài, nhận xét tiết viết bài ( th¸i ®é, ý thøc lµm bµi)
- Dặn dò: Về xem lại đề bài trên, tập làm lại đề bài đó.
Soạn bài Cách lập ý của bài văn biểu cảm.
Ngµy soan : 20/10/2013
Ngµy d¹y: 25 /10/2013
 TIẾT 35 
 V¨n b¶n :
 CẢM NGHĨ TRONG ĐªM THANH TĨNH.
 ( Tĩnh dạ tứ)
 H­íng dÉn ®äc thªm : Xa ng¾m th¸c nói L­
 ( Lý B¹ch)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. 
- Cảm nhận được đề tài vọng nguyệt hoài hương ( nhìn trăng nhớ quê ) được thể hiện giản dị, nhẹ nhàng mà sâu lắng, thấm thía trong bài thơ cổ thể của Lí Bạch.
- Thấy được tác dụng của nghệ thuật đối và vai trò của câu cuối trong một bài thơ tứ tuyệt.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
1. Kiến thức: 
- Tình yêu quê hương được thể hiện một cách chân thành, sâu sắc của Lí Bạch.
- Nghệ thuật đối và vai trò của câu cuối trong một bài thơ tứ tuyệt.
- Hình ảnh ánh trăng – vầng trăng tác động tới tâm tình nhà thơ.
2. Kĩ năng
- Đọc – hiểu văn bản thơ cổ thể qua bản dịch tiếng Việt.
- Nhận ra nghệ thuật đối của bài thơ.
- Bước đầu so sánh bản dịch thơ và bản phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm.
III. CHUẨN BỊ.
- Giáo viên: Giáo án
- Học sinh: soạn bài
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1.Ổn định tổ chức.
2. Kiếm tra:? Đọc thuộc lòng bài thơ “Vọng Lư sơn bộc bố” ? Nêu những đặc sắc nghệ thuật và nội dung?
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Lí Bạch – một nhà thơ đời Đường. Có người nói thơ Lí Bạch tràn ngập ánh trăng. Hình ảnh trăng trong thơ Lí Bạch hết sức đa dạng, ý nghĩa vô cùng phong phú. Chủ đề của bài thơ rất quen thuộc: “ Vọng nguyệt hoài hương ” ( trông trăng nhớ quê ) cách thể hiện giản dị mà độc đáo. Bài thơ Tĩnh dạ tứ ( Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh cũng nói về ánh trăng. Hôm nay mời các em cùng thầy tìm hiểu bài thơ này.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2:
GV gọi HS đọc bài thơ và tìm hiểu chú thích SGK trang 123.
GV:HD đọc: Rõ ràng, chậm buồn
Giải thích từ khó
? Bài thơ được viết theo thể thơ nào
? Em hãy so sánh thể thơ của hai văn bản phiên âm và dịch thơ
Cả hai đều là thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt, nhưng ở bản dịch thơ câu đầu không gieo vần.
 Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể , trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ,song không bị qui tắc chặt chẽ về niêm, luật và đối ràng buộc.
 Bài thơ thể hiện nỗi nhớ quê nhà khi tác giả nhìn thấy ánh trăng.
? Hai câu thơ đầu gợi tả gì? Cảnh đó như thế nào
? Nếu thay từ sàng ( giường) bằng 1 từ khác thì ý thơ có thay đổi không. Vì sao
( Thay Sàng: án trác (bàn) )
Còn chữ Sàng có thể gợi cho người đọc nghĩ 1 cách có căn cứ rằng nhà thơ đang nằm trên giường. Nằm trên giường mà không ngủ được mới nhìn thấy ánh trăng xuyên qua cửa.
GV hướng dẫn HS phân tích,chứng minh hai câu sau không phải là tả tình thuần túy
? Ở 2 câu thơ tiếp theo có hành động nào đáng chú ý ?
- Tả tình “tư cố hương”
- Tả cảnh “ vọng minh nguyệt”
- Tả người “ cử đầu, đê đầu” nhưng tả tình được thể hiện rõ hơn.
GV hướng dẫn HS phân tích mối quan hệ giữa câu thơ thứ 3 với hai câu trên và hai câu kết.
?Tại sao tác giả lại ngẩng đầu nhìn trăng sáng.
Kết luận
Với những từ ngữ giản dị và tinh luyện,bài thơ đã thể hiên nhẹ nhàng và thắm thía tình quê hương của một người xa nhà trong một đêm thanh tĩnh.
Rút ra ghi nhớ 
HS đọc
H­íng dÉn®äc thªm: Xa ng¾m th¸c nói L­.
GV: Hướng dẫn HS đọc văn bản
GV ®äc 1 lÇn c¶ phÇn phiªn ©m vµ dÞch th¬.
 4-5 hs luyÖn ®äc.
GV uèn n¾n c¸ch ®äc.
Phân tích văn bản.
CH: Có mấy nội dung được phản ánh trong văn bản?
CH: VÞ trÝ ng¾m c¶nh?
CH:Cảnh vật gồm những hình ảnh nào?
CH: Những hình ảnh đó đã vẽ nên một khung cảnh ra sao?
CH: Khung cảnh đó đã tá động đến tâm trạng của tác giả như thế nào?
I. Tìm hiểu chung
 1. Đọc – Chú thích
 - Đọc : Phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ
 - Chú thích SGK 
 2. Thể thơ: 
Ngũ ngôn tứ tuyệt ( 4 câu mỗi câu 5 chữ, nhịp 2/3, bố cục 2/2=> 2 câu đầu, 2 câu cuối )
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hai câu đầu
 Sàng tiền minh nguyệt quang
 Nghi thị địa thượng sương
 (Đầu giường ánh trăng rọi
 Ngỡ mặt đất phủ sương )
 - Hai câu đầu không phải là tả cảnh thuần túy. Chủ thể trữ tình cảm nhận vẻ đẹp mờ ảo của ánh trăng. 
 - Gợi tả đêm trăng thanh tĩnh.Trăng quá sáng khiến cho nhà thơ ngỡ là lớp sương mờ phủ trên mặt đất. Đó là một cảm giác trong khoảnh khắc khi giấc mơ ngắn ngủi vừa tan.
 - Nếu thay thì ý câu thơ sẽ khác ngay vì: Người đọc có thể hình dung nhà thơ đang ngồi đọc sách
 - Nghi ( ngỡ là ) và chữ sương: Xuất hiện một cách tự nhiên hợp lí, trăng sang quá chuyển thành màu trắng giống như sương.
=> Bên cạnh miêu tả cảnh đẹp trong một đêm yên tĩnh còn thể hiện sự trằn trọc không ngủ được, đó là tâm trạng thao thức của nhà thơ.
 2. Hai câu cuối
 Cử đầu vọng minh nguyệt
 Đê đầu tư cố hương
 ( Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
 Cúi đầu nhớ cố hương)
 - Tác giả ngẩng đầu lên nhìn trăng sáng,như để kiểm tra ý nghĩ ( trăng hay sương ).Nhưng nhìn thấy ánh trăng sáng lạnh, cô đơn, nhà thơ chạnh lòng,liền cuối đầu nhớ cố hương.
à Nhớ quê,thao thức không ngủ được,nhìn trăng.Nhìn trăng lại càng nhớ quê.
- Ngẩng đầu : kiểm nghiệm xem vần trăng sáng trước giường là sương hay trăng.
 - Thấy trăng đơn côi,cô đơn lạnh lẽo như mình lặp tức “ cuối xuống” suy ngẫm về quê hương.
* Phép đối trong bài thơ.
 Cử đầu >< đê đầu
Vọng minh nguyệt >< tư cố hương
à Tình cảm Lí Bạch đối với quê hương.
* Ghi nhớ SGK
H ­íng dÉn ®äc thªm: Xa ng¾m th¸c nói L­.
I Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả- tác phẩm:
II.H­íng dÉn tìm hiểu văn bản:
1. Cảnh thác núi Lư:
- VÞ trÝ ng¾m c¶nh: ng¾m tõ xa.
- H×nh thÓ nói, ®é cao cña th¸c
-> Đó là một cảnh tượng hùng vĩ, rực rỡ, lộng 
lẫy, huyền ảo như thần thoại.
2.Tình cảm của nhà thơ trước thác núi Lư:
 - Say mê khám phá những vẻ đẹp tráng lệ của thiên nhiên.
4 Củng cố - hướng dẫn về nhà 
 4.1 Hai câu thơ đầu gợi tả gì? Cảnh đó như thế nào?
 4.2 Tác giả nhìn trăng để làm gì? Thấy trăng tác giả ra sao?
 4.3 Phép đối có tác dụng gì?
 4.4 Học thuộc bài cũ, đọc soạn trước bài mới “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” SGK trang 126 
 4.5. Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc lòng bài thơ. Nắm nét chính về nội dung và nghệ thuật
- Soạn: Hồi hương ngẫu thủ , trả lời các câu hỏi SGK, chú ý so sánh với văn bản Tĩnh dạ tứ
Ngµy ký: 21/10/2013
Tæ phã
 Hoµng Anh Dòng
 Ngµy soạn : 25 /10/2013
Ngµy d¹y: 30/10/2013
 TIẾT 36: TiÕngViÖt :
T Ừ ®ång nghÜa
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Giúp HS hiểu được thế nào là từ đồng nghĩa.
2. Kỹ năng:
HS hiểu được sự phân biệt giữa từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa đúng, hợp lý.
B. CHUẨN BỊ:
1. GV: Tra từ điển .
2. HS: Soạn bài.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. ổn định tổ chức: :
II. Kiểm tra bài cũ: ChØ ra c¸c lçi th­êng gÆp trong quan hÖ tõ? Làm bài tập 4Sgk T108.
III. Bài mới:
* Đặt vấn đề: Thế nào là từ đồng nghĩa, một từ có nhiều nghĩa được gọi là từ đồng nghĩa không? Cách sử dụng từ đồng nghĩa như thế nào cho hợp lệ, đúng với hoàn cảnh và sắc thái giao tiếp. Hôm nay, ta vào học bài từ đồng nghĩa để nắm rõ điều đó.
 Hoạt động của Thầy và Trò
 Nội dung kiến thức
HĐ1: Tìm hiểu thế nào là từ đồng nghĩa?
.? Hãy tìm từ đồng nghĩa với từ rọi, tõ tr«ng?
CH: Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ trông?
? Em hiÓu thÕ nµo lµ tõ ®ång nghÜa?
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.
HĐ2: Tìm hiểu các loại từ đồng nghĩa?
CH: So sánh nghĩa của từ quả và trái? 
? Từ bỏ mạng và hy sinh có gì giống và khác nhau?
? Cã mÊy lo¹i tõ ®ång nghÜa?
GV: Gäi HS đọc phần ghi nhớ.
HĐ3: Tìm hiểu cách sử dụng từ đồng nghĩa?
CH: Thay từ đồng nghĩa trên rồi rút ra kết luận?
CH: Vì sao nói sau phút chia li, không nói sau phút chia tay?
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.
HĐ4: Luyện tập.
GV Hướng dẫn HS làm BT1.
 Hs thảo luận
BT2: Tìm từ có gốc ¢n- ¢u đồng nghĩa với các từ sau?
GV: Hướng dẫn làm bài tập 3.
I. Thế nào là từ đồng nghĩa:
1. Bài tập:
1.1 + Rọi: - chiếu
 - soi
+ Trông: - nhìn
 - ngó
1.2: a. Chăm sóc, bảo vệ.
 b. hy vọng, tr«ng mong, chờ đợi.
->lµ nh÷ng tõ cã nghÜa gièng nhau hoÆc gÇn gièng nhau.
2. Ghi nhớ: (SgkT114)
II. Các loại từ đồng nghĩa:
1. Bài tập:
- Quả và trái đồng nghĩa có thể thay thế cho nhau.( kh«ng ph©n biÖt nhau vÒ s¾c th¸i nghÜa)
- Bỏ mạng và hy sinh đều có nghĩa là "chết"
nhưng mang sắc thái khác nhau.
->Cã 2 lo¹i tõ ®ång nghÜa
+ §ång nghÜa hoµn toµn
+ §ång nghÜa kh«ng hoµn toµn.
2. Ghi nhớ: (SgkT114)
II. Sử dụng từ đồng nghĩa:
1. Bài tập:
- Quả và trái có thể thay thế cho nhau.
 - Hy sinh và bỏ mạng không thể thay thế cho nhau vì sắc thái biểu cảm khác nhau.
- Chia li mang sắc thái cổ, diễn tả được cảch ngộ sầu bi của người chinh phụ.
2. Ghi nhớ: (SgkT115)
IV. Luyện tập:
 1. Bài tập1:
T×m tõ H¸n ViÖt ®ång nghÜa víi nh÷ng tõ ®· cho.
- Gan dạ = dũng cảm;
 - nhà thơ = thi sĩ.
 - mæ xÎ = phẩu thuật; 
- của cải = tài sản.
- nước ngoài = ngoại quốc;
 - chó biển = hải cẩu.
 - đòi hỏi = yêu cầu
 - năm học = niên khoá.
 - thay mặt = đại diện.
2. Bài tập

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_5_Tu_Han_Viet.doc