Giáo án Ngữ văn 7 - Trường PTCS Tân Hiệp B3

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Giúp HS.

 a. Kiến thức:

- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng.

- Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.

 b. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc, hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một người mẹ.

- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.

- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.

* KÜ n¨ng sèng:

 - X¸c ®Þnh gi¸ trÞ b¶n th©n: biÕt ¬n nh÷ng ng­êi ®• sinh thµnh vµ d­ìng dôc m×nh.

 - Suy nghÜ, s¸ng t¹o: ph©n tÝch, b×nh luËn vÒ nh÷ng c¶m xóc vµ t©m tr¹ng cña ng­êi mÑ trong ngµy khai tr­êng ®Çu tiªn cña con.

 c. Thái độ:

 Giáo dục lòng yêu thương cha mẹ, ý thức tự giác học tập cho HS.

II. CHUẨN BỊ:

 

doc 405 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1322Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Trường PTCS Tân Hiệp B3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 câu lục sau và cứ như thế tiếp tục cho đến hết.
-Luật B-T: tiếng thứ 2 thường cĩ thanh B v tiếng thứ 4 thường l thanh T, cc tiếng 1,3,5,7 khơng bắt buộc theo luật B-T.
-Cách ngắt nhịp: thường l nhịp chẵn cĩ khi nhịp lẻ: +Cu lục: 2/2/2 – 3/3.
 +Cu bt: 2/2/2/2-4/4-3/5.
- Thơ lục bát có biến thể và ngoại lệ.
* Ghi nhớ: sgk (156 ).
II-Luyện tập:
-Bi 1 (157 ):
 -Em ơi đi học trường xa
Cố học cho giỏi như là mẹ mong.
 -Anh ơi phấn đấu cho bền
Mỗi năm mỗi lớp mới nên con người.
 -Ngoài vườn ríu rít tiếng chim
Trong nhà to nhỏ tiếng em đọc bài.
-Bi 2 (157 ):
Cc cu lục bt ny sai vần:
 -Vườn em cây quí đủ loài
Cĩ cam, cĩ quýt, cĩ bịng, cĩ na.->xồi
 -Thiếu nhi l tuổi học hnh
Chng em phấn đấu tiến ln hng đầu.
->nhanh (trở thành đoàn viên)
BT3.	
4. Củng cố:
	* Cho 1 VD về thơ lục bát?
	Râu tôm nấu với ruột bầu
	Chồng chan, vợ húp gật đầu khen ngon.
	Ngó lên nuộc lạt mi nh
	Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.
* Đọc bài tham khảo SGK/157
	HS đáp ứng yêu cầu của GV.
	GV đọc 1 số bài thơ lục bát cho HS tham khảo.
 THẦY TRỊ
Trăm năm! Vun xới rừng cây. Trắng trong, chẳng bận khổ đau.
Qua sông bao chuyến đi đầy thầy đưa? Bng khung, tiếc nuối qua mau ngy h.
Gieo mầm mơ ước sớm trưa. Khai trường xao xuyến, nghịch ghê!
Một đời gánh chữ lại vừa chở tâm! Nhất, nhì ma quỷ, thứ về học sinh.
 SÁCH TRƯỜNG
Cảm ơn sách! Bạn chân tình. Suốt đời vẫn nhớ vẫn thương.
Kho tàng kiến thức cho mình, cho ta. Hnh trang ký ức, bước đường đ đi.
Ứơc mong chung sống một nhà. Tháng năm đèn sách, mùa thi.
Ở trong kho sách, chuyện xa thấy gần! Mái trường, nơi nhận những gì thầy trao.
5. Hướng dẫn HS tự học:
- Phn tích thi luật một bi ca dao.
- Tập viết bài thơ lục bát ngắn theo đề tài tự chọn.
- Chuẩn bị bài “Chuẩn mực sử dụng từ. ”: Trả lời câu hỏi SGK.
* Bổ sung:
......
......
* Rút kinh nghiệm:
......
Tuần 16 Ngày soạn: 17/11/2013
Tiết 61 
CHUẨN MỤC SỬ DỤNG TỪ.
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	Giúp HS.
 a. Kiến thức:
 Nắm được các yêu cầu trong việc sử dụng từ đúng chuẩn mực.
 b. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng từ đúng chuẩn mực.
- Nhận biết được các từ đượcsử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ.
 * Kĩ năng sống: 
- Lựa chọn cách sử dụng từ để giao tiếp có hiệu quả.
- Trình by suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẽ kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng từ đúng chuẩn mực.
 c. Thái độ:
	Giáo dục ý thức dùng từ đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, viết.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp: gợi mở, nêu vấn đề, rèn luyện theo mẫu,
2. phương tiện:
a.GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ + VBT
b.HS: sgk, tập soạn, tập ghi,.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
	* Thế nào là chơi chữ? Tác dụng của chơi chữ? 
	* Làm BT3 VBT? 
	 HS đáp ứng yêu cầu của GV.
 * Giải nghĩa và PT lối chơi chữ ở 2 câu đố sau:
-Cĩ con m chẳng cĩ cha
Có lưỡi, không miệng, đó là vật chi ? ( Con dao: chơi chữ đồng âm)
-Hoa nào không có lẳng lơ
Mà người gọi bướm ỡm ờ lắm thay.
(L hoa gì ?)( Hoa bướm: chơi chữ đồng âm).
	3. Giảng bài mới:
	 Khi muốn viết chúng ta cần sử dụng từ đúng chuẩn mực. Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm được những yêu cầu trong việc sử dụng từ, đồng thời giúp các em có khả năng phát hiện lỗi dùng từ của mình v của bạn, để có cách dùng từ cho chuẩn mực, tránh những sai sót.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+HS đọc ví dụ, chú ý các từ in đậm.
-Những từ in đậm: dùi, tập tẹ, khoảng khắc, dùng đ đúng chỗ chưa, có phù hợp với những từ ngữ xung quanh khơng ? Vì sao ? 
-Những từ này dùng sai ở chỗ nào ? Cần phải sửa lại như thế nào cho đúng .
-Việc viết sai m, sai chính tả ny l do những nguyn nhn no ?
- Nếu dng sai chính tả thì sẽ dẫn đến tình trạng gì ?
 -Qua 3 VD trn, em rt ra bi học gì về việc dng từ khi nĩi, viết ? 
+HS đọc VD, chú ý các từ in đậm.
-Các từ in đậm: sáng sủa, cao cả, biết được dùng ở trong các ngữ cảnh trên đ đúng chưa, có phù hợp không ? Vì sao?
-Em hy tìm những từ gần nghĩa với từ sáng sủa để thay thế nó ? 
- Cao cả là cao quí đến mức không cịn cĩ thể hơn. Dùng từ cao cả ở câu 2 đ ph hợp chưa với đ2 của câu tục ngữ chưa ? Từ nào có thể thay thế cho từ này ? 
=> Lương tâm là yếu tố nội tâm giúp con người có thể tự đánh gi hnh vi của mình về mặt đạo đức; biết là nhận r được người, sự vật hay 1 điều gì đó hoặc có khả năng làm được việc gì đó.
-Vậy có thể nói biết lương tâm được không ? Có thể nói có lương tâm hay vô lương tâm được không? 
-Những từ: sáng sủa, cao cả, biết ở trên được dùng đúng nghĩa hay sai nghĩa ? Vì sao ?
-Từ 3 VD trn, em rt ra bi học gì cho việc dng từ ?
+HS đọc ví dụ (bảng phụ).
-Những từ in đậm trong những câu trên dùng sai như thế nào? Vì sao lại dng sai như vậy ?
 -Hy tìm cch chữa lại cho đúng ? 
-Khi nĩi, viết cần phải dng từ như thế nào ?
+HS đọc ví dụ, chú ý các từ in đậm.
-Các từ in đậm trong các câu trên sai như thế nào? 
- Hy tìm cc từ thích hợp thay cho cc từ đó ?
-Qua việc dng từ trn, em rt ra bi học gì ?
=> Gv đưa ra tình huống: Một người dn Nghệ An ra HN thăm bà con, bị lạc đường, muốn hỏi đường, người đó hỏi: Cháu ơi, đường ni là đường đi mô ? Cậu bé được hỏi trả lời: Cháu không hiểu bác muốn hỏi gì ?
-T.sao cậu b lại khơng hiểu cu hỏi trn ? 
-Ở bài từ HV (bài 6) chúng ta đ rt ra được bài học: Khi nĩi, viết khơng nn lạm dụng từ HV. Vì sao ? 
Qua tình huống trn, em rt ra bi học gì ?
-Khi sử dụng từ ta cần chú ý điều gì?
-HS đọc ghi nhớ
-Sửa lại cc lỗi bi TLV của mình
- Chỉ r việc sử dụng từ đó vi phạm chuẩn mực nào?
- HS đọc
-di -> vi
-tập tẹ -> bập bẹ
-khoảng khắc -> khoảnh khắc
Vì: Di l đồ dùng để tạo lỗ thủng, với nghĩa ấy thì từ di khơng thể kết hợp với cc từ trong cu văn đ cho. Từ tập tẹ v từ khoảng khắc cũng như vậy.
- HS trả lời
- HS sửa
- L do ảnh hưởng của việc phát âm tiếng địa phương hoặc khơng nhớ hình thức chữ viết của từ, hoặc lin tưởng không đúng.
- Người đọc, người nghe sẽ không hiểu được ý của người viết.
- HS trả lời
- HS đọc
- Vì: sng sủa cĩ 4 nghĩa: 1 cĩ những nh sng TN chiếu vo, gy cảm gic thích th; 2.cĩ những nét lộ vẻ thông minh; 3.cách diễn đạt r rng, mạch lạc; 4.tốt đẹp, có những trọng vọng. ở cu 1 cĩ lẽ người viết dùng sáng sủa với nghĩa thứ 4, tuy nhiên dùng như vậy l khơng ph hợp với ý định thông báo, tức là dùng chưa đúng nghĩa.
- Tươi đẹp.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc
- Dng sai về tính chất NP của từ – Là do không nắm được đặc điểm ngữ pháp của từ .
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc
- Dng sai sắc thi biểu cảm, khơng hợp với phong cch.
- HS trả lời
- HS trả lời
- Vì cu hỏi cĩ dng những từ địa phương.
- Vì lạm dụng từ HV sẽ làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sng, khơng ph hợp với hồn cảnh giao tiếp.
- HS đọc
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc và sửa lỗi
- HS trả lời.
I-Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả:
*Ví dụ: sgk (166 ).
-di -> vi
-tập tẹ -> bập bẹ
-khoảng khắc -> khoảnh khắc
->L những từ dng sai m, sai chính tả.
=>Khi muốn viết phải dùng đúng âm, đúng chính tả.
II-Sử dụng từ đúng nghĩa:
*Ví dụ: sgk (166 ).
- Sáng sủa, cao cả, biết.
->Dùng từ không đúng nghĩa là do không nắm được nghĩa của từ hoặc không phân biệt được các từ đồng nghĩa.
=>Dng từ l phải dng đúng nghĩa.
III-Sử dụng từ đúng tính chất ngữ php của từ:
*Ví dụ: sgk.
-Ho quang -> ho nhống.
- Thm từ sự vào đầu câu; hoặc: Chị ăn mặc thật giản dị.
-Thảm hại -> thảm bại
-Giả tạo phồn vinh -> phồn vinh giả tạo
=>Việc dùng từ phải đúng tính chất ngữ php.
IV-Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách:
*Ví dụ: sgk
-Lnh đạo -> cầm đầu
-Ch hổ -> nĩ
=>Việc dùng từ phải đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp.
V-Không lạm dụng từ địa phương, từ Hn Việt:
=> Không lạm dụng từ địa phương, từ HV.
* Ghi nhớ (sgk)
VI. Luyện tập:
4. Củng cố:
	GV treo bảng phụ.
 * Hãy gạch chân các từ viết sai chính tả trong đoạn trích sau:	 
	Một cây thông con sinh sắn mọc giữa rừng. Nó thấy các cây to quanh nó được tiều phu đốn mang đi nhưng nó còn nhỏ không ai buồn ngó ngàng tới. Rất xốt ruột, nó luôn lầm bầm:
	- Mong sao họ đốn mình để mình biết họ dùng thông để làm gì.
	Chị Cò biết nhiều điều bảo cây thông non.
	- Có thể để đóng tàu.
	- Thế thì tuyệt! Được ngao du trên biển, được xem các xứ xở xa lạ 
 GV đánh giá tiết học
5. Hướng dẫn HS tự học:
	- Viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng chính xác 3 từ cụ thể.
	- Chuẩn bị bài “Ôn tập văn biểu cảm ”: Trả lời câu hỏi SGK.
* Bổ sung:
......
* Rút kinh nghiệm:
......
......
Tiết 62	 Ngày soạn: 21/11/2013
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM.
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	Giúp HS
 a. Kiến thức:
- Văn tự sự, miêu tả và các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
- Cách lập ý và lập dàn ý cho một đề văn biểu cảm.
- Cách diễn đạt trong một bài văn biểu cảm.
 b. Kĩ năng:
- Nhận biết, phân tích đặc điểm của văn bản biểu cảm.
- Tạo lập văn bản biểu cảm.
 * Kĩ năng sống: Ra quyết định, Giao tiếp, Trình bày suy nghĩ, thảo luận
 c. Thái độ:
 Giáo dục ý thức tự giác học tập cho HS.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp : tái tạo, thảo luận nhóm,
2. phương tiện:
a.GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ + VBT
b.HS: SGK, tập soan, tập ghi,
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 * Nêu luật thơ lục bát? 
	- Luật thơ lục bát thể hiện ở khổ thơ lục bát gồm 1 câu 6 tiếng và 1 câu 8 tiếng sắp xếp theo mô hình:
	Câu 6: Tiếng 2B, 4T, 6BV.
	Câu 8: Tiếng 2B, 4T, 6BV, 8BV.
Các tiếng ở vị trí 1,3,5,7 không bắt buộc theo luật B – T. tiếng thứ 2 thường là thanh bằng, tiếng thứ 4 thường là thanh trắc đôi khi ngược lại. Trong câu 8 nếu tiếng thứ 6 là thanh ngang thì tiếng thứ 8 là thanh huyền và ngược lại.
* Cho VD về thơ lục bàt? 
Đi đường mới biết gian lao
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng.
Núi cao lên đến tận cùng
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.
	* Làm 1 đoạn thơ lục bát? 
	HS đáp ứng yêu cầu của GV.
Giảng bài mới:
 Các em đ học 1 số văn bản biểu cảm và làm 2 bài TLV về văn biểu cảm cả năm. Như vậy các em đ cĩ 1 số hiểu biết nhất định về văn biểu cảm và cũng đ được rèn luyện kĩ năng về cách làm kiểu văn này. Bài ôn tập hôm nay sẽ giúp các em củng cố, hệ thống hoá lại 1 số vấn đề quan trọng về văn biểu cảm.
HĐ của GV
HĐ của HS
ND ghi bảng
HĐ1: Tìm hiểu nội dung văn bản.
- Cho hs thảo luận nhóm
?- Cho biết văn miêu tả và văn biểu cảm khác nhau như thế nào?
?- Văn biểu cảm khác với tự sự chỗ nào?
?- Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò như thế nào? Chúng thực hiện nhiệm vụ biểu cảm như thế nào?
? Nêu các bước làm bài văn biểu cảm?
? Bố cục gồm mấy phần? nêu nội dung?
?- Bài văn biểu cảm thường sử dụng các biện pháp tu từ nào?
?- Người ta nói ngôn ngữ biểu cảm gần với thơ, em có đồng ý không? Vì sao?
? Có mấy cách biểu cảm?
GV cho HS đọc bài “Cảm nghĩ mùa xuân”.
?- Em sẽ thực hiện bài làm qua các bước nào?
? Em sẽ tìm ý và sắp xếp ý như thế nào?
- Thảo luận, lên bảng ghi
Miêu tả
- Tái hiện lại đối tượng (sự vật, cảnh vật, người) sao cho ta cảm nhận được.
- TL
- Tiếng suối trong.( so sánh)
- Bây giờ mận .( ẩn dụ)
- Ông trời mặc áo giáp  ( nhân hóa)
- Nghe xao động nắng trưa, nghe( điệp ngữ)
- Trong cách b/cảm tr/tiếp, người viết sử dụng ngôi thứ 1 (xưng “tôi, em, chúng em”) tr/tiếp bộc lộ c/xúc của mình = lời than, lời nhắn, lời hô, Trong cách b/cảm g/tiếp, tình cảm ẩn chứa trong các h/ả.
- Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc bài.
I/. Sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm:
Biểu cảm
- Bài tỏ cảm xúc, suy nghĩ của mình về những đặc điểm, phẩm chất, sự việc của .
- thường dùng b/pháp tu từ: ssánh, ẩn dụ, nhân hóa.
II/. Sự khác nhau giữa văn biểu cảm và tự sự:
Tự sự
- Kể lại 1 câu chuyện (sự việc) có đầu, có đuôi, có ng/nhân, d/biến, k/quả.
III/. V/trò của tự sự và m/tả trong văn biểu cảm:
- Đóng vai trò làm giá đỡ cho t/cảm, c/xúc của t/giả được bộc lộ.
- Thiếu tự sự, miêu tả thì tình cảm mơ hồ, không cụ thể bởi vì t/cảm, c/xúc của con người nảy sinh từ s/việc, cảnh vật cụ thể.
IV/. Các bước làm bài văn biểu cảm và bố cục
1/. Các bước làm văn biểu cảm
- Tìm hiểu đề và tìm ý.
- Lập dàn bài.
- Viết bài.
- Đọc và sửa chữa.
2/. Bố cục
- MB: giới thiệu đối tượng biểu cảm và cảm xúc chung.
- TB: bày tỏ tình cảm, cảm xúc qua người, việc.
- KB: khẳng định lại tình cảm của mình.
V/. Biện pháp tu từ trong văn biểu cảm:
- So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, điệp ngữ.
- Ngôn ngữ biểu cảm gần với thơ vì nó cũng bày tỏ tình cảm.
VI/. Cảm nghĩ về mùa xuân
- Mùa xuân đem lại cho mỗi người 1 tuổi mới, đối với thiếu nhi mùa xuân đánh dấu sự trưởng thành.
- Mùa xuân là mùa của đâm chồi nảy lộc, sinh sôi của muôn loài.
 Mở đầu cho 1 năm, mở đầu cho 1 kế hoạch, 1 dự định
=> mùa xuân đem lại cho em bao suy nghĩ về mình, về những người xung quanh.
4. Củng cố:
 * Văn biểu cảm khác văn miêu tả ở điểm nào?
	- Văn miêu tả tái hiện đối tượng để người ta cảm nhận được nó.
	- Văn biểu cảm miêu tả đối tượng nhằm mượn những đặc điểm, phẩm chất của nó mà nói lên suy nghĩ, cảm xúc của mình.	
 * Văn biểu cảm khác văn tự sự ở điểm nào?
	- Văn tự sự nhằm kể lại 1 câu chuyện có đầu có đuôi, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả. 
	- Trong văn biểu cảm, yếu tố tự sự chỉ để làm nền nhằm nói lên cảm xúc qua sự việc.
5. Hướng dẫn HS tự học:
 - Tìm ý v sắp xếp ý để làm một bài văn theo đề bài văn biểu cảm.
 - Soạn bài mới “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng.
 - Cho biết vài nét về tác giả Vũ Bằng?
 - Xác định bố cục. 
 - Cảnh sắc mùa xuân được miêu tả qua những chi tiết nào?
 - Mùa xuân đã khơi dậy sức sống như thế nào?
 - Những tình cảm gì trỗi dậy trong lòng tác giả?
* Bổ sung:
......
* Rút kinh nghiệm:
......
Tiết 63. Ngày soạn: 22/11/2013
 BÀI 15: VĂN BẢN:	
MÙA XUÂN CỦA TÔI.
( Vũ Bằng)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	Giúp HS.
 a. Kiến thức:
- Một số hiểu biết bươc đầu về tác giả Vũ Bằng.
- Cảm xúc về những nét riêng của cảnh sắc thiên nhiên, không khí của mùa xuân Hà Nợi, về miền Bắc qua nỗi lòng “ sầu xứ”, tâm sự day dứt của tác giả.
- Sự kết hợp tài hoa giữa miêu tả và biểu cảm; lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình, dào dạt chất thơ.
 b. Kĩ năng:
- Đọc, hiểu văn bản tùy bút.
- Phân tích áng văn xuôi trữ tình giàu chất thơ, nhận biết và làm rõ vai trò của các yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm.
 * Kĩ năng sống: Ra quyết định, Giao tiếp, Trình bày suy nghĩ, thảo luận
 c. Thái độ:
 Giáo dục tình yêu quê hương đất nước cho HS.
II. CHUẨN BỊ:
 1.Phương pháp: đọc diễn cảm, phương pháp nêu vấn đề, phân tích,
 2. Phương tiện:
a.GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ + VBT
b.HS: SGK, tập ghi, tập soạn,
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
-Trong bài Một thứ quà của lúa non: Cốm, em thích đoạn nào nhất, em hãy đọc thuộc lòng đoạn đó ? Đoạn em vừa đọc nói về vấn đề gì ?
-Nêu những nét đặc sắc về ND và NT của văn bản Một thứ quà của lúa non: Cốm ?
 3. Giảng bài mới:
 Chúng ta đ từng biết v cảm thông với tấm lòng của những người sống xa quê hương, trĩu nặng tình quê trong thơ Đường của Lí Bạch, Đỗ Phủ, Hạ Tri Chương. Ở VN có 1 nghệ sĩ do công tác cách mạng phải xa rời quê hương miền Bắc vô sống ở miền Nam mấy chục năm trời, đó là nhà văn Vũ Bằng – một nhà văn đã từng nổi tiếng trước cách mạng tháng 8.1945. Tấm lòng của Vũ Bằng đối với quê hương đ được gửi gắm trong TP “Thương nhớ 12” mà đoạn trích MXCT là tiêu biểu.
HĐ của GV
HĐ của HS
 ND ghi bảng
HĐ1: Tìm hiểu tác giả – tác phẩm.
- Gọi hs đọc chú thích*
? Cho biết vài nét về tác giả Vũ Bằng?
? Bài văn trích từ tác phẩm nào?
? Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào?
? Thuộc thể loại nào?
? Bài văn viết về cảnh sắc và mùa xuân ở đâu? H/cảnh và tâm trạng của t/giả khi viết bài này.
?- Trình bày bố cục của bài văn?
- Gọi hs đọc chú thích.
HĐ2: Tìm hiểu văn bản.
- H/dẫn đọc giọng chậm rãi, sâu lắng, mềm mại,
? Tình cảm đối với mùa xuân là tình cảm nào? đặc điểm của tình cảm đó? nhận xét các biện pháp nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn, cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng như thế nào?
?- Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội và miền Bắc được gợi tả qua chi tiết nào?
? Em có nhận xét gì về thời tiết? So với miền Nam? 
? Không khí mùa xuân miền Bắc?
? Không khí mùa xuân trong khung cảnh gia đình như thế nào?
-> 1 nét đẹp văn hóa của người Việt.
? Trước mùa xuân như thế lòng người cảm nhận gì về mùa xuân?
? Cảm xúc gì trỗi dậy mạnh mẽ trong lòng tác giả?
? t¸c gi¶ dïng ph­¬ng thøc biÓu ®¹t và biện pháp tu từ nào? tác dụng?
? Đoạn văn cho ta thấy được tâm trạng gì của tác giả?
? N/xét về giọng điệu trong đoạn văn? 
? Không khí và cảnh sắc thiên nhiên từ sau ngày rằm thàng giêng có gì đặc biệt?
? Lòng người thay đổi như thế nào?
? Nhận xét về cảnh sắc và không khí lúc này? 
?- N/xét về cách thể hiện của t/giả ở đoạn văn này?
? Nhận xét về tác giả?
HĐ3:hd tổng kết.
?- Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật bài “Mùa xuân của tôi”?
- TL
- tùy bút
- TL
- tác giả khẳng định tình cảm với mùa xuân là quy luật, không thể khác, không thể cấm đoán, điều đó tự nhiên như non với nước, như bướm với hoa, như trai với gái đó là các quan hệ gắn bó của các hiện tượng tự nhiên.
- mang nét đặc trưng của miền Bắc
- khác miền Nam.
- rộn ràng
- KÓ, t¶, biÓu c¶m víi h×nh ¶nh so s¸nh míi mÎ, Cảnh sắc và không khí mùa xuân ấm áp nồng nàn, tràn đầy sức sống, lòng người rạo rực xôn xao.
à giọng điệu sôi nổi, tha thiết.
- thay đổi, chuyển biến, còn vương hương sắc mùa xuân chút ít.
à T/giả chọn h/ả, chi tiết tiêu biểu, đ/sắc thể hiện sự q/sát và cảm nhận tinh tế.
- am hiểu kỹ càng, yêu thiên nhiên, 
I/. Tìm hiểu chung:
1/. Tác giả: (1913 – 1984), 
 Là nhà văn là nhà báo có sở trường về truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí.
2/.Tác phẩm: trích từ thiên tuỳ bút “Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt”trong tập tùy bút – bút kí “Thương nhớ 12”.
3/. Bố cục: 3 phần
- P1: Từ đầu à mê luyến mùa xuân: T/cảm đối với mùa xuân - P2: TT à mở hội liên hoan: Cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người lúc xuân sang.
 - P3: còn lại: Cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người sau rằm tháng giêng. 
4/. Đọc– hiểu chú thích:
II/. Đọc – hiểu văn bản:
1/.Tình cảm đối với mùa xuân. 
 Lµ mét quy luËt tÊt yÕu vµ tù nhiªn cña con ng­êi
2/. Cảnh sắc, không khí trời đất và lòng người lúc xuân sang:
- Cảnh sắc, không khí đất trời
+ Có mưa liêu riêu, gió lành lạnh.
+ Có tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo, câu hát huê tình.
+ Không khí gia đình: đoàn tụ, ấm áp.
- Lòng người 
+ Nhựa sống căng lên.
+ Tim người ta trẻ hơn, đập nhanh hơn. 
+ Thèm khát yêu thương.
-> cảnh sắc, không khí, con người rộn ràng, trẻ trung.
=> Nỗi nhớ mùa xuân Hà Nội
3/. Cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người sau rằm tháng giêng:
- Cảnh sắc, không khí
+ Đào hơi phai nhưng nhụy còn phong.
+ cỏ không mướt xanh, nức mùi hương 
+ mưa phùn
+ Không khí: cuộc sống êm đềm thường nhật.
- Lòng người: rạo rực 1 niềm vui sáng sủa
-> Cảnh sắc, không khí, lòng người nhẹ nhàng.
=> thể hiện sự tinh tế nhạy cảm, lòng yêu quê hương.
III/. Tổng kết:
1. NT
- Bố cục theo mạch cảm xúc.
- Lựa chọn từ ngữ, câu văn linh hoạt, biểu cảm, giàu h/ả.
- Nhiều so sánh, liên tưởng phong phú, độc đáo, giàu chất thơ.
2. ND
Cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc được cảm nhận, tái hiện trong nỗi nhớ thương da diết của 1 người xa quê ; từ đó bộc lộ t/yêu quê hương đất nước.
 4.Củng cố: 
 ? Nêu nội dung, nghệ thuật của bài?
 ? Em cảm nhận gì về mùa xuân của Hà Nội, của miền Bắc?
 5.Hướng dẫn HS tự học:
- Ghi lại những câu văn mà bản thân cho là hay nhất trong văn bản và phân tích.
- Nhận xt về việc lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ trong văn bản.
- Chuẩn bị bài “ Sài Gòn tôi yêu “ theo hệ thống cu hỏi SGK..
 + Tìm tranh có các cảnh đẹp ở Sài Gòn.
* Bổ sung: 
......
* Rút kinh nghiệm:
......
......
Tiết 64 Ngày soạn: 24/11/2013
	VĂN BẢN: Hướng dẫn đọc thêm:	
SÀI GÒN TÔI YÊU.
( Minh Hương)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	Giúp HS.
 a. Kiến thức:
- Những nét đẹp riêng của Thành phố Sài Gòn: thiên nhiên, khí hậu , cảnh quan và phong cách con người.
- Nghệ thuật biểu cảm nồng nhiệt, chân thành của tác giả.
b. Kĩ năng:
- Đọc, hiểu văn bản tùy bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Biểu hiện tình cảm , cảm xúc về một sự việc qua những hiểu biết cụ thể.
* Kĩ năng sống: Ra quyết định, Giao tiếp, Trình bày suy nghĩ, thảo luận
c. Thái độ:
 Giáo dục tình yêu quê hương đất nước cho HS.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp:đọc diễn cảm, phương pháp nêu vấn đề, phân tích,
2. Phương tiện:
a.GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ + VBT
b.HS: SGK, tập soạn ,tập ghi,
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
	-Nêu những điểm về nội dung và nghệ thuật của văn bản “Mùa xuân của tơi”
 -Qua văn bản em hiểu gì về tc giả Vũ Bằng.
	3. Giảng bài mới:
	 Sài Gòn là “hòn ngọc Viễn Đông” đã trở thành thành phố mang tên Bác nhưng cái tên Gài Gòn vẫn còn in đậm trong trài tim của người dân thành phố. Đã có nhiều tác phẩm viết về Sài Gòn với bao tình cảm yêu thương, trân trọng, tự hào. Biết bao người dù đi xa nhưng vẫn nhớ về thành phố thân yêu
HĐ của GV
HĐ của HS
ND ghi bảng
HĐ1: hd tìm hiểu chung .
* Minh Hương – quê Quảng Nam đã sống ở Sài Gòn trên 50 năm
? Tác phẩm được trích từ đâu?
? Nêu đôi nét về lịch sử TPHCM?
? Xác định thể loại?
? Tác giả đã cảm nhận Sài Gòn về những phương diện nào?
? Xác định bố cục văn bản?
- Gọi hs đọc chú thích
HĐ2: Tìm hiểu văn bản.
- H/dẫn đọc giọng êm chậm.
? Mở đầu tác giả đã nhận định như thế nào về Sái Gòn?
? Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả vẻ đẹp của Sài Gòn? Tác dụng?
? Tác giả đã bộc lộ tình cảm gì của mình?
? Tác giả yêu Sài Gòn ở những đặc điểm gì? 
? Hãy tìm chi tiết thể hiện đặc điểm đó?
? Nhận xét gì về thời tiết ở đây?
? Nhip điệu cuộc sống ở đây như thế nào?
? Nhận xét gì về lời văn trong đoạn?
? Từ những chi tiết trên tác giả đã cảm nhận gì về Sài Gòn?
? Tình cảm của tác giả đối với Sài Gòn?
? Đặc điểm cư dân người SG?
? Tính cách người dân SG? 
? Cách ứng xử và ý chí người SG?
? Tìm những chi tiết thể hiện phong cách đó?
? Những phương thức biểu đạt được sử dung trong đoạn văn?
? Ngôn ngữ trong đoạn văn? 
? Đặc điểm chung của người SG?
? Tình cảm của tác giả đố

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Ngu_van_7_ca_nam_chuan_Nam_hoc_20142015.doc