Giáo án Ngữ văn 7 - Trường THCS Lê Lợi

A. Mục tiêu cần đạt:

 1. Giúp HS hiểu được sơ lược thế nào là tục ngữ, nội dung tư tưởng và một số hình thức nghệ thuật, ý nghĩa của 8 câu tục ngữ trong văn bản.

 2. Tích hợp phần địa phương : phần văn, TV, TLV.

 3. Rèn luyện kĩ năng phân tích nghĩa đen, nghĩa bóng và học thuộc 8 câu tục ngư.

 - có ý thức vận dụng tục ngữ trong khi nói và viết.

B. Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án.

 HS: Soạn bài.

C.Lên lớp:

 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

 3. Bài mới: Giới thiệu bài

 

doc 123 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2084Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Trường THCS Lê Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ø làm đẹp cuộc sống.
4. Củng cố: Hệ thống nội dung bài.
5. Dặn dò: HS học bài
 Chuẩn bị bài – Kiểm tra văn học 1 tiết.
Ngày soạn: 01 / 3 / 2013.
Ngày dạy: 04 / 3 /2013.
KIỂM TRA NGỮ VĂN 7 TIẾT 98
( Thời gian 45 phút )
A. Mục tiêu cần đạt:
- Kiểm tra kiến thức đã học về các văn bản đã học ở HKII, bao gồm tục ngữ và văn nghị luận chứng minh.
- Rèn luyện kỹ năng trình bày kiến thức bằng văn bản viết một cách khoa học.
- Giáo dục tính tự giác làm bài nghiểm túc bằng chính năng lực học tập của mình.
 Mức độ
 Nội dung
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Tổng số
Thấp
Cao
Điểm
Văn bản 
Chủ đề:
Tục ngữ 
Tục ngữ là những câu nĩi ngắn gọn, ổn định thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt: thiên nhiên, lao động sản xuất, con người và xã hội.
- Số câu:1
Điểm: 2 đ
Tỷ lệ: 20%
Câu tục ngữ thể hiện kinh nghiệm đời sống con người và xã hội.
- Số câu:1
Điểm: 1 đ
Tỷ lệ: 10%
Tìm được câu tục ngữ để vận dụng vào lao động sản xất.
- Số câu:1
Điểm: 1 đ
Tỷ lệ: 10%
- Số câu:1
Điểm: 4 đ
Tỷ lệ: 40%
Chủ đề:
Văn nghị luận
Văn bản thuộc văn nghị luận chứng minh.
- Số câu:1
Điểm: 1 đ
Tỷ lệ: 10%
Chứng minh về vấn đề đức tính giản dị của Bác Hồ.
- Số câu:1
Điểm: 2 đ
Tỷ lệ: 30%
Qua hình ảnh Bác Hồ, em liên hệ ăn mặc hiện giản dị hiện nay.
- Số câu:1
Điểm: 1 đ
Tỷ lệ: 10%
- Số câu:1
Điểm: 4 đ
Tỷ lệ: 40%
Hiểu được quan niệm nguồn gốc của văn chương.
- Số câu:1
Điểm: 1 đ
Tỷ lệ: 10%
Văn chương là hình ảnh của sự sống muơn hình vạn trạng nếu thiếu văn chương thì rất nghèo nàn.
- Số câu:1
Điểm: 1 đ
Tỷ lệ: 10%
- Số câu:1
Điểm: 2 đ
Tỷ lệ: 20%
 Cộng
Số câu:1
Điểm: 4 đ
Tỷ lệ: 40%%
Số câu:1
Điểm: 4 đ
Tỷ lệ: 40%
Số câu:1
Điểm: 1 đ
Tỷ lệ: 10%
Số câu:1
Điểm: 1 đ
Tỷ lệ: 10%
Số câu:1
Điểm: 10 đ
Tỷ lệ: 100%
ĐỀ CHÍNH THỨC
PHỊNG GD – ĐT LĂK
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
 ĐỀ KIỂM TRA PHÂN MƠN VĂN KHỐI 7 - Tiết 98
 ( Thời gian: 45 phút )
 Đề bài: ( 10 điểm )
Câu 1: ( 4 điểm )
 Thế nào là tục ngữ ? Câu tục ngữ sau thuộc về chủ đề kinh nghiệm gì ? “Đĩi cho sạch, rách cho thơm”. Cho ví dụ tục ngữ nĩi về kinh nghiệm lao động sản xuất. 
Câu 2:( 4 điểm ) 
 Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” thuộc kiểu văn bản gì ? Hãy nêu dẫn chứng giản dị nổi bạt trong văn bản. Theo em, hiện nay ăn mặc giản dị là như thế nào ? 
Câu 3. ( 2 điểm )
 Theo quan niệm Hồi thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là từ đâu và cĩ ý nghĩa như thế nào trong đời sống ? 
ĐÁP ÁN
Câu 1: ( 4 điểm )
Tục ngữ là những câu nĩi ngắn gọn, ổn định, cĩ nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện kinh ngiệm của nhân dân về mọi mặt ( tự nhiên, lao động sản xuất, con người, xã hội ) được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nĩi hằng ngày. ( 2 điểm ).
Câu tục ngữ thuộc về kinh nghiệm đời sống và xã hội. ( 1 điểm ).
VD về lao động sản xuất: miễn sao đúng. ( 1 điểm ).
 Câu 2: ( 4 điểm ) 
Văn bản nghị luận chứng minh. (1 điểm ).
Dẫn chứng: (2 điểm ) 
+ Bữa ăn: ( chỉ vài ba mõn, khơng để rơi một hạt cơm ).
 + Cơng việc: ( tự làm lấy từ việc nhỏ đến việc nước, số người giúp việc đếm trên đầu ngĩn tay )
 + Căn nhà : ( chỉ cĩ vài ba phịng )
Liên hệ: phù hợp với lối sống hiện nay ( khơng luộm thuộm cũng khơng đua địi theo mốt) (1 điểm).
Câu 3: ( 2 điểm )
 - Nguồn gốc văn chương là tình cảm, là lịng vị tha. Văn chương là h/a sự sống muơn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm ta khơng cĩ, luyện cho ts những tình cảm ta sẵn cĩ. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì rất nghèo nàn. 
Ngày soạn: 02 / 3 / 2013.
Ngày dạy: 04 / 3 / 2013. 
Tiết 99 – TV: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG ( TT)
A. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức: - HS nắm được cách chuyển đổi các cặp tương ứng chủ động thành bị động và ngược lại.
 2. Tích hợp phần văn bản : Ý nghĩa văn chương 
 Phần TLV: Luyện tập phương pháp lập luận CM 
 3. Rèn luyện kĩ năng: nhận diện và phân biệt câu bình thường có chứa từ bị, được và các cặp câu chủ động, bị động tương ứng.
B. Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án + bảng phụ 
 HS: Nghiên cứu bài ở nhà 
C. Lên lớp: 
 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ sô
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Thế nào là câu chủ động, bị động?
 ? Chuyển câu chủ động thành câu bị động nhằm mục đích gì?
 3.Bài mới:
HĐ GV
HĐ HS
HĐ1 ( 18’ ) 
GV treo bảng phụ – HS đọc vd và nhận xét
? Hai ví dụ trên có gì giống và khác nhau ?
( giống: cùng nội dung, cùng là câu bị động)
? Nêu quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động? 
BT nhanh 
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 
GV treo bảng phụ ( vd) HS đọc ví dụ và nhận xét
? Hai câu trên có phải là câu bị động không ? vì sao?
GV: Có nhiều trường hợp câu có chứa từ bị được nhưng không phải là câu bị động 
Vd: - Bệnh nhân ấy được mổ rồi .
 - Bác sĩ ấy được mổ bệnh nhân rồi 
HS khái quát bài qua phần ghi nhớ – HS đọc 
HĐ2 ( 20’ ) 
HS đọc bt1
- HS Thảo luận theo nhóm – trình bày nhận xét
 - GV bổ sung chữa theo đáp án.
HS tự chuyển đổi mỗi câu chủ động cho dưới đây thành hai câu bị động 1 câu dùng từ được, 1 câu dùng từ bị và nhận xét về sắc thái ý nghĩa của mỗi câu.
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
1. Ví dụ: ( sgk)
* Nhận xét:
- Giống nhau: cùng thông báo chung một nội dung, cùng là câu bị động 
- Khác: câu a: có thêm từ được sau CN
 Câu b: không có từ được 
2. Qui tắc chuyển đổi câu:
- Chuyển từ ( cụm từ ) chỉ đối tượng hoạt động lên đầu câu.
- Có thể thêm và không thêm các từ bị, được sau chủ đề ( CN) của câu.
Vd: - Thầy giáo khen bạn Lan.
Bạn Lan được thầy giáo khen.
- Con chó cắn con mèo.
Con mèo bị con chó cắn.
3. Cho ví dụ ( sgk)
- Cả hai câu không phải là câu bị động vì chúng không có câu chủ động tương ứng .
Lưu ý: Có trường hợp câu có chứa từ bị, được nhưng không phải là câu bị động. 
- Không phải trường hợp nào cũng biến đổi được câu chủ động thành câu bị động.
VD: Nó rời lớp học
 Xe này bị hỏng 
* Ghi nhớ : ( sgk trang 64)
II. Luyện tập: 
Bài 1: Chuyển đổi câu chủ động thành bị động theo hai kiểu khác nhau .
a. Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ TK XIII.
-> Ngôi chùa ấy đã được xây từ TK XIII. 
 Ngôi chùa ấy đã xây từ TK XIII.
b. -> Tất cả cánh cửa chùa được làm bằng gỗ lim 
 Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim
c. -> Con ngựa bạch được buộc bên gốc đào 
 Con ngựa bạch buộc bên gốc đào
d. -> Một lá cờ đại được dựng ở giữa sân 
 Một lá cờ đại dựng ở giữa sân
Bài 2: Dùng từ được, bị và giải thích
a. - Em được thầy giáo phê bình. 
 => Sắc thái ý nghĩa tích cực tiếp nhận sự phê bình của thầy 1 cách chủ động, tự giác.
- Em bị thầy giáo phê bình. 
 => sắc thái ý nghĩa tiêu cực, không bằng lòng.
b. - Ngôi nhà ấy đã được người ta phá đi.
 => Sắc thái tích cực, việc phá nhà là hợp lí. 
- Ngôi nhà ấy đã bị phá đi. 
sắc thái tiêu cực, việc phá nhà là không hợp lí.
 c. - Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn 
đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp => Tích cực 
-> Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã bị trào lưu đô thị hoá thu hẹp => Tiêu cực.
4.Củng cố: Hệ thống nội dung bài. 
 ? HS đặt 1 câu chủ động và chuyển thành câu bị động. 
 5.Dặn dò: HS học bài – làm BT3.
 Chuẩn bị bài Luyện tập viết đoạn văn CM.
Ngày soạn: 06 / 3 / 2013
Ngày dạy: 08 / 3 / 2013.
Tiết 100 – TLV: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH
A. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức: Củng cố thêm một bước nhận thức của HS về lập luận CM ( luận điểm, luận cứ và lập luận) về cách làm bài văn lập luận CM.
 + Tìm hiểu đề bài, tìm ý, lập bố cục, viết từng đoạn
 + Qua việc luyện tập giải quyết trọn vẹn 1 đề bài tập lập luận CM 1 vấn đề văn học đơn giản trên lớp.
 2. Tích hợp với phần văn “ Ý nghĩa văn chương”
 TV “ Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động”
 3. Kĩ năng: rèn luyện tìm hiểu đề, lập bố cục, viết từng đoạn . Trình bày miệng từng đoạn, liên kết đoạn.
B. Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án + lập dàn ý một số đề.
 HS: Ôn kỹ lý thuyết và chuẩn bị một trong những đề ở SGK. 
C. Lên lớp: 
 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
 2. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS)
3.Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ GV
HĐ HS
* HĐ1(5’) 
- GV nhận xét và nhắc HS lưu ý 1 số điểm khi làm bài: 
 + Đoạn văn không tồn tại độc lập, riêng biệt mà chỉ là một bộ phận của bài văn. Vì vậy khi tập viết 1 đoạn văn cần cố hình dung đoạn đó nằm ở vị trí nào của bài văn, có thể mới viết được thành phần chuyển đoạn.
 + Cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm của đoạn văn, các ý, các câu khác trong đoạn phải tập trung làm sáng tỏ cho luận điểm.
 + Các lí lẽ và dẫn chứng phải được sắp xếp hợp lí để quá trình lập luận CM được thực sự rõ ràng, mạch lạc.
* HĐ2( 15’) 
- Cho HS thảo luận trình bày theo tổ, nhóm :
- Đaị diện trình bày –Lớp nhận xét, đánh gia.
( khi góp ý dựa vào phần lí thuyết vừa được nhắc ở trên )
HĐ3(20’)
HS viết theo nhóm 
1 + 2 viết đoạn MB
3 + 4 viết đoạn TB, KB
Sau khi viết -> các nhóm trình bày – gv và các nhóm khác lắng nghe nhận xét – sửa chữa bổ sung. 
Hướng dẫn dàn ý.
 - Sau khi viết xong nếu còn thời gian có thể cho HS trình bày một số bài và một số đoạn.
 - Sua đó lớp thể nhận xét.
 - Gv tổng kết.
I. Kiểm tra kiến thức: 
- Yêu cầu đối với một đoạn văn chứng minh 
cần lưu ý một số điểm khi làm bài:
 + Luận điểm chính.
 + Luận cứ .
 + Lập luận.
 + Đoạn văn nghị luận.
II. Thực hành trên lớp: ( nói)
- HS tự trình bày bài làm của mình (chọn 1 trong 8 đề sgk đã chuẩn bị ở nhà để trình bày) 
III. Thực hành viết đoạn văn:
Đề : Chứng minh rằng nói dối có hại cho bản thân.
* Dàn ý:
1. MB: ( Nêu vấn đề)
- Nhận định khái quát giá trị và tính đúng đắn của ý kiến đó.
2. TB: ( Giải quyết vấn đề )
+ CM luận điểm : nói dối có hại cho bản thân.
+ Chứng cứ đó là gì ? Có hại với bản thân 
như thế nào?
3. KB: ( khẳng định vấn đề )
Cảm xúc tâm trạng của em và rút ra bài học cho bản thân.
4. Củng cố: Nhận xét bài làm của HS.
5. Dặn dò: HS học lại kiến thức về lập luận CM
 Chuẩn bị bài : ôn tập văn nghị luận
Ngày soạn: 06 / 3 / 2013
Ngày dạy: 08 / 3 / 2013.
 Tuần 28. TLV - Tiết 101: ÔN TẬP VĂN LUẬN NGHỊ
A. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức: 
 + Nắm được đề tài, kiểu bài, luận đề, luận điểm và dẫn chứng của các văn bản nghị luận đã học.
 + Chỉ ra được những nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của các văn bản ấy 
 + Nắm vững các đặc trưng chung của văn nghị luận qua việc đối sách với các thể văn tự sự, miêu tả, trữ tình. 
 2. Tích hợp: phần văn ở tất cả các văn bản nghị luận đã học ở chương trình lớp 7 và một số văn bản tự sự, miêu tả, trữ tình đã học ở lớp 6; Phần TV: Câu chủ động - câu bị động. 
 3. kĩ năng: Rèn luyện cảm thụ phân tích thành phần nghị luận 
B. Chuẩn bị: GV: Soạn bài 
 HS: Chuẩn bị hệ thống ôn tập
C. Lên lớp: 
 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
 2. kiểm tra bài cũ: ( kết hợp trong bài ôn tập)
 3. Bài mới: Giới thiệu bài 
 * HĐ1( 25’)
 - GV cho HS ôn tập bằng cách lập bảng hệ thống ( câu hỏi 1 + 2 sgk) HS lên bảng điền
 - GV chữa nếu sai.
 - Hệ thống các văn bản đã học + đặc sắc nghệ thuật nghị luận:
TT
Tên văn bản 
Tác giả
Đề tài nghị luận
Luận điểm chính
Phương pháp luận
Nghệ thuật
1
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
(HCM
Bàn về lòng yêu nước của nhân dân ta.
Truyền thống yêu nước nồng nàn của dân tộc VN .
Dùng lập luận kèm hình ảnh so sánh để nêu vấn đề và tổng kết vấn đề
Bố cục chặt chẽ mạch lạc .Dẫn chứng chọn lọc tiêu biểu sắp xếp k/h và hợp lí.
2
Sự giàu đẹp của TV
ĐTM
Bàn về sự giàu và đẹp của TV
TV có những đặc sắc của thứ tiếng đẹp và hay
Dùng lập luận dẫn chứng để khẳng định vấn đề
CM với gt và bình luận ngắn gọn. Dẫn chứng cụ thể đầy sức thuyết phục, lời văn giản dị giàu cảm xúc.
3
Đức tính giản dị của BH
PVĐ
Bàn về đức tính giản dị của Bác
Sự gđ thể hiện trong mọi pd của đời sống trong qh với mọi người , trong lời văn tiếng nói bài viết.
Nêu vấn đề dùng dẫn chứng để CM
k/h CM – giải thích và bình luận ngắn gọn lời văn giàu cảm xúc.
4
Ý nghĩa văn chương
Hoài Thanh
Bàn về nguồn gốc và công dụng của văn chương trong đời sống con người
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương.Công dụng của văn chương.
Dùng lí lẽ, dùng lời văn giàu cảm xúc và hình ảnh để khẳng định vấn đề
k/h CM với gt và bình luận ngắn gọn.Trình bày vấn đề phức tạp 1 cách dể hiểu, lời văn giàu cảm xúc, hình ảnh.
* HĐ2 ( 15’) 
II. Bảng hệ thống, so sánh đối chiếu các yếu tố giữa văn tự sự, văn trữ tình và văn nghị luận :
( GVhướng dẫn HS sắp xếp lại và CM ở một số văn bản cụ thể, điền vào bảng thống kê 2)
TT
Thể loại
Yếu tố chủ yếu
Tên bài
1
Truyện kí
cốt yếu 
nhân vật 
nhân vật kể chuyện
Dế mèn phiêu lưư kí 
Buổi học cuối cùng 
Cây tre VN
2
Trữ tình
tâm trạng cảm xúc
hình ảnh vần nhịp nhân vật trữ tình 
ca dao – dân ca trữ tình 
Nam Quốc Sơn Hà, Nguyên tiêu , tĩnh dạ tứ , Mao ốc vị thu phong sở phá ca, Mưa, Lượm, Đêm nay Bác không ngủ .
3
Nghị luận
luận đề 
luận điểm 
luận cứ - dẫn chứng 
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Sự giàu đẹp của TV, Đức tính giản dị của Bác , Ý nghĩa văn chương .
? Dựa vào sự tìm hiểu ở trên em hãy phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình ?
HS thảo luận nhóm – sau đó trình bày – GV sửa 
? Các câu tục ngữ ở bài 17 + 18 có thể coi là một văn bản nghị luận không? Vì sao?
? Vậy nghị luận là gì?
? Tầm quan trọng của nghị luận trong gt, trong đời sống con người ?
? Mệnh đề của nghị luận là gì?
HS khái quát ở ghi nhớ ( sgk) 
* sự khác nhau căn bản giữa nghị luận và các thể loại tự sự và trữ tình 
- Văn nghị luận chủ yếu dùng lí lẽ dẫn chứng và cách lập luận để thuyết phục người đọc 
- Văn tự sự chủ yếu là kể chuyện nên thường có cốt truyện nv – thơ tự sự có thêm vần nhịp văn thơ trữ tình chủ yếu thể hiện cảm xúc của người viết .
- Dựa vào những điểm chủ yếu của văn bản nghị luận thì cũng có thể coi mỗi câu TN là một văn bản nghị luận vì: Mỗi câu là một luận đề xúc tích, khái quát một chân lí được đúc kết bởi kinh nghiệm bao đời của nhân dân.
* Ghi nhớ: ( sgk trang 67)
4. Củng cố: Hệ thống nội dung bài vừa học?Văn nghị luận và tự sự khác nhau như thế nào?
? Nêu tên các văn bản nghị luận đã học và đọc thêm 
5. Dặn dò : HS học bài ở nhà 
 Chuẩn bị bài Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
Ngày soạn: 09 / 3 / 2013.
Ngày dạy:11 / 3 / 2013.
Tiết 102 – TV: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
A, Mục tiêu cần đạt:
1. Nội dung: HS nắm được cụm từ c –v với tư cách là một kết cấu ngôn ngữ 
+ Cách dùng cụm c –v làm thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ , bổ ngữ, định ngữ 
2. Tích hợp với phần văn qua văn bản: “ Ý nghĩa văn chương”
 với phần TLV ở bài “ Luyện tập văn nghị luận chứng minh”
3. Rèn kỹ năng mở rộng câu bằng cách dùng cụm c – v làm thành phần của câu trong nói viết.
B. Chuẩn bị: GV: Soạn bài + bảng phụ 
 HS: Xem trước bài ở nhà 
C. Lên lớp:
1. ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
? Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành bị động ?
? Hãy chuyển đổi câu chủ động sau thành hai câu bị động ?
 Thầy giáo khen bạn Lan.
3. Bài mới: 
HĐ GV
HĐHS
HĐ1( 12’) 
HS đọc vd ở bảng phụ rồi nhận xét 
? Hãy xác định cụm danh từ trong câu trên?
? Phân tích cấu tạo của cụm danh từ ấy?
HS nhắc lại mô hình cụm DT học lớp 6 
Phần trước phần tt phần sau
T2 t1 t1 t2 s1 s2
Xác định CN – VN trong phụ ngữ sau ?
? Vậy em hiểu thế nào là dùng cụm c – v để mở rộng câu?
( GV khái quát ghi nhớ sgk trang 68 )
HĐ2(15’)
HS đọc ví dụ bảng phụ rồi nhận xét 
? Tìm cụm c- v làm thành phần câu và thành cụm từ trong các câu trên?
( 2 cụm)
GV: 2 cụm này là thành phần nằm trong cụm ĐT kết hợp với DT nói rằng làm VN.
Qua quá trình xác định cụm c –v làm thành phần câu, cụm từ. Em hãy cho biết trong mỗi câu ấy cụm c –v làm thành phần gì?
? Vậy có mấy trường hợp cụm c – v có thể thành phần câu ?
HĐ3(10’) 
- HS làm bt1 theo nhóm và trình bày. 
- GV chữa theo đáp án. 
4. Củng cố: Hệ thống nội dung bài 
? Xác định và gọi tên các cụm C –V làm thành phần câu
Mẹ về / khiến cả nhà đều vui vì ai cũng mong 
 C V
Mẹ về -> cụm C –V làm CN
Cả nhà đều vui, ai cũng mong : Cụm C – V làm bổ ngữ 
I. Thế nào là dùng cụm c –v để mở rộng câu:
1. Ví dụ : ( sgk)
2. Nhận xét:
a) Xác định cụm danh từ.
- có 2 cụm danh từ :
+ Những t/c ta không có
+ Những t/c ta có sẵn
b) Cấu tạo của các cụm danh từ trên 
- CDT 1: DT TT là t/c và phụ ngữ sau “ ta không có”
CDT 2: DT TT là t/c và phụ ngữ sau “ta sẵn có”
c) Cấu tạo của phụ ngữ trong mỗi cụm danh từ
Ta/ không có : ta: CN, không có VN
Ta / sẵn có : ta : CN, sẵn có: VN
*Ghi nhớ:SGK
II. Các trường hợp dùng cụm c –v để mở rộng câu:
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
a) Xác định các cum c – v làm thành phần câu và thành phần của cụm từ .
vda: Chị Ba đến // khiến Tôi rất vui và vững tâm.
 CN -> Phụ ngữ 
Vdb: Tinh thần rất hăng hái -> VN 
Vdc: Trời sinh lá sen để bọc cốm 
 ĐT DT
 Trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen
 ĐT ĐT 
=> Cụm C –V làm VN trong câu trong phụ ngữ của cụm ĐT ( bổ ngữ )
Vdd:P/ giá của TV chỉ mới thực được xác định và bảo đảm từ ngày CMT8 thành công , định ngữ 
 Cụm c -v
-> Cụm c –v làm định ngữ trong cụm DT
2) Gọi tên các thành phần câu có kết cấu c –v 
a. Làm thành phần CN, phụ ngữ của cụm DT làm VN
b. Làm thành phần VN 
c. Làm thành phần phụ ngữ cụm ĐT ( bổ ngữ )
d. Làm thành phần định ngữ trong cụm DT .
* Ghi nhớ: ( SGK trang 69)
III. Luyện tập:
Bài 1: Xác định cụm C – V làm thành phần câu và thành cụm từ : gọi tên các thành phần câu và cụm từ 
a. Chỉ riêng những người chuyên môn mới định được => cụm CN – VN làm định ngữ. 
b. Khuôn mặt đầy đặn => Cụm C – V làm VN.
c. Các cô gái Vòng đỗ gánh => Cụm C –V làm định ngữ.
Hiện ra từng lá cốm => Cụm C –V làm bổ ngữ 
( đảo C –V ). 
d. Một bàn tay đập vào vai.=> Cụm C - V làm CN. 
Hắn giật mình => Cụm C – V làm bổ ngữ.
5. Dặn dò: Học bài + chuẩn bị bài mới 
 Tìm hiểu chung phép lập giải thích.	
Ngày soạn: 10 / 3 / 2013.
Ngày dạy: 12 / 3 / 2013.
 Tiết 103: TRẢ BÀI KIỂM TRA:
 1. BÀI TIẾNG VIỆT – TIẾT 90
 2. BÀI VIẾT SỐ 5 – TIẾT 95 + 96
 3. KIỂM TRA VĂN HỌC – TIẾT 98
A. Mục tiêu cần đạt:
 1. Qua việc nhận xét trả bài và sửa lỗi 3 bài kiểm tra giúp HS củng cố nhận thức và kĩ năng tổng hợp, khái quát cụ thể từng bài từng văn bản đã được học.
 2. Tích hợp giữa các phân môn với nhau: TV –TLV và các văn bản đã học 
 3. Rèn kĩ năng độc lập rèn luyện tự viết bài sạch đẹp, ngắn gọn , đủ ý nội dung 
 4. Giáo dục lòng yêu mến say mê học ngữ văn 
B. Chuẩn bị: GV: Chấm bài 3 phân môn Văn + TV + TLV.
 HS: Chuẩn bị sửa lỗi 
C. Lên lớp: 
 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
 2. Kiểm tra bài cũ: Không 
 3.Bài mới: 
HĐ GV 
HĐ HS
HĐ1(10’) 
- Cho HS đọc lại đề đã cho. 
- Đối chiếu với bài làm .
HĐ2 ( 18’) 
- GV nhận xét bài làm của HS
- Một số bài làm tốt. 
- Một số bài chưa tốt. 
HĐ3: ( 10’) 
Phần TLV GV nhận xét cho HS rút kinh nghiệm ở bài sau.
-1 số bài làm tốt 
HĐ4: ( 5’) 
I. Đề bài: 
1. Bài viết tiếng việt 
Đáp án tiết 90
2. Bài viết TLV số 5 
Đáp án tiết 95 + 96
3. Bài viết kiểm tra văn. 
Đáp án tiết 98
II. Nhận xét bài làm của HS :
1. Bài kiểm tra TV + kiểm tra văn: 
Ưu diểm:
- HS chưa biết cách làm bài, chưa biết vận dụng kiến thức vào bài kiểm tra. 
- Đã biết cách đặt câu và phân tích cấu tạo câu. 
- Hiểu cách lập luận trong các văn bản nghị luận. 
Tồn tại:
- Nhiều em chưa vận dụng lý thuyết vào làm bài. Cách trình bày sơ sài về từ, câu và cả chữ viết.
- Không học bài hoàn chỉnh. Kết quả cụ thể:
 + Giỏi: 
 + Khá:
 + TB:
 + Yếu:
2. Bài tập làm văn
- Ưu điểm: Nhìn chung các em đã hiểu yêu cầu của đề cần chứng minh.
- Tồn tại: 
+ Nhiều em chưa biết dùng lý lẽ để CM nên lí lẽ và dẫn chứng ít.
+ Một số dẫn chứng xa đề ( chưa chính xác)
+ Ca

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_soan_Ngu_van_7_Cktkn.doc