Giáo án Ngữ văn 7 - Trường THCS Vĩnh Khánh - Tuần 11

I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1- Kiến thức:

 - Sơ giản về tác giả Đỗ Phủ.

 - Giá trị hiện thực: phản ánh chân thực cuộc sống của con người.

 - Giá trị nhân đạo: thể hiện hoài bão cao cả & sâu sắc của Đỗ Phủ, nhà thơ của những người nghèo khổ, bất hạnh.

 - Vai trò & ý nghĩa của yếu tố miêu tả & tự sự trong thơ trữ tình; đặc điểm bút pháp hiện thực của nhà thơ Đỗ Phủ trong bài thơ.

 2- Kỹ năng:

 - Đọc- hiểu văn bản thơ nước ngoài qua bản dịch tiếng Việt.

 - Rèn kỹ năng đọc- hiểu, phân tích bài thơ qua bản dịch.

 3- Thái độ:

II – CHUẨN BỊ:

 - GV: Giáo án, SGK, tranh nhà thơ Đỗ Phủ.

 - HS: SGK, vở bài soạn, một bài thơ khác của nhà thơ Đỗ Phủ.

 

doc 13 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1309Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Trường THCS Vĩnh Khánh - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
về hoàn cảnh xã hội thời Đường và cuộc đời nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc?
* Giáo viên: Đỗ Phủ là nhà thơ hiện thực lớn nhất trong nền thơ cổ điển Trung Quốc được mệnh danh là “thi sử ». Ông đã phản ánh một cách chân thật xã hội đương thời. Sự nghiệp làm trai của ông không thành, sống nghèo khổ bệnh tật cho đến chết nhưng ông để lại cho đời cả một núi thơ (khoảng 1500 bài).
Câu hỏi: Bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh nào?
* Giáo viên: Đọc mẫu và hướng dẫn HS cánh đọc.
( Chú ý: những từ miêu tả ở phần 1, miêu tả cơn gió; phần 2,3 từ miêu tả cảnh và tâm trạng nhà thơ; phần 4: hai câu đầu thể hiện niềm vui.)
Câu hỏi: So sánh thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn tứ tuyệt?
Câu hỏi: Bài thơ này được viết theo thể thơ gì? 
Câu hỏi: Bố cục bài thơ chia làm mấy phần? 
Giáo viên: cả hai cách chia đều đúng nhưng cách hai phần một có thể chia làm 3 phần nhỏ.
 GV gọi HS đọc theo sự hướng dẫn: giọng buồn thương tha thiết.
Hoạt động 3: Phân tích văn bản
Câu hỏi: Tìm những từ ngữ miêu tả cơn gió mạnh? 
Câu hỏi: Nhìn vào tranh vẽ (sgk), em hãy dùng ngôn ngữ của mình kể lại sự việc miêu tả trong tranh? 
Câu hỏi: Đoạn này câu nào kể, câu nào tả? 
* Giáo viên: Tuy không biểu cảm trực tiếp song qua các từ miêu tả và kể nêu trên ta cũng thấy nỗi khiếp sợ của nhà thơ trước cơn gió mạnh.
* GV gọi HS đọc phần 2.
Câu hỏi: Tìm những từ kể lại việc trẻ cắp tranh?
Câu hỏi: Từ vừa tìm được, thuộc từ loại nào?
Câu hỏi: Câu nào thể hiện sự bất lực của nhà thơ trước cảnh đó? 
* Giáo viên: Động từ chỉ hành động lũ trẻ cắp tranh biểu hiện cuộc sống đói nghèo trên đất nước Trung Hoa li loạn khiến lũ trẻ có thể nhẫn tâm trước nỗi khổ của Đỗ Phủ.
* GV gọi HS đọc phần 3: 
Câu hỏi: Từ nào diễn tả nỗi khổ của nhà thơ? 
Câu hỏi: Những từ ngữ vừa tìm, em hãy cho biết những nỗi khổ nào nhà thơ đã đề cập?
Câu hỏi: Em hãy nhận xét nghệ thuật miêu tả những nỗi khổ trên? 
Câu hỏi: Câu nào thể hiện nỗi xót xa của nhà thơ về thời cuộc? 
Câu hỏi: Chi tiết đó có tác dụng như thế nào đối với nỗi khổ vì gian nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ? 
* Giáo viên: Cả ba phần làm nên để tình cảm nhà thơ biểu hiện một cách chân thành. ở phần 4.
* Gọi HS đọc phần 4: 
Câu hỏi: Trước những nỗi khổ dồn dập, nhà thơ ước mơ điều gì?
Câu hỏi: Em có nhận xét gì về ước mơ của nhà thơ? 
* Giáo viên: gọi HS đọc lại hai câu cuối: 
Câu hỏi: Cụm từ: “Lều ta nát” dù “Chết rét cũng được” để có “Nhà rộng ngàn gian” có ý nghĩa gì? 
Câu hỏi: Em hãy nêu nội dung chính của phần 4?
Hoạt động 4: Tổng kết
Câu hỏi: Các em hãy xác định phương thức biểu đạt từng phần? Trữ tình kết hợp với phương thức biểu đạt đã biểu hiện tình cảm gì? 
- Đọc phần chú thích/ SGK.
- Xã hội loạn li, tướng An Lộc Sơn nổi loạn. 
- Suốt cuộc đời nhà thơ bệnh tật, nghèo khổ cho đến chết.
- Khi gian nhà do bạn bè và người thân dựng ở Thành Đô bị gió thu phá, nhà thơ sáng tác là bộc lộ cảm xúc.
- Ngũ ngôn tứ tuyệt: 4 câu 5 chữ. 
- Thất ngôn tứ tuyệt: 4 câu 7chữ. 
- Cổ thể.
=> Cổ thơ ra đời trước thơ Đường số chữ trong câu tự do nên vần nhịp phóng khoáng.
=> Chia làm: 4 phần (cách 1)
+ Phần 1: (5 câu) tả cơn gió thu mất 3 lớp tranh.
+ Phần 2: (5 câu) kể việc trẻ con cắp tranh và nỗi ấm ức của tác giả.
+ Phần 3: (8 câu) nỗi khổ của Đỗ Phủ trong đêm mưa.
+ Phần 4: (5 câu) ước mơ cao cả.
=> Cách 2: chia làm hai phần.
+ Phần đầu: (18 câu) chia làm 3 phần nhỏ.
+ Phần sau: (5 câu)
- Đọc văn bản ( 3- 4 HS ) 
- Thét già ; cuộn ; bay ba lớp tranh ; tranh bay sang sông ; tranh treo ngọn cây ; tranh lộn vào mương sa.
- HS kể lại.
- Câu 1: kể.
- Bốn câu còn lại tả cảnh gió thổi tranh bay khắp nơi.
- Xô, cướp giật, cắp tranh. 
- Động từ chỉ hành động.
- “Môi khô  chẳng được.
 Quay về chống gậy lòng ấm ức.”
 => Nỗi đau nhân thế.
- Đêm đen đặc ; lanh tựa sắt ; đạp lót nát ; ướt át.
(Gió từ chiều ; phần 2,3: mưa đêm).
- Nỗi khổ vì ướt lạnh, còn quậy phá ; lo lắng vì loạn lạc.
 => Nỗi đau thời thế.
- Miêu tả sinh động, cụ thể (trong hai phần trên chỉ nêu khái quát) phần 3 cụ thể đặc trưng bút pháp nghệ thuật miêu tả của nhà thơ.
- Chi tiết: “Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê.”
- Từ hình ảnh riêng của Đỗ Phủ người đọc có thể khái quát cả xã hội thời Đường lúc bấy giờ.
 => Xã hội đen tối vì loạn lạc, nhân dân đói nghèo. 
- Gian nhà rộng muốn ngàn gian. 
- Ước mơ cao đẹp.
 => Vì nhà dột nát ông không nghĩ đến mình nghĩ đến nhà chung để cho kẻ nghèo khắp trong thiên hạ chú ngụ.
- Hành động xả thân vì mọi người cũng chính là biểu hiện tinh thần nhân đạo cao cả của nhà thơ.
=> Ước mơ cao đẹp  lòng nhân đạo cao cả.
=> Bài thơ kết hợp phương thức miêu tả và tự sự có vai trò thể hiện cảm xúc nhà thơ.
(HS phát biểu phần ghi nhớ) 
I- Tìm hiểu chung :
- Đỗ Phủ là nhà thơ nổi tiếng của đời Đường của TQ. TP của Đỗ Phủ được viết theo bút pháp hiện thực, thể hiện tinh thần nhân đạo cao cả, có ảnh hưởng sâu rộng đến thơ ca TQ đời sau.
- Bài thơ được sáng tác dựa tên sự việc có thật trong cuộc sống đầy khó khăn của gia đình Đỗ Phủ ở Thành Đô (Tứ Xuyên).
- Thể thơ: cổ thể .
II- Đọc - hiểu văn bản: 
 1- Giá trị hiện thực của tác phẩm được thể hiện qua việc:
 « Tháng tám... mương sa. »
- Tái hiện lại tình cảnh của kẻ sĩ nghèo trong đêm mưa tháng 8. 
- Tả cơn gió mạnh làm tốc mái gian nhà tranh.
“Trẻ con ấm ức.”
=> Kể việc trẻ cướp tranh và nỗi đau vì bất lực của nhà thơ.
“Mền vải ít ngủ.”
- Tả những nỗi đau dồn dập của nhà thơ.
=> Viết theo bút pháp hiện thực, tái hiện lại những chi tiết, các sự việc nối tiếp, từ đó khắc họa bức tranh về cảnh ngộ những người nghèo khổ.
 2- Giá trị nhân đạo của tác phẩm được thể hiện qua việc tác giả bày tỏ:
 “Ước được hân hoan.”
- Sự thấm thía sâu sắc nỗi thống khổ của người nghèo.
- Ước mơ cao đẹp tinh thần xả thân thể hiện lòng nhân đạo cao cả. 
- Niềm vui của bản thân trước niềm hân hoan của những người nghèo khổ không nhà (dù chỉ là mơ tưởng).
=> Sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả & biểu cảm.
* Ý nghĩa văn bản:
 Lòng nhân ái vẫn tồn tại ngay cả khi con người phải sống trong hoàn cảnh nghèo khổ cùng cực.
IV- Tổng kết: 
. 
3- Củng cố:
a) Đọc diễn cảm bài thơ.
b) Có ý kiến cho rằng: Đỗ Phủ không chỉ là nhà thơ của thời đại, nhà thơ hiện thực vĩ đại mà còn là một nhà tiên tri? Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
 (Ông thực sự là nhà thơ tiên tri. => Nếu ước mơ ngày nay, chúng ta thực hiện được (nhà tình thương, hội dưỡng lão ).
4- Hướng dẫn tự học& chuẩn bị bài mới:
 a- Hướng dẫn tự học:
 - Học thuộc lòng bài thơ.
 - Trình bày cảm nghĩ về tấm lòng của nhà thơ đối với những người nghèo khổ.
 b- Chuẩn bị bài mới:
 - Tiết sau kiểm tra một tiết môn văn: 
 + Học thuộc lòng các bài thơ, ca dao (Trừ các văn bản đọc thêm)
 + Học phần phân tích trong vở. 
* Rút kinh nghiệm:
Tuaàn 11
Tieát 42
Ngaøy soaïn:..
Ngaøy daïy:. 
 KIEÅM TRA 1 TIEÁT PHAÀN VAÊN 
I - MUÏC TIEÂU: 
1. Kieán thöùc:
 - Kieåm tra vaø cuûng coá nhaän thöùc cuûa HS veà caùc kieán thöùc ñaõ hoïc.
 - Củng cố kiến thức về văn thơ trữ tình trung đại, nắm được các thể thơ.
 2. Kó naêng: 
 - Biết chọn và xác định khi khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi.
 - Biết lựa chọn các chi tiết khi điền vào chỗ trống đúng với yêu cầu đề bài. 
3. Thaùi ñoä: laøm baøi kieåm tra nghieâm tuùc.
II - HÌNH THÖÙC:
Hình thöùc: kieåm tra traéc nghieäm khaùch quan & töï luaän.
Caùch thöùc toå chöùc kieåm tra: HS laøm baøi taïi lôùp trong 45 phuùt.
III - THIEÁT LAÄP MA TRAÄN:
 1- Lieät keâ & choïn caùc ñôn vò baøi hoïc cuûa phaân moân Vaên hoïc:
 (1) Vaên baûn nhaät duïng:
 - Coång tröôøng môû ra (1 tiết)
 - Meï toâi (1 tiết)
 - Cuoäc chia tay cuûa nhöõng con buùp beâ (2 tiết)
 (2) Ca dao:
 - Những câu hát về tình cảm gia đình (1 tiết)
 - Những câu hát về tình yeâu queâ höông ñaát nöôùc, con ngöôøi (1 tiết)
 - Những câu hát than thaân (1 tiết)
 - Những câu hát chaâm bieám (1 tiết)
 (3) Caùc vaên baûn thơ:
 - Soâng nuùi nöôùc Nam (1 tiết)
 - Phoø giaù veà kinh (1 tiết)
 - Qua Ñeøo Ngang (1 tiết)
 - Baïn ñeán chôi nhaø (1 tiết)
 - Baùnh troâi nöôùc (1 tiết)
 - Hoài höông ngaãu thö (1 tiết)
 2- Xaây döïng khung ma traän:
 a- Phaàn traéc nghieäm:
 Möùc ñoä
Noäi dung
Nhaän bieát
Thoâng hieåu
Vaän duïng thaáp
Vaän duïng cao
Coäng
- Caùc vaên baûn:
 - Cuoäc chia tay cuûa nhöõng con buùp beâ
 - Nhöõng caâu haùt veà tình caûm gia ñình
 - Nhöõng caâu haùt than thaân
- Baùnh troâi nöôùc
- Qua Ñeøo Ngang
- Baïn ñeán chôi nhaø
 2
 2
 1
 2
 3
 2
 2
 2
 1
 2
 3
 2
 Coäng soá caâu
 12
 12
 b- Phaàn töï luaän:
 Möùc ñoä
Noäi dung
Nhaän bieát
Thoâng hieåu
Vaän duïng thaáp
Vaän duïng cao
Coäng
- Caùc vaên baûn thô:
- Baïn ñeán chôi nhaø
- Qua Ñeøo Ngang
- Baùnh troâi nöôùc
 1
 1
 1 
 1
 1
 1
 Soá caâu
Soá ñieåm
 2
 4
 1
 3
 3
 7
IV- BIEÂN SOAÏN ÑEÀ KIEÅM TRA: 
 (Coù ñeà ñính keøm)
V- ÑAÙP AÙN:
 1- Phaàn traéc nghieäm: 
Caâu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Ñaùp aùn
B
A
C
D
A
B
D
C
C
A
D
B
 2- Phaàn töï luaän:
 - Caâu 1: Cheùp laïi baøi thô Baùnh troâi nöôùc cuûa Hoà Xuaân Höông (3 ñieåm)
 Thaân em vöøa traéng laïi vöøa troøn
 Baûy noåi ba chìm vôùi nöôùc non
 Raén naùt maëc daàu tay keû naën
 Maø em vaãn giöõ taám loøng son.
 * YÙùnghóa vaên baûn: Baùnh troâi nöôùc laø moät baøi thô theå hieän caûm höùng nhaân ñaïo trong vaên hoïc vieát Vieät Nam döôùi thôøi phong kieán, ngôïi ca veû ñeïp, phaåm chaát cuûa ngöôøi phuï nöõ, ñoàng thôøi theå hieän loøng caûm thöông saâu saéc ñoái vôùi thaân phaän chìm noåi cuûa hoï.
- Caâu 2: Taâm traïng cuûa Baø Huyeän Thanh Quan (3 ñieåm)
 + Hoaøi coå, nhôù nöôùc, thöông nhaø.
 “Nhôù nöôùc gia gia.”
 => Pheùp ñoái, chôi chöõ, nhaân hoùa, töø ñoàng aâm khaùc nghóa, gôïi hình, gôïi caûm.
 + Noãi buoàn thaàm kín => Coâ ñôn, thaàm laëng.
 => Pheùp ñoái laäp hieäu quaû trong vieäc taû caûnh nguï tình.
- Caâu 3: So saùnh ñieåm gioáng vaø khaùc nhau cuûa cuïm töø “ta vôùi ta” trong baøi Qua Ñeøo Ngang vôùi Baïn ñeán chôi nhaø (1 ñieåm)
 + Gioáng: vieát vaø phaùt aâm gioáng nhau
 + Khaùc:
Qua Ñeøo Ngang: “ta vôùi ta” chæ moät ngöôøi – soá ít – taùc giả.
Baïn ñeán chôi nhaø: “ta vôùi ta” chæ hai ngöôøi – soá nhieàu – taùc giaû vaø baïn.
VI - CHUAÅN BÒ BAØI MÔÙI:
 Soaïn baøi : Töø ñoàng aâm
 Caâu 1 : Theá naøo laø töø ñoàng aâm?
 Caâu 2 : Caùch söû duïng töø ñoàng aâm?
 Caâu 3: Xem phaàn luyeän taäp? 
* Ruùt kinh nghieäm:
Tuần 11
Tiết 43
Ngày soạn:............
Ngày dạy:..........
TỪ ĐỒNG ÂM
I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1- Kiến thức:
 - Khái niệm từ đồng âm.
 - Việc sử dụng từ đồng âm.
 2- Kỹ năng:
 - Nhận biết từ đồng âm trong văn bản; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
 - Nhận biết hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng âm.
 * Các kỹ năng sống:
 - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ đồng âm phù hợp với thực tiễn giao tiếp.
 - Giao tiếp: trình bày, suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận & chia sẻ nh7ng4 ý kiến cá nhân về cách sử dụng từ đồng âm.
 3- Thái độ:
II – CHUẨN BỊ:
 - GV: Giáo án, SGK.
 - HS: SGK, vở bài soạn.
III - PHƯƠNG PHÁP:
 - Phân tích các tình huống mẫu:
 - Thực hành có hướng dẫn.
 - Động não: suy nghĩ, phân tích những ví dụ.
IV - TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Kiểm tra bài cũ: 
 - Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ?
 - Nêu cách sử dụng từ trái nghĩa?
 - Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa:
a) trẻ – già c) sáng – tối 
b) sang – hèn d) chạy – nhẩy.
 - Có mấy loại từ ghép? Kể ra?
 - Phân biệt từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập? Mỗi loại cho ví dụ?
 - Có mấy loại từ láy? Thế nào là từ láy hoàn toàn? Từ láy bộ phận? Cho ví dụ?
 - Trong những từ sau từ nào là từ láy toàn bộ?
a) Mạnh mẽ c) Mong manh 
b) Ấm áp d) Thăm thảm 
 2- Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Các em đã được học về từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau thì hôm nay các em sẽ được biết thêm một loại từ nghĩa của nó khác xa nhau nhưng lại phát âm giống nhau. Vậy đó là loại từ gì? Nhờ đâu mà em có thể xác định được nghĩa của nó? Những thắc mắc đó sẽ được giải đáp qua bài Từ đồng nghĩa mà tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài học sinh ghi
Hoạt động 2: Tìm hiểu thế nào là từ đồng âm:
 Giáo viên ghi ví dụ lên bảng.
Câu hỏi: Nghĩa của hai từ: “Lồng” trong hai câu trên có giống nhau không? 
Em hãy giải thích hai từ: “lồng” trên? 
Câu hỏi: Ngoài từ: “Lồng” em còn biết từ nào nữa không? 
Câu hỏi: Em có nhận xét gì về cách phát âm và nghĩa của những từ mà em vừa nêu? 
- GV nêu Ví dụ: 
Ví dụ: + Chạy cự ly 100 m.
 + Đồng hồ đang chạy. 
 + Chạy ăn, chạy tiền.
Câu hỏi: Từ: “chạy” trong những Ví dụ trên có phải là từ đồng âm không? 
Câu hỏi: Từ nhiều nghĩa khác từ đồng âm ở chỗ nào? 
Câu hỏi: Vậy em hiểu thế nào là từ đồng âm? 
 Hoạt động 3: Cách sử dụng từ đồng âm:
- Giáo viên: cho HS đọc lại Ví dụ 1 phần I.
Câu hỏi: Nhờ đâu em phân biệt được nghĩa của các từ trong 2 Ví dụ trên?
Câu hỏi: Câu: “Đem cá về kho” nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa?
Câu hỏi: Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa? => Ta thêm từ như  sau: 
Câu hỏi: Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra cần phải chú ý điều gì khi giao tiếp?
- Đọc mục I/ SGK.
- Lồng: ở Ví dụ a chỉ hoạt động, động tác của con ngựa đang đứng bỗng nhẩy chồm lên (đưa hai chân trước lên cao ), chạy lung tung. 
- Lồng: ở Ví dụ b chỉ đồ vật thường được làm bằng tre, nứa, kim loại để nhốt vật nuôi như: gà, vịt, chim...
- Đường: (đường ăn) với (đường đi).
- Bạc (một thứ làm bằng kim loại) với bạc (bạc nghĩa).
- Rắn (con rắn) với rắn (rắn chắc).
- Than (than củi) với than (than thở).
- Phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau.
- Đây không phải là từ đồng âm mà là những từ có tính nhiều nghĩa từ “chạy“ có nét chung là sự chuyển dời. 
- Từ nhiều nghĩa là từ mà các nghĩa của nó có một mối liên kết ngữ nghĩa nhất định.
- Từ đồng âm là những từ có âm thanh giống nhau nhưng nghĩa của chúng hoàn toàn không có một liên kết ngữ nghĩa nào cả.
- HS phát biểu phần ghi nhớ.
- Đọc mục II/ SGK.
- Nhờ ngữ cảnh mà ta phân biệt được nghĩa của hai từ: “lồng’’ trong hai câu trên.
- Hiểu theo hai nghĩa.
+ Kho với nghĩa hoạt động chế biến thức ăn.
+ Kho với nghĩa “cái kho“ (để chứa cá).
- Đem cá về kho. (Kho chỉ có thể hiểu là hoạt động) => Động từ.
- Đem cá về để nhập kho. (Kho có thể hiểu là chỗ chứa.) => Danh từ.
=> HS phát biểu phần ghi nhớ sgk / T 136. 
I - Thế nào là từ đồng âm? 
 Ví dụ: 
- Lồng 1: chỉ hoạt động động tác của con ngựa đang đứng bỗng nhẩy chồm lên chạy lung tung.
- Lồng 2: chỉ đồ vật làm bằng tre nứa, kim loại, để nhốt vật nuôi.
=> Những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau.
=> Từ đồng âm.
* Ghi nhớ 1: sgk/ T 136.
II - Sử dụng từ đồng âm:
Ví dụ: Đem cá về kho.
- Hoạt động chế biến thức ăn .(đt)
- Cái kho để chứa cá. (dt).
- Đem cá về nhà mà kho. 
- Đem cá về nhập kho.
=> Câu đơn nghĩa. 
=> Đưa vào ngữ cảnh giao tiếp.
* Ghi nhớ 2: sgk / T 136.
Hoạt động 4: III- Luyện tập:
Bài tập 1: Tìm từ đồng âm: 
 - Thu 1: mùa thu - ba 1: số 3 - tranh 1: cỏ tranh 
 - Thu 2: thu tiền ba 2: ba má tranh 2: tranh lụa 
 - Cao 1: cao thấp - sang 1: sang trọng - nam 1: nam nhi 
 - Cao 2: cao hổ cốt sang 2: sang đò nam 2: hướng nam 
- Sức 1: sức mạnh - nhẹ 1: khóc nhẹ - tuốt 1: đi tuốt 
- Sức 2: phụ sức nhẹ 2: nhè nhẹ tuốt 2: tuốt lúa 
 - Môi 1: môi khô 
 - Môi 2: cái môi múc canh 
Bài tập 2: Tìm các nghĩa khác.
 - Danh từ: “cổ”: bộ phận cơ thể người.
 - Cổ đại, cổ đông, cổ họng, cổ hũ.
Bài tập 3: Đặt câu với mỗi từ đồng âm sau:
 - Bàn (danh từ) bàn (động từ)
 + Hai chị em ngồi vào bàn, bàn bạc mãi mới xong chuyện.
 - Sâu (danh từ) sâu (tính từ)
 + Con sâu bò sâu vào bụi rậm. 
 - Năm (danh từ) năm (số từ).
 + Năm nay, năm chị em đều làm ăn khá giả. 
Bài tập 4: Nhận xét về tác dụng của từ đồng âm trong văn bản có dùng phép chơi chữ
 - Anh chàng sử dụng biện pháp dùng từ đồng âm để lấy lý do không trả lại cái vạc cho người hàng xóm.
 - Nếu sử dụng biện pháp chặt chẽ về ngữ cảnh mà hỏi anh chàng nọ rằng: “Vạc của ông hàng xóm là vạc bằng đồng kia mà”? thì anh chàng nọ sẽ chịu thua.
 3- Củng cố:
 - Thế nào là từ đồng âm? Cho VD minh họa?
 - Nêu cách sử dụng từ đồng âm? Nêu VD & phân tích?
4- Hướng dẫn tự học & chuẩn bị bài mới:
 a- Hướng dẫn tự học:
 - Học ghi nhớ.
 - Tìm một bài thơ (ca dao, tục ngữ, câu đố...) có sử dụng từ đồng âm để chơi chữ.
 b- Chuẩn bị bài mới:
 Chuẩn bị bài: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. 
 è (Trả lời theo câu hỏi yêu cầu trong sgk).
* Rút kinh nghiệm:
Tuần 11
Tiết 44
Ngày soạn:............
Ngày dạy:......
 CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1- Kiến thức:
 - Hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
 - Sự kết hợp các yếu tố biểu cảm, miêu tả, tự sự trong văn bản biểu cảm.
 2- Kỹ năng:
 - Nhận ra tác dụng của các yếu tố miêu tả & tự sự trong một văn bản biểu cảm.
 - Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tảm, tự sự trong làm văn biểu cảm.
 3- Thái độ:
II – CHUẨN BỊ:
 - GV: Giáo án, SGK, bảng phụ.
 - HS: SGK, vở bài soạn.
III - TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
 1- Kiểm tra bài cũ: 
 - Thế nào là văn biểu cảm? 
 - Khi làm một bài văn em thực hiện mấy bước?
 - Hãy sắp xếp các câu văn sau theo thứ tự hợp lý để tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
a) Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?
b) Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy. Bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kỹ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt
c) Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng.
 - Một văn bản có tính mạch lạc là một văn bản như thế nào?
 + Các phần, câu, đoạn trong văn bản đều nói về một đề tài, một chủ đề xuyên suốt.
 + Các phần, đoạn, câu phải nối tiếp theo một trình tự rõ ràng, liền mạch gợi được nhiều hứng thú cho người đọc. 
2- Bài mới: 
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Các em đã được luyện tập cách làm văn bản biểu cảm, đánh giá các dạng lập ý, luyện nói về văn bản biểu cảm đánh giá, chúng ta phải lưu ý điều gì. Đó chính là vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. Vậy tự sự và miêu tả có vai trò như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học này.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài học sinh ghi
Hoạt động 2: Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả.
- Cho HS đọc lại bài thơ: “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” 
Câu hỏi: Nhắc lại bố cục của bài thơ? 
Câu hỏi: Hãy chỉ ra những yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ và nêu ý nghĩa của chúng trong từng phần? 
Câu hỏi: Như vậy để biểu lộ tình cảm của mình, tác giả dùng phương pháp biểu đạt nào? 
Câu hỏi: Yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ có tác dụng gì? 
 Hoạt động 3: Cho HS đọc đoạn văn 2
Câu hỏi: Trong đoạn văn có 3 đoạn nhỏ em hãy chỉ ra các yếu tố tự sự, miêu tả trong từng đoạn và cảm nghĩ của tác giả?
Câu hỏi: Để bộc lộ cảm xúc, tác giả thông qua phương thức biểu đạt nào? 
Câu hỏi: Nếu không có yếu tố tự sự, miêu tả ở trên thì yếu tố biểu cảm có thể bộc lộ được không? 
Câu hỏi: Đoạn văn miêu tả, tự sự trong niềm hồi tưởng. Hãy cho biết tình cảm đã chi phối tự sự và miêu tả như thế nào? 
* Giáo viên: vì vậy đoạn văn trên miêu tả, tự sự trong niềm hồi tưởng. tự sự miêu tả nhằm khơi gợi tình cảm, cảm xúc do tình cảm, cảm xúc chi phối.
Câu hỏi: Theo em yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đánh 
giá, đóng vai trò như thế nào?
- HS đọc lại bài thơ.
- Bố cục gồm 4 phần ứng với 4 đoạn.
- Phần 1: 2 dòng đầu (tự sự)
3 dòng sau (miêu tả).
- Phần 2: tự sự kết hợp với biểu cảm uất ức vì già yếu.
- Phần 3: tự sự kết hợp với miêu tả (6 dòng đầu) biểu cảm (2 dòng sau) nói lên sự cam phận của nhà thơ.
- Phần 4: biểu cảm, tình cảm cao thượng vị tha, lên sáng người.
- Tự sự, miêu tả.
- Từ kể, miêu tả nhà thơ bộc bạch nỗi niềm của mình nỗi thương khổ khi nhà tranh bị gió thu phá nát.
- Đọc đoạn văn 2/ SGK.
- Phần 1: “Những ngón chân  xoa bóp khỏi.“ miêu tả về ngón chân, gan bàn chân, mu bàn chân của người bố. Ngón chân khum khum  gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ  mu bàn chân mốc trắng bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm.
- Phần 2: “Bố đi chân đất  bố đi xa lắm.“
=> Đó là tự sự kể về đêm nào bố cũng ngâm chân bằng nước nóng hoà muối, nhưng vẫn không tránh khỏi đau nhức. Đó là hậu quả của cuộc sống cực nhọc, tần tảo để kiếm sống của bố.
- Phần 3: phần còn lại.
=> Là yếu tố biểu cảm (cảm nghĩ). 
- Tự sự, miêu tả. 
- Nếu không có yếu tố tự sự, miêu tả ở trên thì không thể có yếu tố biểu cảm ở phần dưới.
- Con người đã hồi tưởng lại những ấn tượng sâu sắc về người bố trong tình yêu thương vô hạn đối với bố.
- Cậu bé thương bố đã từng vật lộn để kiếm sống và nuôi dưỡng con cái khôn lớn.
- Trong văn tự sự: yếu tố tự sự làm cho tình tiết gây cấn, hướng dẫn.
- Trong văn miêu tả: miêu tả cụ thể chi tiết. 
- Còn trong văn biểu cảm: yếu tố tự sự miêu tả.
 => Buộc người đọc nhớ lâu, suy nghĩ về nó đồng thời có tình cảm khơi gợi cảm xúc chứ không nhằm mục đích miêu tả, kể chuyện.
=> HS phát biểu phần ghi nhớ. 
I - Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm: 
 1 - Văn bản: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá. 
 - Phần 1: tự sự (2 dòng đầu) miêu tả (3 dòng sau).
 => Tạo bối cảnh chung.
 - Phần 2: tự sự kết hợp với biểu cảm.
 => Uất ức vì già yếu.
 - Phần 3: tự sự kết hợp với miêu tả (6 dòng đầu) biểu cảm (2 dòng sau).
 => Sự cam phận của nhà thơ.
 - Phần 4: thuần tuý biểu cảm. => Tình cảm cao thượng vị tha vươn lên sáng người.
 2 - Đoạn văn: Tuổi thơ im lặng.
 a) - “Những ngón chân của bố  xoa bóp khỏi“: miêu tả 
- “Bố đi chân đất  bố đi xa lắm “: tự sự 
- “Bố ơi  thành bệnh” cảm nghĩ .
 b) Đoạn văn trên miêu tả, tự sự trong niềm hồi tưởng; tự sự, miêu tả nhằm khơi gợi tình cảm, cảm xúc do tình cảm, cảm xúc chi phối.
* Ghi nhớ: sgk / T 138.
Hoạt động 4: II - Luyện tập: 
Bài tập 1: Chỉ ra các yếu tố tự sự & miêu tả trong một đoạn văn biểu cảm cho sẳn.
 - Tự sự: Chuyện đổi tóc rối lấy kẹo mầm ngày xưa.
 - Miêu tả: Cảnh chải tóc của người mẹ ngày xưa, hình ảnh người mẹ.
 - Biểu cả

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11.doc