Giáo án Ngữ văn 7 - Trường THCS Vĩnh Khánh - Tuần 12

I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1- Kiến thức:

 - Sơ giản về tác giả Hồ Chí Minh.

 - Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh.

 - Tâm hồn chiến sĩ- nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan.

 - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ & hình ảnh đặc sắc trong bài thơ.

 2- Kỹ năng:

 - Đọc- hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

 - Phân tích để thấy được chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ cách mạng & vẻ đẹp mới mẻ của chất liệu cổ thi trong sáng tác của lãnh tụ HCM.

 - So sánh sự khác nhau giữa nguyên tác & văn bản dịch thơ HCM.

 * Tư tưởng Hồ Chí Minh:

 - Chủ đề: yêu thiên nhiên, bản lĩnh cách mạng.

 - Mức độ: bộ phận.

 

doc 13 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1200Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Trường THCS Vĩnh Khánh - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g có thuốc chữa.
d) Nhà tranh dột nát, con thơ đói khát.
 2- Bài mới: 
 Hoạt động 1:
 Giới thiệu bài: Các em đã được học nhiều bài thơ trong văn học cổ Việt Nam và Trung Quốc. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về thơ hiện đại Việt Nam trong đó có hai bài thơ: “Cảnh khuya và Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh là tiêu biểu. Tuy là thơ hiện đại nhưng rất đậm mầu sắc cổ điển, từ thể thơ cho đến hình ảnh, tứ thơ và ngôn ngữ, các em có thể vận dụng những hiểu biết về thơ cổ để hiểu biết hai bài thơ này.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài học sinh ghi
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
- Gọi HS đọc phần chú thích trong sgk/ T 141. 
Câu hỏi: Qua chú thích, em hãy vài nét về tác giả? 
Câu hỏi: Hai bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? 
- GV đọc mẫu hướng dẫn HS đọc. Chú ý cách ngắt nhịp, giọng đọc vui. 
Câu hỏi: Hai bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Câu hỏi: Vận dụng những hiểu biết, em hãy chỉ ra số tiếng trong mọi câu, số câu của một bài cách gieo vần ngắt nhịp?
Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản.
Gọi HS đọc 2 câu đầu bài “Cảnh khuya”.
Câu hỏi: Ở câu thứ 1, cách tả có gì đặc sắc?
(Chú ý âm thanh và cách so sánh)
Câu hỏi: Cách tả này gợi một cảnh tượng như thế nào? 
Gọi HS đọc lại câu thơ thứ 2.
Câu hỏi: Em có nhận xét gì về nghệ thuật?
Câu hỏi: Em thử hình dung cảnh tượng đó như thế nào? 
* Gọi HS đọc hai câu cuối:
Câu hỏi: Hai câu cuối đã biểu hiện tâm trạng gì của hai nhà thơ? Trong hai câu đó có từ nào lặp lại và điều đó có tác dụng như thế nào đối với việc thể hiện tâm trạng của nhà thơ?
* GV gọi HS đọc lại phần phiên âm và dịch thơ bài “Rằm tháng giêng”
Câu hỏi: Nguyên tiêu là đêm rằm đầu tiên của một năm mới. Thời điểm này được ghi nhận bằng hình ảnh trong lời thơ thứ nhất? 
 “Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên.”
Câu hỏi: Vầng trăng nguyệt chính viên, gợi tả một không gian như thế nào?
Câu hỏi: Thời điểm: “Nguyệt chính viên” đã soi tỏ một cảnh tượng như thế nào trong câu thơ thứ 2?
 * Gọi HS đọc hai câu cuối:
Câu hỏi: Giữa đêm trăng lồng lộng ấy, xuất hiện hình ảnh con thuyền chở người kháng chiến em tìm lời thơ tạo hình ảnh này?
Câu hỏi: Đặt trong đề tài kháng chiến, em hiểu như thế nào về bàn việc quân?
Câu hỏi: Tình cảm nào của Bác được phản ánh trong chi tiết này?
Câu hỏi: Câu thơ cuối gợi cho em hình dung một cảnh tượng như thế nào? 
Giáo viên: để giữ được bí mật tuyệt đối. Bộ chỉ huy quân sự tối cao đã bàn việc đánh giặc trên một chiếc thuyền trôi trên sông giữa đêm rằm tháng giêng và khi công việc cấp bách, bàn xong thì Bác lạị thả hồn theo cảnh sông nước tràn ngập ánh trăng.
Câu hỏi: Từ đó em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa con người và cảnh vật trong câu thơ cuối này? 
Câu hỏi: Sự hoà hợp này cho thấy vẻ đẹp nào trong tâm hồn Hồ Chí Minh?
Hoạt động 4: Tổng kết: 
Câu hỏi: Hai bài thơ đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc. Em hãy nhận xét cảnh trăng ở mỗi bài có nét đẹp riêng nh thế nào? 
Câu hỏi: Em có nhận xét gì về thể thơ, giá trị nội dung và nghệ thuật hai bài thơ này? 
- Đọc phần chú thích/ SGK.
- Hồ Chí Minh (1890- 1969) quê ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung lớn lên đi học làm thầy giáo có tên là Nguyễn Tất Thành sau 30 năm hoạt động nước ngoài Bác lấy tên là Nguyễn Aí Quốc, khi làm chủ tịch nước có tên là Hồ Chí Minh. Bác là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam. người đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh dành độc lập dân tộc thống nhất tổ quốc và xây dựng XHCN. Là một nhà thơ lớn.
- Trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp (1946- 1956) tại chiến khu Việt Bắc.
- Thất ngôn tứ tuyệt.
- “Cảnh khuya” được viết bằng chữ quốc ngữ (T.V) bài gồm 4 câu mỗi câu 7 tiếng và có 3 vần ở các câu 1,2,4 (vần a) ngắt nhịp 3/4; 4/3; 4/3; 2/2/3.
- Bài thơ: “Rằm tháng giêng” được viết bằng chữ Hán (có vần iêu) cũng gieo vần ở cuối các câu 1,2,4.
- Phân tích văn bản.
- Cách so sánh đặc sắc: người xưa thường ví tiếng đàn với tiếng suối hoặc tiếng suối với tiếng đàn. Nay Hồ Chí Minh ví tiếng suối như tiếng hát xa.
 => Cách so sánh ấy làm tiếng suối gần gũi với con người hơn và có sức sống trẻ trung.
- Sự sống thanh bình của thiên nhiên rừng núi trong đêm.
- Sự lặp lại động từ: “lồng”.
=> Điệp ngữ tạo bức tranh toàn cảnh với cây, hoa trăng hoà hợp sống động.
- Ánh trăng lồng vào vòm lá cổ thụ tạo nên những mảng tối đậm nhạt, đen, trăng gợi lên cảnh chập chùng của bóng trăng, bóng cây hoa.
=> Tất cả làm thành bức tranh có nhiều đường nét, nhiều tầng lớp, hình khối.
- Ánh trăng chiếu vào vòm lá cổ thụ in bóng xuống mặt đất như muôn ngàn bông hoa.
- Ánh trăng chiếu vòm cổ thụ bóng lồng vào bóng của hoa.
=> Hai câu thơ tạo nên vẻ đẹp của đêm trăng ở rừng Việt Bắc, tình yêu thiên nhiên của Bác.
- “Cảnh khuya  chưa ngủ.”
- Thể hiện chất nghệ sỹ trong tâm hồn Hồ Chí Minh.
 => Sự rung động, niềm say mê trước vẻ đẹp như tranh của cảnh rừng Việt Bắc. 
- “Chưa ngủ  nước nhà.”
- Bất ngờ mở ra một vẻ đẹp và chiều sâu trong tâm hồn nhà thơ: thao thức, chưa ngủ vì lo đến vận mệnh đất nước . Hay chính là vì thức tới canh khuya lo việc nước mà người đã bắt gặp được cảnh trăng rừng tuyệt đẹp.
=> Điệp ngữ: “chưa ngủ” ở hai câu cuối là một bản lề mở ra hai phía của tâm trạng của một con người.
 + Niềm say mê cảnh thiên nhiên. 
 + Nỗi lo việc nước.
=> Hai nét tâm trạng ấy thống nhất trong con người Bác, thể hiện sự hoà hợp, thống nhất giữa nhà thơ và người chiến sỹ trong vị lãnh tụ 
- Hình ảnh: “Nguyệt chính viên” nghĩa là trăng tròn nhất.
- Không gian bát ngát, cao rộng tràn ngập ánh sáng trăng.
=> Mở ra khung cảnh bầu trời cao rộng, trong trẻo nổi bật trên bầu trời ấy là vầng trăng tròn toả sáng xuống khắp mặt đất. 
- Sông nước bầu trời lẫn vào nhau, câu thứ 2 vẽ ra một không gian xa, rộng bát ngát như không có giới hạn, con sông mặt nước tiếp liền với bầu trời.
- Có ba từ “xuân” được lặp lại đã nhấn mạnh sự diễn tả vẻ đẹp đày sức sống mùa xuân đang tràn ngập cả bầu trời.
 => Tình yêu thiên nhiên.
- Giữa dòng bàn bạc việc quân. 
- Bàn công việc kháng chiến chống Pháp lúc này rất khẩn trửơng. Bàn về việc sinh tử của đất nước .
=> Lo toan công việc kháng chiến. 
- Tình yêu cách mạng, yêu nước .
- Con thuyền chở cả ánh trăng và người kháng chiến đang lướt nhanh.
=> Con thuyền chở người kháng chiến lướt trên sông trăng.
=> Gắn bó - hoà hợp.
- Tâm hồn yêu nước của Bác luôn rộng mở với thiên nhiên.
 => Đó là vẻ đẹp của một tình yêu đất nước.
- Nổi bật là hình ảnh vị lãnh tụ với phong thái, ung dung, tự tại lúc bấy giờ cuộc kháng chiến đang ở giai đoạn đầy khó khăn, thử thách. Bác lại là người chỉ huy tối cao, bận trăm công nghìn việc vậy mà Bác vẫn thảnh thơi chiêm ngưởng vẻ đẹp của non sông đất nước.
 => Tinh thần lạc quan. Đó là một nét đẹp trong phong thái của Bác. 
- Nét đẹp riêng trong cảnh trăng ở mỗi bài: 
+ Cảnh khuya: tả cảnh trăng rừng lồng vào vườn cây, hoa lá tạo bức tranh nhiều tầng, nhiều đường nét.
+ Rằm tháng giêng: tả cảnh trăng rằm tháng riêng trên sông nước có không gian bát ngát, tràn đầy sức xuân.
=> Học sinh phát biểu phần ghi nhớ 
I - Tìm hiểu chung:
 1- Tác giả: 
- Là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, nhà thơ lớn của VN.
- Thơ ca chiếm một vị trí đáng kể trong sự nghiệp văn học của HCM. Ở những sáng tác theo thể loại này, hình ảnh HCM hiện lên với tâm hồn nghệ sĩ- chiến sĩ cao đẹp.
 2- Tác phẩm: 
- Hoàn cảnh sáng tác: viết (1946- 1956) tại chiến khu Việt Bắc.
- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt. 
II – Đọc - hiểu văn bản: 
 * Cảnh khuya
 1- Bức tranh cảnh khuya: (hai câu đầu)
 “Tiếng suối hát xa.”
=> So sánh: cảnh núi rừng Việt Bắc trong một đêm trăng: âm thanh tiếng suối trong như tiếng hát.
 “Trăng lồng lồng hoa.”
=> Điệp ngữ: ánh trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa. 
- Cảnh vật sống động, có nét, có hình khối đa dạng với hai màu sáng, tối.
=> Vẻ đẹp của đêm trăng rừng Việt Bắc. 
- Có nhiều hình ảnh thơ lung linh, kì ảo.
=> Tình yêu thiên nhiên. 
 2- Tâm trạng của tác giả: 
 (hai câu chuyển hợp)
“Cảnh khuya... nước nhà.”
=> Điệp ngữ: chưa ngủ. Niềm say mê cảnh thiên nhiên và nỗi lo việc nước. 
- Con người tinh tế, cảm nhận vẻ đẹp đêm trăng trong rừng VB bằng cả tâm hồn, đồng thời vẫn canh cánh bên lòng nỗi niềm lo cho nước, lo cho cách mạng. 
=> Tình yêu nước .
* Ý nghĩa văn bản:
Bài thơ thể hiện một đặc điểm nổi bật của thơ HCM: sự gắn bó, hòa hợp giữa thiên nhiên và con người.
*Rằm tháng giêng
 1- Cảnh đêm trăng rằm tháng giêng: (hai câu đầu) 
 “Kim dạ xuân thiên.”
=> Điệp từ: xuân. Vẻ đẹp đêm trăng và sức sống mùa xuân. 
=> Tình yêu thiên nhiên.
 2- Hình ảnh con người giữa đêm trăng: (hai câu cuối) 
 “Yên ba mãn thuyền.”
- Hiện thực về cuộc kháng chiến chống Pháp: Bác Hồ, các vị lãnh đạo Đảng & “bàn việc quân” tại chiến khu Việt Bắc.
- Lựa chọn từ ngữ gợi hình, biểu cảm.
=> Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung tự tin của Bác.
=> Lòng yêu nước sâu nặng.
* Ý nghĩa văn bản:
Rằm tháng giêng toát lên vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ – chiến sĩ HCM trước vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Bắc ở giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp còn nhiều gian khổ.
III - Tổng kết: 
 * Ghi nhớ: sgk/ T 143. 
Hoạt động 5: Luyện tập
 * Đọc thuộc hai bài thơ.
Tìm đọc và chép lại một số bài thơ, câu thơ của Bác Hồ viết về trăng hoặc cảnh thiên nhiên.
- Bài: “Tin thắng trận”
Trăng vào cửa sổ đòi thơ 
- Bài: “Ngắm trăng”
Trong tù không rượu cũng không hoa  
3- Củng cố: 
 - Đọc lại hai bài thơ & cho biết tâm trạng của người chiến sĩ cách mạng?
 - Cho biết nghệ thuật sử dụng trong hai bài thơ?
4- Hướng dẫn tự học & chuẩn bị bài mới:
 a- Hướng dẫn tự học:
- Về nhà học thuộc lòng hai bài thơ + phần ghi nhớ.
- Học thuộc 5 từ Hán được sử dụng trong bài thơ: “Nguyên tiêu”.
 b- Chuẩn bị bài mới:
 - Chuẩn bị: Tiết sau kiểm tra một tiết môn Tiếng Việt.
 - Học các bài sau: + Quan hệ từ; chữa lỗi quan hệ từ.
 + Từ đồng nghĩa 
 + Từ trái nghĩa.
 + Từ ghép, từ láy
 è Làm phần tự luận 
* Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 12
Tiết 46
Ngày soạn:...............
Ngày dạy:............
KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾNG VIỆT
I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 - Củng cố các kiến thức đã học về phần Tiếng Việt.
 - Rèn luyện kỹ năng làm bài qua hai dạng trắc nghiệm và tự luận.
II - HÌNH THÖÙC:
Hình thöùc: kieåm tra traéc nghieäm khaùch quan & töï luaän.
Caùch thöùc toå chöùc kieåm tra: HS laøm baøi taïi lôùp trong 45 phuùt.
III - THIEÁT LAÄP MA TRAÄN:
 1- Lieät keâ & choïn caùc ñôn vò baøi hoïc cuûa phaân moân Tieáng Vieät:
 - Töø gheùp (1 tieát)
 - Töø laùy (1 tieát)
 - Töø Haùn Vieät (2 tieát)
 - Ñaïi töø (1 tieát)
 - Quan heä töø (2 tieát)
 - Töø ñoàng nghóa (1 tieát)
 - Töø traùi nghóa (1 tieát)
 - Töø ñoàng aâm (1 tieát)
 2- Xaây döïng khung ma traän:
 a- Phaàn traéc nghieäm:
 Möùc ñoä
Noäi dung
Nhaän bieát
Thoâng hieåu
Vaän duïng thaáp
Vaän duïng cao
Coäng
- Töø gheùp
- Töø laùy
- Quan heä töø
- Töø ñoàng nghóa
- Töø traùi nghóa
 3
 2
 2
 2
 3 
 2
 3
 2
 2
 3
 Coäng soá caâu
 12
 12
 b- Phaàn töï luaän:
 Möùc ñoä
Noäi dung
Nhaän bieát
Thoâng hieåu
Vaän duïng thaáp
Vaän duïng cao
Coäng
- Töø laùy & töø gheùp, QHT
- Töø traùi nghóa, töø ñoàng nghóa
- Chöõa loãi veà quan heä töø
 1
 1
 1
 1
 1
 1
 Soá caâu
Soá ñieåm
 1
 3
 2
 4
 3
 7
IV - BIEÂN SOAÏN ÑEÀ KIEÅM TRA: 
 (Coù ñeà ñính keøm)
V - ÑAÙP AÙN:
 1- Phaàn traéc nghieäm: 
Caâu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Ñaùp aùn
B
A
C
B
C
D
D
B
A
C
D
B
 2- Phaàn töï luaän:
 - Caâu 1: Xaùc ñònh töø gheùp & töø laùy, quan heä töø: (3 ñ)
 + Töø gheùp: saùch vôû, buùt thöôùc
 + Töø laùy: lom khom, laùc ñaùc
 + QHT: cuûa, nhöng
 - Caâu 2: Tìm töø traùi nghóa, töø ñoàng nghóa: (2 ñ)
 + Saïch >< baån + muoãng = thìa
 + Ñi >< ñöùng + traùi = quaû
 + Xanh >< ñoû + lôïn = heo
 + Ñoùi >< no + aên = xôi
 - Caâu 3: Chöõa loãi veà quan heä töø: (2 ñ)
 + Quaàn aùo, giaày deùp laø trang phuïc cuûa con ngöôøi.
 + OÂ toâ vaø xe ñaïp laø phöông tieän giao thoâng.
 + Loøng tin cuûa nhaân daân daønh cho Ñaûng laø tuyeät ñoái.
 + Caâu ca dao :”Coâng cha  con ôi!” cho ta thaáy coâng lao to lôùn cuûa cha meï ñoái vôùi con caùi.
VI – CHUAÅN BÒ BAØI MÔÙI:
 Soaïn baøi: Traû baøi taäp laøm vaên soá 2.
 + Laäp daøn baøi chi tieát cho ñeà: Loaøi caây em yeâu.
 + Vieát laïi thaønh baøi vaên hoaøn chænh.
Tuần 12
Tiết 47
Ngày soạn:...............
Ngày dạy:............
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp học sinh tự đánh giá được năng lực viết văn biểu cảm của mình, tự sửa lỗi.
- Củng cố kiến thức về văn bản biểu cảm, kỹ năng liên kết văn bản. 
II – TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
 1- Kiểm tra bài cũ: 
- Khi làm bài văn (biểu cảm) em thực hiện mấy bước đó là những bước nào?
 2- Sửa bài: 
Hoạt động của thầy
Bài học sinh ghi
- GV ghi đề lên bảng; HS ghi vào tập.
- GV cho HS nhắc lại quá trình tạo lập văn bản cần phải lần lợt theo các bước nào? 
=> 4 bước ( kể ra ).
Câu hỏi: Đề bài thuộc thể loại gì? 
Câu hỏi: Về nội dung gì? 
GV hướng dẫn HS nhắc lại ý của từng phần theo dàn ý.
Câu hỏi: Phần mở bài gồm những ý nào? 
Câu hỏi: Phần thân bài? 
=> Từ dàn ý chung GV hướng dẫn HS xác định các ý trong bài làm ; về bố cục và mạch lạc, liên kết và diễn đạt.
- Văn biểu cảm.
- Cảm nghĩ về loài cây em yêu.
=> Nêu tên cụ thể loài cây em yêu – lý do.
* Đề bài: Loài cây em yêu. 
I) Định hướng: 
- Thể loại: văn biểu cảm.
- Nội dung: biểu cảm (cảm nghĩ về loài cây em yêu).
II) Dàn bài: 
 1) Mở bài: nêu loài cây và lý do mà em yêu thích.
 2) Thân bài: 
- Miêu tả những nét nổi bật của cây, nêu cảm xúc của em.
- Những đặc điểm, phẩm chất, tính chất của cây 
- Ích lợi của cây trong cuộc sống con người, trong cuộc sống của em.
- Mối quan hệ hoặc kỷ niệm của em đối với cây ấy.
- Xen kẽ, suy nghĩ, tình cảm cảm xúc mong muốn của em trong từng ý. 
 3) Kết bài: tình yêu của em đối với loài cây đó.
III) Nhận xét bài làm của học sinh: 
 * Ưu điểm: 
- Tuy là bài văn biểu cảm đầu tiên nhưng các em làm bài tương đối tốt.
- Nắm được thể loại biểu cảm và viết đúng thể loại.
- Diễn đạt trôi chảy, lưu loát, có hình ảnh và cảm xúc.
- Ý phong phú dồi dào, ít trùng lặp.
- Một số bài có sáng tạo hay, liên hệ tốt.
* Khuyết điểm: 
- Còn một số bài miêu tả và kể nhiều chưa nói đến những kỷ niệm của cây hay lợi ích.
- Chưa biết cách liên hệ. 
- Bài làm còn sai nhiều lỗi chính tả, cách dùng từ không chính xác, câu chưa rõ ràng.
- Không tách đoạn phần thân bài.
IV) Sửa lỗi: 
 1) Lỗi chính tả: 
* Có rất nhiều em sai chính tả.
- Khăn quàng (khăn vàng) - Lợm (lụm) - giản dị (giảng dị)
- Vẫn (vẩng) - dẻo dai (dẻo day) - có ích (có ít)
- Bóng Mát (bóng mát ) - kín đáo (kính đáo) - nứt nẻ (nức nẻ)
- Bạn Bè (bạn bè) - bão bùng (bão bùn) - gắn liền (gắng liền)
- Bâng khuâng (Băng phăng) - chịu nhiều nắng ma (chiện ) - bền bỉ (bềnh bĩ)
- Khổng lồ (khôn lồ) - khoan khoái (khoang khoái) - nắng gắt (rắt)
- Dẻo dai (dẻo vai) - cứng rắn (cứng ráng) - làn gió (làng gió)
- Vững bền (vừng bền)
2) Dùng từ: 
- Vì thế tôi coi hoa Phượng như một người bạn lớn thân yêu.
- Nhớ những lúc thầy cầm phấn giảng bài, nhớ những các bạn nữa  
- Em rất thích cây Phượng này vì nó có dáng như cây bàng vì cây Phượng gắn bó với em  và bóng mát cho em.
- Những bông hoa đỏ rực trên cành như nền trời cao  
- Cây Phượng còn thải ra không khí trong lành.
3) Viết tắt, viết số: 
 Những (nhg) yêu (y0) o (không) số (1).
4) Câu: Viết câu không đầy đủ, không tròn câu (thiếu CN – VN) cuối câu không chấm phẩy, đầu câu không viết hoa.
- Đẹp, bền bỉ, dẻo dai, chịu đựng mưa nắng năm này sang năm khác trong cuộc sống con người.(thiếu CN).
- Cây Phượng tạo bóng mát trên con người để người đi qua đi lại cũng thích cây Phượng đỏ mầu thắm tươi tạo vẻ đẹp nên thơ cho ngôi trường thêm hấp thụ không khí trong lành.
* Giáo viên: 
 - Chọn một số bài hay, tốt đọc trước lớp để các em có thể học hỏi cách viết của bạn.
 - Đọc một số bài làm không đạt yêu cầu để học sinh rút kinh nghiệm cho bản thân.
 3- Chuẩn bị bài mới: Soạn bài : Thành ngữ
 + Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK?
 + Sưu tầm các thành ngữ?
 + Xem phần luyện tập?
* Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 12
Tiết 48
Ngày soạn:.............
Ngày dạy:..........
THÀNH NGỮ
I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1 – Kiến thức:
 - Khái niệm thành ngữ.
 - Nghĩa của thành ngữ.
 - Chức năng của thành ngữ trong câu.
 - Đặc điểm diễn đạt & tác dụng của thành ngữ.
 2 – Kỹ năng:
 - Nhận biết thành ngữ.
 - Giải thích ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng.
 * Các kỹ năng sống:
 3 – Thái độ:
II – CHUẨN BỊ:
 - GV: Giáo án, SGK, bảng phụ.
 - HS: SGK, vở bài soạn.
III – TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1 - Kiểm tra bài cũ: 
 - Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ?
 - Đặt câu với cặp từ sau: Đá (danh từ) - đá (động từ).
 - Nêu cách sử dụng từ đồng âm? Cho ví dụ?
2- Bài mới:
 Hoạt động 1:
 Giới thiệu bài: 
Trong lời ăn tiếng nói hàng ngày nhiều lúc ta sử dụng thành ngữ một cách tự nhiên, không cố ý nhưng ngược lại nó đã tạo nên một hiệu quả giao tiếp tốt. Đó là sự sinh động, gây ấn tượng mạnh nơi người nghe, người đọc. Vậy thành ngữ là gì? Để hiểu rõ về thành ngữ, với đặc điểm của nó chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài học sinh ghi
- Hoạt động 2: Tìm hiểu thành ngữ là gì?
- Gọi HS đọc hai câu ca dao trong sgk/ T 143.
Câu hỏi: Em có nhận xét gì về cấu tạo của cụm từ: “Lên thác xuống ghềnh” (gợi ý)?
Câu hỏi: Có thể thay một vài từ trong cụm từ này bằng những từ khác được không? Có thể xen một vài từ khác vào cụm từ được không? Có thể thay đổi vị trí của các từ trong các cụm từ được không?
Câu hỏi: Từ nhận xét trên, em rút ra được kết luận gì về đặc điểm cấu tạo của các cụm từ: “Lên thác xuống ghềnh”? 
Câu hỏi: Cụm từ: “Lên thác xuống ghềnh” có ý nghĩa gì? tại sao lại nói lên thác xuống ghềnh?
Câu hỏi: “Nhanh như chớp” có ý nghĩa gì? Tại sao lại nói nhanh như chớp?
* Các thành ngữ có nghĩa bắt nguồn từ các từ tạo nên nó.
* Nghĩa của thành ngữ thông qua phép chuyển nghĩa.
Câu hỏi: Qua tìm hiểu và phân tích ví dụ, em hiểu như thế nào là thành ngữ? Nghĩa của thành ngữ bắt nguồn từ đâu? 
- Giáo viên: nói thêm phần chú thích.
 Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách sử dụng thành ngữ:
(Vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu)
Câu hỏi: Hãy xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong các câu sau?
* Tác dụng của việc sử dụng thành ngữ:
- Giáo viên: cho 2 ví dụ để học sinh so sánh: 
Ví dụ 1: - Bà ta thuộc loại người được voi đòi tiên.
Câu hỏi: Cách nào diễn đạt hay hơn? 
Câu hỏi: Em có nhận xét gì khi sử dụng thành ngữ?
- HS đọc hai câu ca dao.
- Mang tính cố định, không thể thay đổi vị trí hay thêm bớt từ.
- Không thể thay một vài từ trong cụm từ này bằng từ khác, cũng không thêm xen một vài từ khác vào cụm từ ấy. Lại càng không thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ trên.
- Là một thành ngữ. Đó là một tổ hợp từ (cụm từ) ổn định.
 =>Các từ trong thành ngữ khó thay đổi, thêm bớt, vị trí của các từ cũng không thay đổi.
- Có nghĩa là: lặn lội, khó khăn, vất vả và hiểm nguy.
 + Thác: chỗ dòng sông có vực đá làm cho nước chảy dốc xuống. 
 + Ghềnh: vùng sâu nước chảy xoáy mạnh.
 Do đó: “Lên thác xuống ghềnh” là công việc vất vả, khó khăn, nguy hiểm.
- Rất nhanh, hoặc cực kỳ nhanh. 
 + Chớp: ánh sáng loé ra rất nhanh.
 + Nói nhanh như chớp: là cụ thể hoá cái nhanh ấy.
- Nghĩa đen:
 + Rẻ như bèo
 + Trơn như mỡ
 + Mềm như bún
 + Đẹp như tiên
- Chuyển nghĩa:
 + Thét ra lửa
 + Đi guốc trong bụng
 + Bầm gan tím ruột
- HS phát biểu phần ghi nhớ sgk / T 144.
- Đọc mục II/ SGK.
- No cơm ấm áo là mong ước 
 CN
của mọi người.
- Thân em vừa trắng lại vừa tròn.
Bảy nổi ba chìm với nước non.
 VN 
- Anh đã nghĩ 
phòng khi tắt lửa tối đèn  
 DT PN
- Nó chạy nhanh như chớp 
 ĐT PN
- Cách sau hay hơn.
- HS đọc phần ghi nhớ / sgk. 
I - Thế nào là thành ngữ?
 1 - Cấu tạo: 
Ví dụ: Lên thác xuống ghềnh.
=> Không thể thay đổi từ, vị trí.
=> Là cụm từ cố định. 
 2 - Nghĩa của thành ngữ: 
Ví dụ: 
 a) Lên thác xuống ghềnh. 
- Công việc khó khăn, hiểm nguy.
=> Hiểu thông qua phép chuyển nghĩa.(ẩn dụ)
 b) Nhanh như chớp.
- Rất nhanh, cực kỳ nhanh.
=>Hiểu trực tiếp từ nghĩa đen.
* Ghi nhớ 1: sgk/ T 144.
II - Sử dụng thành ngữ:
 1 - Vai trò ngữ pháp: 
 * Ví dụ: 
- No cơm ấm áo là mong 
 CN
 ướccủa mọi người.
- Thân em vừa trắng lại vừa tròn. 
Bảy nổi ba chìm với nước non.
 VN 
- Anh đã nghĩ 
phòng khi tắt lửa tối đèn  
 DT PN
- Nó chạy nhanh như chớp 
 ĐT PN
 2 - Tác dụng: 
 Ví dụ: 
- Bà ta là một loại người tham lam được cái này còn muốn đòi cái khác cao hơn quý hơn. 
- Bà ta thuộc loại người được voi đòi tiên .
=> Cách thứ hai hay hơn.
* Ghi nhớ 2: sgk / T 144.
Hoạt động 4: 
Luyện tập: 
Bài tập 1: Tìm và giải nghĩa thành ngữ:
a) - Sơn hào hải vị: chỉ món ăn ngon lạ, sang trọng (những món ăn quý hiếm lấy ở núi và ở biển).
 - Nem công chả phượng: chỉ đồ ăn quý hiếm (thứ đồ ăn làm bằng thịt của con công bóp với thính ; thịt của con phượng nướng chín).
b) - Khoẻ như voi: có sức khoẻ phi thường (mạnh như voi).
 - Tứ cố vô thân: không có ai là họ hàng thân thuộc (cô độc). 
c) - Da mồi tóc sương: già, tuổi cao (hình ảnh da người già trổ lốm đốm như mồi đồi mồi, tóc bạc như sương).
Bài tập 2: Kể tóm tắt các truyền thuyết

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 12.doc