Giáo án Ngữ văn 7 - Trường THCS Vĩnh Khánh - Tuần 29

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1. Kiến thức:

 - Bản chất xấu xa, đê hèn của Va-ren.

 - Phẩm chất, khí phách của người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu.

 - Nghệ thuật tưởng tượng, sáng tạo tình huống truyện độc đáo, cách xây dựng hình tượng nhân vật đối lập, cách kể chuyện, giọng kể hóm hỉnh, châm biếm.

 

doc 12 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1224Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Trường THCS Vĩnh Khánh - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ûi: Nêu xuất xứ của tác phẩm?
Hoạt động 2: Đọc - tìm hiểu văn bản. 
Câu hỏi: Đây là một tác phẩm ghi chép sự thật hay tưởng tượng hư cấu? Căn cứ vào đâu để kết luận?
GV đọc mẫu, sau đó gọi học sinh đọc tiếp từ “Do sức ép của công luận  Phan Bội Châu vẫn bị giam trong tu.ø” 
Câu hỏi: Va-ren đã hứa gì về vụ Phan Bội Châu?
Câu hỏi: Thực chất của lời hứa đó là gì? 
Câu hỏi: Cụm từ: “Nửa chính thức hứa” và câu hỏi của tác giả: “Giả thử cứ cho rằng  sẽ chăm sóc vụ ấy vào lúc nào và ra làm sao” có ý nghĩa gì trong việc bộc lộ thực chất lời hứa của Va-ren?
Câu hỏi: Qua những lời lẽ có tính chất độc thoại của Va-ren trước Phan Bội Châu động cơ, tính cách, bản chất của Va-ren đã thể hiện như thế nào? Va-ren đã diễn trò gì với Phan Bội Châu?
Câu hỏi: Lý lẽ của Va-ren mang hình thức ngôn ngữ gì?
HS đọc từ: “Ừ thì Phan Bội Châu .đến hết”: Thái độ của Phan Bội Châu.
Câu hỏi: Qua sự im lặng của Phan Bội Châu và lời bình của tác giả về sự im lặng đó, em thấy gì về khí phách, tư thế của Phan Bội Châu trước Va-ren?
Câu hỏi: Qua hình thức ứng xử đó, thái độ, tính cách của Phan Bội Châu được bộc lộ ra sao?
Câu hỏi: Hai nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu thể hiện một sự tương phản, đối lập cực độ. Qua phân tích trên, em hãy nêu ra tính cách của hai nhân vât đó?
Câu hỏi: Theo em giả sử truyện dừng ở câu: “ chỉ là vì Phan Bội Châu không hiểu Va-ren cũng như Va-ren không hiểu Phan Bội Châu” thì có được không? Nhưng ở đây lại có thêm đoạn kết trong đó có chi tiết về lời quả quyết của anh lính dõng An nam và chi tiết về lời đoán thêm của tác giả thì giá trị của câu truyện được nâng lên như thế nào?
Câu hỏi: Ngoài ra, tái bút với lời quả quyết của nhân chứng thứ hai. Vậy giá trị của lời tái bút này là gì? Có điều gì thú vị trong sự phối hợp giữa lời kết và lời tái bút?
Hoạt động 4: Tổng kết 
Câu hỏi: Qua phân tích, tìm hiểu, em có nhận xét gì về giọng văn và việc khắc hoạ tính cách hai nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu?
- Tác giả Nguyễn Aùi Quốc (1890-1969), Nguyễn Aùi Quốc là tên gọi nổi tiếng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh từ 1919-1945.
- Thể loại truyện ngắn, hình thức có vẻ như một bài ký sự nhưng thực tế là một truyện hư cấu.
- In trên tờ báo “Cùng khổ” số 36-37 tháng 09+10/1925, Phạm Huy Thông dịch.
- Đọc văn bản & tìm hiểu bố cục.
Giọng giễu cợt, mỉa mai đối với tên Va – ren.
- Đây là một truyện ngắn, nhưng thực tế là một truyện hư cấu. Được viết trước khi Va-ren sang nhậm chức toàn quyền Đông Dương và lúc đó (1925) chính Nguyễn Aùi Quốc đang ở bên Pháp. Sau khi Va-ren sang Đông Dương cũng không hề có cuộc gặp gỡ nào giữa y và Phan Bội Châu ở Hoả lò (Hà Nội)
- Va-ren hứa sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu trước khi sang nhậm chức toàn quyền ở Đông Dương.
- Thực chất lời hứa đó là dối trá, hứa để ve vuốt, chấn an nhân dân Việt Nam đang đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu. Lời hứa đó thực chất là trò lố.
- Cụm từ: “Nửa chính thức hứa” và câu hỏi đã thể hiện sự nghi ngờ của tác giả.
Trò lố của Va-ren đối với Phan Bội Châu:
- Va-ren tuyên bố: “Tôi đem tự do đến cho ông đây!  tay phải dơ ra bắt tay Phan Bội Châu, còn tay trái thì nâng cái gông to kệch đang xiết chặt Phan Bội Châu trong nhà tù ảm đạm”.
- Sau đó hắn đã mặc cả với Phan Bội Châu để có được tự do thì phải trung thành với nước Pháp, cộng tác hợp lực vói nước Pháp.
- Hắn phỉnh nịnh Phan Bội Châu: “Tôi biết rõ tâm hồn cao thượng và cuộc đời đầy hy sinh, nhiều nguy nan của ông  với tư cách toàn quyền Đông Dương được bày tỏ tấm lòng rất mực quý trọng ông”.
- Hắn thuyết phục, dụ dỗ Phan Bội Châu hợp tác với hắn: “ làm cho nước ông trở thành một quốc gia tân tiến  làm như vậy ông sẽ được tất cả, được cho đất nước ông, được cho bản thân ông”.
- Hắn đưa ra một số tấm gương phản bội lý tưởng của người Việt Nam, người Pháp và chín bản thân hắn để dụ dỗ Phan Bội Châu.
- Đó là hình thức độc thoại đơn phương, gần như là độc thoại tự nói một mình, vì Phan Bội Châu không hề nói lại một điều gì.
à Thể hiện sự vuốt ve, dụ dỗ, bịp bợm một cách trắng trơn của Va-ren.
- Nghe Va-ren thao thao bất tuyệt tuôn ra mọi lời lẽ để dụ dỗ thuyết phục nhưng Phan Bội Châu chỉ im lặng dửng dưng coi như không có Va-ren trước mặt.
 à Đó là tư thế hiên ngang bản lĩnh kiên cường trước kẽ thù, thái độ khinh bỉ đối với Va-ren.
- Đôi ngọn râu mép người tù nhếch lênh một chút rồi hạ xuống ngay.
Mỉm cười một cách kín đáo.
Nhổ vào mặt Va-ren
Thái độ kinh bỉ và bản lĩnh kiên cường trước kẽ thù .
- Va-ren và Phan Bội Châu: Hai nhân vật có tính cách đại diện cho hai lực lượng xã hội hoàn toàn đối lập nhau:
+ Va-ren, tên toàn quyền, kẻ bất lương thống trị, nói nhiều cố thuyết phục. à Kẻ phản bội, gian trá, lố bịch.
+ Còn Phan Bội Châu làm người tù, người cách mạng vĩ đại nhưng thất bại, bị đàn áp. Khi Va-ren nói, Phan Bội Châu chỉ im lặng, dửng dưng. à Ông là một nhà cách mạng chân chín, xả thân vì độc lập.
- Có thể dừng lại, vì đến đó câu chuyện cũng đã trọn vẹn. Nhưng có thêm đoạn kết, tính cách và thái độ của Phan Bội Châu trước kẻ thù được tô đậm hơn, tư thế Phan Bội Châu càng được nâng cao hơn.
- Lời tái bút bất ngờ đưa ra một hành động quyết liệt của Phan Bội Châu nhổ vào mặt Va-ren.
- Phối hợp giữa lời kết và lời tái bút, ta nhận ra một điều: tỏ thái độ kinh bỉ kẻ thù chỉ bằng sự im lặng, dửng dưng nhưng chưa đủ còn phải nhổ vào mặt nó. Cách dẫn truyện như vậy thật hóm hỉnh, thú vị làm tăng thêm ý nghĩa của vấn đề.
- Ghi nhớ SGK trang 95.
I- Tác giả, tác phẩm: 
 1- Tác giả: Nguyễn Aùi Quốc (1890- 1969)
 2- Tác phẩm: 
 - Thể loại: Truyện ngắn (như bài ký sự nhưng câu chuyện hư cấu)
 - Xuất xứ: In trang báo “Người cùng khổ” do Pham Huy Thông dịch.
II- Đọc - hiều văn bản:
1- Lời hứa của Va-ren: 
- Vừa chính thức hứa sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu. 
- Giả thử cứ cho rằng  ra làm sao.
à Lời hứa dối trá, ve vuốt trấn an cuộc đấu tranh. 
2- Trò lố của Va-ren đối với Phan Bội Châu:
- Tuyên bố: “Tôi đem tự do đến cho ông.” 
- Mặc cả: Phải trung thành cộng tác hợp lực vói nước Pháp. 
- Phỉnh nịnh: “Tôi biết rõ tâm hồn cao thượng và cuộc đời đầy hy sinh, nhiều nguy nan của ông.” 
à Rất mực quý trọng ông.
- Đưa ra một số tấm gương phản bội.
à Ngôn ngữ đơn phương (độc thoại). Thể hiện sự vuốt ve, dụ dỗ, bịp bợm một cách trắng trợn của Va-ren. 
3- Thái độ của Phan Bội Châu: 
- Nhìn Va-ren và im lặng dửng dưng.
- Đôi ngọn râu mép nhếch lênh một chút rồi hạ xuống ngay.
- Mỉm cười một cách kín đáo.
- Nhổ vào mặt Va-ren.
4- Tương phản đối lập giữa hai nhân vật: 
Va-ren
Phan Bội Châu
- Tên toàn quyền.
- Kẻ bất lương thống trị.
- Nói nhiều, cố thuyết phục.
à Kẻ phản bội, gian trá, lố bịch.
- Người ở tu.ø
- Người cách mạng vĩ đại nhưng thất bại, bị đàn áp.
- Im lặng, dửng dưng.
à Nhà cách mạng chân chính xả thân vì độc lập. 
* Ý nghĩa văn bản:
Truyện ngắn Những trò lố hay là Va – ren & PBC vạch trần bản chất xấu xa, đê hèn của Va – ren, khắc họa hình ảnh người chiến sĩ cách mạng PBC trong chốn ngục tù, đồng thời giúp ta hiểu rằng không gì có thể lung lạc được ý chí tinh thần của người chiến sĩ cách mạng.
Hoạt động 5: Luyện tập 
 1- Thái độ của tác giả đối với Phan Bội Châu?
 - Khâm phục, ngưỡng mo.ä
 - Nhận ra thái độ ấy qua việc mô tả cuộc chạm tráng giữa Va-ren “kẻ phản bội nhục nhã” và Phan Bội Châu “Bật anh hùng, vị thiên xứ, đấng xả thân vì độc lập, được hai mươi triệu con người trong vòng nô lệ tôn sùng”.
 - Cách dựng truyện như vậy, đã tỏ rõ thái độ tôn kính của tác giả đối với vị anh hùng cứu nước.
 2- Giải thích cụm từ “Những trò lố” trong nhan đền tác phẩm:
 - Những trò lố trong nhan đề tác phẩm chỉ những trò lố lăng của Va-ren, từ đó vạch trần bộ mặt lừa bịp của Thực dân Pháp.
 - Trong văn bản trích có hai trò lố:
 + Trò lố thứ nhất: Va-ren hứa sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu.
 + Trò lố thứ hai: Va-ren đến gặp cụ Phan Bội Châu trong nhà ngục, dụ đỗ người chiến sĩ nhưng vô hiệu. Hắn chỉ được đáp lại bằng sự im lặng dửng dưng, một cái nhếch mép cười ruồi và một cái nhổ vào mặt.
 * Nếu còn thời gian, yêu cầu học sinh tóm tắt.
 3- Củng cố: 
 - Tóm tắt văn bản?
 - Nêu đặc điểm nghệ thuật của truyện ngắn?
 4- Hướng dẫn tự học & chuẩn bị bài mới:
 a- Hướng dẫn tự học:
 - Sưu tầm một số tranh ảnh, bài viết về PBC.
 - Kể lại ngắn gọn các sự việc xảy ra trong đoạn trích.
 b- Chuẩn bị bài mới:
 - Soạn bài mới: Luyện nói bài văn giải thích một vấn đề 
 + Xem các đề trong SGK?
 + Lập dàn bài cho đề (b)?
* Rút kinh nghiệm:
Tuần 29
Tiết 111
Ngày soạn:
Ngày dạy:
LUYỆN NÓI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH 
MỘT VẤN ĐỀ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 1. Kiến thức:
 - Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn giải thích một vấn đề.
 - Những yêu cầu khi trình bày văn nĩi giải thích một vấn đề.
 2. Kĩ năng:
 - Tìm ý, lập dàn ý bài văn giải thích một vấn đề.
 - Biết cách giải thích một vấn đề trước tập thể.
 - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng một vấn đề mà người nghe chưa biết bằng ngơn ngữ nĩi.
 - Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng nhận thức, hợp tác, tìm kiếm.
 3. Thái độ: 
- Nắm vững hơn và vận dụng thành thạo hơn các kĩ năng làm bài văn lập luận, giải thích, củng cố những kiến thức xã hội và văn học có liên quan đến bài luyện tập.
- Biết trình bày miệng một vấn đề xã hội một cách tự nhiên trôi chảy.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, sgk. phấn màu,bảng phụ.
- HS: chuẩn bị danø ý theo yêu cầu.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 KT phần chuẩn bị của HS.
 2. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài:Tiết luyện nói rất quan trọng, nĩ giúp cho các em nhận diện được vấn đề & nĩi lưu lốt. Cĩ nĩi tốt hơn mới học tốt, đọc tốt, viết tốt khơng những trong khi học ở trường mà cịn trong suốt cuộc sống sau này.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức:
? Thế nào là lập luận giải thích?
? Nêu các cách giải thích?
 ? Nêu các bước làm bài văn?
 Hoạt động 2: Luyện tập:
? Đề bài yêu cầu làm gì?
GV hướng dẫn lập dàn ý
? Dàn ý của bài văn giải thích gồm những phần nào? Nêu cụ thể?
- GV tổ chức cho hs xây dựng lại dàn ý.
? Để giải thích câu tục ngữ ta cần tìm những ý nào? 
Thất bại là gì? Thành công là gì? Mẹ là gì? Tại sao thất bại là mẹ thành công?
?Giải thích nghĩa bóng?
? Tìm một số câu ca dao, tục ngữ cĩ nghĩa tương tự? 
? Phần kết bài phải đạt những nhiệm vụ gì?
* GV hướng dẫn hs luyện nói: 
- GV nêu yêu cầu tiết luyện nói:
+ Lưu ý văn nói khác văn viết. Thể hiện hành vi giao tiếp có văn hóa (mở đầu kết thúc).
 + Yêu cầu:
1) Hình thức: 
- Trình bày trôi chảy rõ ràng, diễn cảm.
- Ngữ điệu, điệu bộ tự nhiên.
- Phát âm đúng.
2) Nội dung: 
- Đủ ý, mở rộng, sáng tạo.
-GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm nói một phần.
Ị GV đánh giá, cho điểm lưu ý thêm cho HS.
- Giải thích là làm cho người nghe nhận thức được một vấn đề mình chưa biết.
- Các cách giải thích: nêu định nghĩa, so sánh, chỉ ra cái lợi, cái hại
- Nêu 4 bước làm bài văn.
- HS: đọc lại đề bài.
- HS: Đọc xác định yêu cầu của đề về vấn đề cần bàn luận, phương pháp lập luận.
- Giải thích câu tục ngữ: “Thất bại là mẹ thành công”
- Dàn ý của bài văn giải thích gồm 3 phần..
- HS: lần lượt tìm các ý cơ bản cho bài văn lập luận giải thích.
- HS: lần lượt trình bày các nội dung giải thích ý nghĩa câu tục ngữ, lí do, cách vận dụng
- HS phát biểu.
- Nhấn mạnh ý nghĩa vấn đề cần giải thích.
- Đây là một kinh nghiệm, một lời khuyên: Sự kiên trì, bền chí sẽ đem đến thành công.
- Chớ thấy sĩng cả mà ngã tay chèo..
- Giá trị câu tục ngữ cho đến nay.
 - Liên hệ bản thân. 
- Chia nhóm nói từng phần.
cử đại diện nhóm lên nói trước lớp, nhận xét, góp ý
+ Tổ1: Trình bày miệng trước lớp phần mở bài.
+ Tổ 2: Trình bày miệng trước lớp phần giải thích ý nghĩa câu ca dao.
+ Tổ 3: Trình bày miệng trước lớp phần lí giải cơ sở chân lí của lời khuyên.
I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC:
- Giải thích là làm cho người nghe nhận thức được một vấn đề mình chưa biết.
- Giải thích cĩ nhiều lớp lang: giải thích một từ, một khái niệm, một vấn đề của cuộc sống
- Giải thích cĩ nhiều cách thức đa dạng.
II. LUYỆN TẬP:
Đề: Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: “Thất bại là mẹ thành công”.
Tìm hiểu đề, tìm ý:
 * Tìm hiểu đề:
- Thể loại: LL giải thích.
- Vấn đề cần giải thích: Câu tục ngữ: “Thất bại là mẹ thành công” 
 * Tìm ý: Thất bại là gì? Thành công là gì? Mẹ là gì? Tại sao thất bại là mẹ thành công? Câu tục ngữ đến nay còn giá trị không? Emrút ra bài học gì từ câu tục ngữ này?
 2. Lập dàn bài:
 a. Mở bài:
- Giới thiệu nghĩa khái quát câu tục ngữ.
- Dẫn câu tục ngữ vào.
 b. Thân bài:
- Giải thích nghĩa đen:
+ Thất bại là thực hiện một việc không đạt kết quả như dự định.
+ Thành công: Giải thích ngược lại thất bại.
+ Mẹ là những bài học, những kinh nghiệm có được từ thất bại.
Ý cả câu:
- Giải thích nghĩa bóng: đây là một kinh nghiệm, một lời khuyên: Sự kiên trì, bền chí sẽ đem đến thành công.
+ Nêu một số dẫn chứng:
+ Liên hệ một số câu ca dao, tục ngữ cĩ nghĩa tương tự: 
- Câu tục ngữ cịn động viên, nhắc nhở mọi người phải biết nhìn nhận thất bại, chấp nhận thất bại , vượt qua nĩ thì mới thành cơng.
 c. Kết bài:
 - Giá trị câu tục ngữ cho đến nay.
 - Liên hệ bản thân. 
 3- Củng cố: 
 - Giải thích trong văn nghị luận là làm gì?
 - Cĩ mấy cách giải thích một vấn đề?
 4- Hướng dẫn tự học & chuẩn bị bài mới:
 a- Hướng dẫn tự học:
 - Tự luyện nĩi giải thích một vấn đề ở nhà với nhĩm bạn hoặc nĩi trước gương.
	b- Chuẩn bị bài mới: 
 Soạn bài: Ca huế trên sơng Hương.
 + Đọc văn bản, chú thích.
 + Trả lời câu hỏi sgk
 + Tìm những hình ảnh, tư liệu về Huế.
* Rút kinh nghiệm:
Tuần 29
Tiết 112
Ngày soạn:
Ngày dạy:
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
 (VBND) Hà Aùnh Minh
 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 1. Kiến thức:
 - Khái niệm thể loại bút kí.
 - Giá trị văn hĩa, nghệ thuật của ca Huế.
 - Vẻ đẹp của con người xứ Huế.
 2. Kĩ năng:
 - Đọc- hiểu văn bản nhật dụng viết về di sản văn hĩa dân tộc.
 - Phân tích văn bản nhật dụng (kiểu loại thuyết minh).
 - Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng nhận thức, tìm kiếm.
 3. Thái độ: 
 Thấy được vẻ đẹp của một loại hình văn hóa ở cố đo Huế , một vùng dân ca với những con người rất đỗi tài hoa. 
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, sgk. phấn màu, tranh ảnh,
- HS: Sgk, chuẩn bị bài theo yêu cầu.
III. PHƯƠNG PHÁP:
 Phương pháp vấn đáp, pp thuyết trình, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề 
IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kể lại ngắn gọn các sự việc xảy ra trong đoạn trích.
 - Nêu ý nghĩa văn bản: Những trị lố hay là Va – ren & Phan Bội Châu?
 2. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: Trước khi học bài này các em biết gì về cố đơ Huế? Hãy nêu một vài đặc điểm tiêu biểu về xứ huế mà em biết? Hãy kể tên một số vùng dân ca nổi tiếng của đất nước mà em biết? Xứ Huế nổi tiếng với những sản phẩm văn hĩa độc đáo, đa dạng phong phú mà ca huế là một trong những sản phẩm ấy. Qua bài này các em hiểu thêm nhiều vẻ đẹp của xứ Huế qua một đêm ca Huế trên sơng hương.
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của trò
Bài học sinh ghi
 Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
 Câu hỏi: Tác giả văn bản này là ai?
Câu hỏi: Văn bản này thuộc thể loại gì?
 Câu hỏi: Văn bản này được đăng ở đâu?
 Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu văn bản.
 * GV hướng dẫn học sinh cách đọc: Chậm rãi, rõ ràng, mạch lạc, lưu ý những câu đặc biệt, câu rút gọn.
 GV cùng học sinh đọc toàn bài một lần, tìm hiểu các chú thích.
 * GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu tên các làn điệu dân ca Huế và tên các nhạc cụ được nhắc đến trong bài.
 Câu hỏi: Em có thể nhớ hết được tên các làn điệu dân ca Huế, các dụng cụ âm nhạc nhắc đến trong bài được không?
Câu hỏi: Em hãy kể tên một số làn điệu và đặc điểm nổi bật của các làn điệu đó.?
Câu hỏi: Qua lối liệt kê các làn điệu dân ca Huế, em có nhận xét gì về dân ca Huế.?
 Câu hỏi: Em có thuộc những bài dân ca, điệu lý nào của xứ Huế không? (Học sinh trình bày sự hiểu biết của mình).
 Câu hỏi: Trong bài không chỉ nhắc đến sự phong phú và da dạng ở các làn điệu dân ca mà còn liệt kê các dụng cụ âm nhạc. Đó là những dụng cụ âm nhạc nào? Em hiểu biết gì về các loại dụng cụ đó?
 à Đàn tranh (16 dây), Đàn nguyệt (2 dây), đàn tỳ bà (4 dây), đàn tam (3 dây), đàn bầu (1 dây), sáo (8 lỗ), sanh (sanh tiền hoặc phá tiền)... ngoài ra còn có các loại trống.
 Câu hỏi: Em hãy nêu nét đặc sắc trong cách biểu diễn ca Huế trên các phương diện (dàn nhạc, nhạc công)?
 Câu hỏi: có gì độc đáo trong cách thưởng thức ca Huế trên các phương diện (không gian, thời gian, con người)?
Câu hỏi: Điều đó cho ta thấy ca Huế nỗi bật với vẻ đẹp nào (khác với nghe băng ghi âm hoặc xem hình).?
* GV hướng dẫn học sinh tìm hiẻu nguồn gốc một số làn điệu dân ca Huế.
 Câu hỏi: Ca Huế được hình thành từ đâu?
Câu hỏi: Em có hiểu biết gì về đặc điểm nổi bật của nhạc dân gian và nhạc cung đình?
 Câu hỏi: Tại sao các làn điệu dân ca Huế được nhắc đến trong bài văn vừa sôi nổi tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi? (Học sinh thảo luận)
Câu hỏi: Tại sao có thể nói nghe ca huế là một thú vui tao nhã?
Hoạt động 3: Tổng kết.
 Sau khi học bài văn trên em biết thêm điều gì về vùng đất này? (như cảnh đẹp, tâm hồn con người xứ Huế)
 Câu hỏi: Tóm lại Huế không chỉ nổi tiếng về những vẻ đẹp danh lam thắng cảnh và những địa phương tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi điều gì (Ghi nhớ SGK trng 104)
- Hà Ánh Minh.
- ăn bản nhật dụng – Bút kí
- Đăng báo người Hà Nội.
- Không, vì dân ca Huế rất đa dạng và phong phú khó có thể nhớ hết.
- GV cho nhiều học sinh trả lời 
 GV: Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện: Thể hiện lòng khao khát nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế.
à Các ca công còn rất trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng.
 à Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, ...
 à Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tết tấu xao động tận đáy hồn người.
à Trăng lên. Gió mơn man dìu dịu. Dòng sông trăng gợn sóng. Con thuyền bồng bềnh. Đêm nằm trên dòng sông Hương thơ mộng để nghe ca Huế, với tâm trạng chờ đợi rộn ràng.
à Cách thưởng thức ca Huế vừa dân dã vừa sang trọng, giữa thiên nhiên và lòng người trong sạch.
 à Cách nghe ca Huế trong bài có nét độc đáo khác với cách nghe qua băng ghi âm hoặc xem băng hình ở chỗ: Được nghe và nhìn trực tiếp các ca công: Cách ăn mặc, cách chơi đàn trên cảnh sông nước đẹp, huyền ảo, thơ mộng. 
à Ca huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình.
à Nhạc dân gian là các làn điệu dân ca, những điệu hò ... thường sôi nổi, lạc quan, tươi vui.
 à Nhạc cung đình: Là nhạc dùng trong những buổi lễ tôn nghiêm trong cung đình của vua chúa, nơi tôn miếu của triều đình phong kiến thường có sắc thái trng trọng, uy nghi.
à Vì các làn điệu dân ca Huế bắt nguồn từ hai dòng nhạc trên nên có sự kết hợp giữa dòng nhạc dân gian và nhạc cung đình.
à Ca Huế thanh cao nhã nhặn, lịch sự sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức, từ ca công đến nhạc công, từ giọng ca đến trang điểm ăn mặc. Chính vì vậy nghe ca Huế là một thú tao nhã. Nếu không có sự hiểu biết về văn hoá và thiếu lòng yêu nghệ thuật sẽ khó thưởng thức được cái hay cái đẹp của ca Huế. 
- Biết thêm một số cảnh đẹp, di tích và danh lam ở Huế.
 - Con người xứ Huế: Con gái Huế kín đáo ...
 - Ca Huế thật phong phú đa dạng
 - Nghe ca Huế là một thú tao nhã.
I. Tác giả, tác phẩm:
 1) Tác giả: Hà Ánh Minh
 2) Tác phẩm:
 - Thể loại: Văn bản nhật dụng, bút kí
 - Xuất xứ: Đăng báo người Hà Nội.
II. Tìm hiểu văn bản.
 1) Những làn điệu dân ca Huế.
 a) Tên và đặc điểm:
 Tên
 Đặc điểm
 - Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh.
 - Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã đi

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 29(IN ROI).doc