I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
Công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy trong văn bản.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy trong tạo lập văn bản.
- Đặt câu có dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy.
- Rn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng nhận thức,hợp tc, tìm kiếm.
3. Thái độ:
-Nắm được công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.
-Biết dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy khi viết.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Gio n, sgk. phấn mu, bảng phụ,
- HS: chuẩn bị bài theo yêu cầu.
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng nhận thức,hợp tác, tìm kiếm. 3. Thái độ: -Nắm được công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. -Biết dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy khi viết. II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, sgk. phấn màu, bảng phụ, - HS: chuẩn bị bài theo yêu cầu. III. PHƯƠNG PHÁP: gợi tìm, phân tích, nêu vấn đề, IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là phép liệt kê? Đặt câu cĩ dùng phép liệt kê? - Có những kiểu liệt kê nào? 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Khi viết để tỏ ý kiến còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết, lời nói bị bỏ dở, ngập ngừng, ngắt quãng ta dùng dấu chấm lửng hay để đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp hay đánh dấu ranh giới giữa các bộ pha6n5trong phép liệt kê phức tạp ta dùng dấu chấm phẩy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài học sinh ghi Hoạt động 1: Tìm hiểâu công dụng của dấu chấm lửng. GV yêu cầu HS đọc các ví dụ a, b, c SGK trang 121. Câu hỏi: Các câu ở thí dụ a, b, c dấu chấm lửng được dùng để làm gì? - Ví dụ a: Chúng ta có quyền tự hào Quang Trung - Ví dụ b: Bẩm Quan lớn đe vỡ mất rồi! Ví dụ c: Cuốn tiểu thuyết được viết trên bưu thiếp. Câu hỏi: Từ 3 ví dụ trên, em hãy rút ra kết luận về công dụng của dấu chấm lửng. Hoạt động 2: Tìm hiểu công dụng của dấu chấm phẩy. GV yêu cầu HS đọc phần 1 SGK trang 122. Câu hỏi: Trong các câu trên dấu chấm phẩy được dùng để làm gì? Câu hỏi: Câu nào có thể thay dấu chấm phẩy bằng dấu phẩy? Câu hỏi: Qua hai ví dụ trên, em rút ra kết luận gì về công dụng của dấu chấm phẩy? à Tỏ ý còn nhiều sự vị anh hùng dân tộc nữa chưa liệt kê hết. à Dấu chấm lửng biểu thị sự ngắt quãûng trong lời nói của nhân vật do quá mệt và hoảng sợ. à Dấu chấm lửng làm giảm nhịp câu văn chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của từ “bưu thiếp”. - Ghi nhớ 1: SGK trang 122. - Ví dụ a: Đánh dấu ranh giới giữa hai vế của một câu ghép. - Ví dụ b: Ngăn cách các bộ phận liệt kê phức tạp. - Ví dụ a có thể thay thế được. - Ví dụ b không thể thay thế được vì các phần liệt kê sau dấu phẩy bình đẳng với nhau; còn dấu chấm phẩy không thể bình đẳng. Nếu thay thế dễ bị hiểu nhầm về nội dung. - Ghi nhớ 2: SGK trang 122. I- Dấu chấm lửng: Ví dụ a: tỏ ý còn nhiều vị anh hùng dân tộc nữa chưa được liệt kê. Ví dụ b: biểu thị sự ngắt quảng trong lời nói của nhân vật do quá mệt và hoảng sợ. Ví dụ c: giảm nhịp câu văn chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của từ “bưu thiếp”. * Ghi nhớ 1: SGK trang 122. II- Dấu chấm phẩy: - Ví dụ a: Đánh dấu ranh giới giữa hai vế của một câu ghép. - Ví dụ b: Ngăn cách các bộ phận liệt kê phức tạp. * Ghi nhớ 2ù: SGK trang 122. - Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: Công dụng của dấu chấm lửng trong những câu dưới đây: a) Dấu chấm lửng dùng để biểu thị lời nói bị đứt quảng do sỡ hãi, lúng túng. (Dạ bẩm.) b) Dấu chấm lửng biểu thị câu nói bị bỏ dở. c) Dấu chấm lửng biểu thị sự liệt kê chưa đầy đủ. Bài tập 2: Cả 3 câu 1, b, c dấu chấm phẩy đều được dùng để ngăn cách các vế của những câu ghép có cấu tạo phức tạp. Bài tập 3: Viết một đoạn văn về Ca Huế trên sông Hương trong đó có dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. (Học sinh tự làm) 3. Củng cố: - Cho biết công dụng của dấu chấm phẩy? - Cho biết công dụng của dấu chấm lửng? - Đặt câu có những dấu trên. 4. Hướng dẫn tự học & chuẩn bị bài mới: a. Hướng dẫn tự học: Viết một đoạn văn ngắn miêu tả trong đó nó có sử dụng dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng. b. Chuẩn bị bài mới: - Soạn bài: Văn bản đề nghị + Đặc điểm của văn bản đề nghị? Cách làm văn bản đề nghị? + Dàn mục của văn bản đề nghị? Những điều cần lưu ý? * Rút kinh nghiệm: .. Tuần 31 Tiết 118 Ngày soạn: Ngày dạy:. VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Đặc điểm của văn bản đề nghị: hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này. 2. Kĩ năng: - Nhận biết văn bản đề nghị. - Viết văn bản đề nghị đúng quy cách. - Nhận ra những sai sót thường gặp khi viết văn bản đề nghị. - Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng nhận thức,hợp tác, tìm kiếm. 3. Thái độ: - Nắm được đặc điểm của VB đề nghị:mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm VB này. - Nhận ra những sai sót thường gặp khi viết văn bản đề nghị. II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, sgk. phấn màu, bảng phụ, - HS: chuẩn bị bài theo yêu cầu. III. PHƯƠNG PHÁP: gợi tìm, phân tích, nêu vấn đề, IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là văn bản hành chính? - Văn bản hành chính cần trình bày theo những mục nào? 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong cuộc sống sinh hoạt & học tập, khi xuất hiện một nhu cầu, quyền lợi chính đáng nào đó của cá nhân hay một tập thể thì người ta viết văn bản đề nghị gửi lên các cá nhân hoặc tổ chức có thẩm quyền để nêu ý kiến của mình thì viết văn bản đề nghị. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài học sinh ghi Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của văn bản đề nghị. GV cho HS đọc 2 văn bản. Câu hỏi: Ai là người viết 2 văn bản nói trên? Câu hỏi: Tại sao phải viết loại văn bản đề nghị? Câu hỏi: Vậy viết giấy đề nghị nhằm mục đích gì? Câu hỏi: Hãy nhận xét về việc trình bày nội dung của hai văn bản đề nghị trên? Câu hỏi: Trong cuộc sống khi nào ta viết văn bản đề nghị? Câu hỏi: Yêu cầu của hai văn bản đề nghị cần đáp ứng những gì về nội dung và hình thức? Câu hỏi: Tìm hiểu và cho biết tình huống nào cần phải viết văn bản đề nghị? Hoạt động 2: Cách thức làm văn bản đề nghị Câu hỏi: Lần lượt nêu các mục được trình bày trong 2 văn bản trên. Câu hỏi: Hai văn bản trên giống và khác nhau chỗ nào? Câu hỏi: Trong 2 văn bản trên, phần nào là quan trọng nhất (Đề nghị ai? Ai đề nghị? Đề nghị điều gì? Đề nghị để làm gì? ...). Câu hỏi: Từ việc tìm hiểu trên, em hãy rút ra cách làm một văn bản đề nghị như thế nào? Câu hỏi: Nhận xét về tên văn bản, quốc hiệu, tiêu ngữ, tên người gởi và người nhận cần lưu ý những điều gì? ( SGK trang 126) GV cho HS đọc lại ghi nhớ 1 lần. - Tập thể lớp 7C. - Các gia đình trong địa bàn dân cư. - Vì đó là việc mà các tập thể trên không thể tự giải quyết hoặc quyết định. - Đề đạt một nguyện vọng, nêu lên một ý kiến. - Trình bày chưa được rõ ràng, cụ thể (phải ghi rõ UBND xã, phường, huyện nào?) - Chấm 1 ghi nhớ SGK trang 126. - Nội dung: Ngắn gọn, rõ ràng. - Hình thức: Phải đảm bảo đầy đủ các mục quy định. - Tình huống a và c. - Tình huống b: viết bản tường trình việc mất xe. - Tình huống d: viết bản kiểm điểm. - Quốc hiệu, tiêu ngữ, địa điểm làm văn bản, ngày tháng năm, họ tên chức vụ người nhân, họ tên chức vụ người gởi, nội dung, ký tên. - Giống nhau: Thứ tự các mục trình bày. - Khác nhau: Khác ở nội dung cụ thể và mục đích. - Họ tên chức vụ người nhậïn, họ tên chức cụ người gởi, nội dung đề nghị, giải quyết điều gì. (Cho HS tìm và trả lời cụ thể ở hai văn bản trên.) - Chấm 2 ghi nhớ SGK trang 126. - HS đọc ghi nhớ/ SGK/ T 126. I. Đặc điểm của văn bản đề nghị: - Mục đích: Đề đạt một nguyện vọng, nêu lên một ý kiến. - Yêu cầu: +Nội dung: Ngắn gọn, rõ ràng. + Hình thức: Phải đảm bảo đầy đủ các mục quy định. II. Cách làm văn bản đề nghị: 1. Thứ tự các mục: - Quốc hiệu và tiêu ngữ. - Địa điểm làm giấy đề nghị và ngày tháng. - Tên văn bản - Nơi nhận đề nghị - người đề nghị - Nêu sự việc, lý do và ý kiến cần đề nghị với nơi nhận. - Ký tên. 2. Lưu ý: - Tên văn bản cần viết hoa, khổ chữ to. - Mỗi phần cách nhau 2- 3 hàng. * Ghi nhớ: SGK trang 126. 3 Củng cố: - Nêu ra một tình huống viết văn bản đề nghị? - Cách làm văn bản đề nghị? Hoạt động 3: Luyện tập 1) Nhận biết các văn bản đề nghị thường gặp: * Văn bản đề nghị: - Đề nghị sơn lại tấm bảng của lớp. - Đề nghị chính quyền địa phương giải quyết tình trạng lấn chiếm đường cống. - Đề nghị xin quy định nơi đỗ rác. 2) Xác định tình huống cần viết văn bản đề nghị: BT 1/ SGK - Tình huống a viết đơn xin phép. - Tình huống b: viết văn bản đề nghị. - Giống nhau: Là những nhu cầu và nguyện vọng chính đáng. - Khác nhau: Tình huống a là nhu cầu nguyện vọng của cá nhân, tình huống b là nhu cầu của tập thể. 3) Viết văn bản đề nghị & sửa lại cho đúng: Các lỗi thường mắc phải là: Viết thiếu các mục, kh6ng viết chữ in hoa tên văn bản, khoảng cách giữa các phần phân chia chưa hợp lý ... 4) Hướng dẫn tự học & chuẩn bị bài mới: a. Hướng dẫn tự học: Nắm được đặc điểm & sưu tầm một số văn bản đề nghị làm tư liệu. b. Chuẩn bị bài mới: - Soạn bài: Trả bài tập làm văn số 6. + Học lại lí thuyết? + Lập lại dàn ý của đề đã viết? * Rút kinh nghiệm: .. Tuần 31 Tiết 119 Ngày soạn: Ngày dạy:. TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 6 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Củng cố những kiến thức đã học về cách làm bài văn LLGT, về tạo lập VB. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm bài văn LLGT, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu - Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng nhận thức, tìm kiếm. 3. Thái độ: Tự đánh gía đúng hơn về về chất lượng bài làm của mình , có được những kinh nghiệm và quyết tâm làm bài tốt cho bài LV sau. II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, sgk. phấn màu, bài KT. - HS: chuẩn bị danø ý theo yêu cầu. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là văn bản hành chính? - Đặc điểm của văn bản hành chính. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: trả bài. Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh Bài học sinh ghi Hoạt động 1:Thực hiện các bước làm bài văn lập luận giải thích: - GV gọi HS đọc lại đề và xác định yêu cầu của đề. Ị GV chốt - Phần mở bài cần đạt những yêu cầu gì? - Câu ca dao có nghĩa là gì? - Vì sao người trong một nước phải thương yêu, giúp đỡ nhau? - Những câu ca dao, tục ngữ nào có nghĩa tương tự? - Ta vận dụng chân lí được nêu trong câu nói ấy ntn? - Kết bài ntn? Hoạt động 2: Nhận xét: - GV nhận xét chung bài làm của HS. GV cho HS tự nhận xét bài viết. ( Dựa vào dàn bài và nhận xét của GV). Hoạt động 3: Chữa lỗi: GV cho HS chỉ ra lỗi sai, sửa lại - HS: đọc lại đề bài. - Vấn đề giải thích: câu ca dao: “Nhiễu điều” - Phạm vi nghị luận: trong đời sống, theo thời gian. - HS: nêu yêu cầu. - Nêu vấn đề giải thích. - Người trong một nước phải thương yêu, đoàn kết che chở lẫn nhau trong lúc hoạn nạn. - Thương yêu, đoàn kết giúp nhau vượt qua khó khăn là truyền thống tốt đẹp của người xưa để lại. - Một con ngựa đau; Bầu ơi thương - Thương yêu đùm bọc lẫn nhau, trong mọi hoàn cảnh. Thương yêu đùm bọc với người cùng một nước mà phải thương yêu người khác tiếng nói khác chủng tộc - Khẳng định ý nghĩa nhân đạo, đoàn kết của câu tục ngữ. - Liên hệ bảnthân. - HS tự nhận xét bài viết của mình. - HS chỉ ra lỗi sai, sửa lại. I. XÂY DỰNG DÀN Ý: Đề:“ Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người chung một nước phải thương nhau cùng.” Hãy tìm hiểu xem người xưa muốn nhắc nhở điều gì qua câu ca dao ấy. 1. Tìm hiểu đề, tìm ý: - Thể loại: Nghị luận giải thích. - Vấn đề giải thích: câu ca dao: “Nhiễu điều” - Phạm vi nghị luận: trong đời sống, theo thời gian. 2. Lập dàn ý: a. Mở bài: Nêu vấn đề giải thích người trong một nước phải thương yêu, đòan kết giúp đỡ lẫn nhau. b. Thân bài: - Giải thích ý nghĩa câu ca dao: + Nghĩa đen: Nhiễu điều là tấm vải đỏ phủ gương giá gương cho khỏi bụi. + Nghĩa bóng: người trong một nước phải thương yêu, đoàn kết che chở lẫn nhau trong lúc hoạn nạn. - Vì sao người trong một nước phải thương yêu đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau? + Mọi người điều có mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau. + Thương yêu, đoàn kết giúp nhau vượt qua khó khăn la truyền thống tốt đẹp của người xưa để lại. à Dẫn chứng ca dao, tục ngữ có ý nghĩa tương tự. - Vận dụng lời khuyên như thế nào? + Thương yêu đùm bọc lẫn nhau, trong mọi hoàn cảnh. + Thương yêu người khác tiếng nói khác chủng tộc c. Kết bài: - Khẳng định ý nghĩa nhân đạo, đoàn kết của câu tục ngư.õ - Liên hệ bản thân. II. Nhận xét: 1. Ưu điểm: Đa số bài viết sạch đẹp, có bố cục, có ý thức sử dụng dấu câu, lỗi chính tả giảm. 2. Nhược điểm: - Một số bài chưa biết cách làm bài, giải thích chưa được, chưa đủ. - Lỗi dùng từ, diễn đạt còn nhiều. - Một số bài còn sai chính tả, không dùng dấu câu, chữ viết khó xem. III. Chữa lỗi: Lỗi chính tả: vược qua, cố gắn, mong muống, ý trí, trân lí, mạnh dạng Lỗi dùng từ, viết câu: Tinh thần kết nghĩa đồng bào sự yêu thương đùm bọc lẫn nhau đã trở thành truyền thống, đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta từ xưa đến nay. Giải nghĩa sai: Điều quan trọng của nhiễu điều là một tấm vải đỏ trong lịng mọi người. Tấm vải đỏ đĩ họ đã ghi ơn những người đã hi sinh vì đồng bào cả nước. 3. Hướng dẫn tự học & chuẩn bị bài mới: a. Hướng dẫn tự học: - Xem lại bài viết của mình, sửa các lỗi sai. - Viết lại bài với cách diễn đạt, dùng từ tốt hơn. b. Chuẩn bị bài mới: - Soạn bài Ôn tập phần văn + Liệt kê các văn bản đã học? + Hệ thống các khái niệm đã học? + Trả lời câu hỏi / SGK? * Rút kinh nghiệm: .. Tuần 31 Tiết 120 Ngày soạn: Ngày dạy:. ÔN TẬP PHẦN VĂN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc-hiểu văn bản như ca dao, dân ca, tục ngữ, thơ trữ tình, thơ Đường luật, thơ lục bát, thơ song thất lục bát; phép tương phản và phép tăng cấp trong nghệ thuật. - Sơ giản về thể loại thơ Đường luật. - Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại ở từng văn bản. 2. Kĩ năng: - Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức về các văn bản đã học. - So sánh, ghi nhớ, học thuộc lòng các văn bản tiêu biểu. - Đọc –hiểu các văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ngắn. - Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng nhận thức,hợp tác, tìm kiếm. 3. Thái độ: Nắm được nhan đề các tác phẩm trong hệ thốngVB, nội dung cơ bản từng cụm bài, những đặc điểm nghệ thuật về văn chương, về đặc trưng thể loại của các VB. II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, sgk. phấn màu - HS: chuẩn bị bài theo yêu cầu. III. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp vấn đáp, pp thuyết trình, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Kiểm tra bài cũ: - Tóm tắt nội dung đtrích đđđđoạn: “Nỗi oan hại chồng” của vở chèo Quan Aâm Thị Kính? - Đoạn trích đã thể hiện điều gì? 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Tổng kết tên văn bản đã học & khái niệm ca dao, tục ngữ, Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh Bài học sinh ghi Hoạt động 1: Hệ thống hóa các VB chương trình NV7: - Nêu những VB đã học trong NV7? - Nêu các định nghĩa, các thể loại VH? - Trong các bài ca dao- dân ca thể hiện tình cảm gì? - Tục ngữ thể hiện kinh nghiệm ở những lĩnh vực nào? - Những giá trị lớn về tư tưởng tình cảm trong các bài thơ trữ tình VN và TQ là gì? Hoạt động 2: Tổng kết các tác phẩm văn xuôi đã học: HS đã chuẩn bị ở nhà (ghi lại các nhan đề VB đã học) - HS lần lượt nêu các định nghĩa, các thể loại trong câu hỏi. - HS khác nhận xét, bổ sung (Chú thích * SGK) -Tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, những câu hát than thân, những câu hát châm biếm. - HS đọc thuộc các bài ca dao theo chủ đề đã học. + Tục ngữ về thiên nhiên và LĐSX. +Tục ngữ về con người và XH. - HS đọc thuộc lòng ngững câu tục ngữ trên. + Tình yêu nước, yêu quê hương. + Tình yêu thiên nhiên. + Tình bạn, nỗi khổ của những người dân trong chiến tranh. - HS Học thuộc 4 bài thơ theo yêu cầu SGK. - HS lần lượt lên bảng trình bày. I. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC: 1. Các tác phẩm chương trình văn 7 - HK1:24 tác phẩm - HK2:10 tác phẩm 2 . Định nghĩa các thể loại văn học: - Ca dao- dân ca: những bài thơ, bài hát trữ tình dân gian kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người. + Tình cảm gia đình + Tình yêu quê hương đất nước + Những câu hát than thân + Những câu hát châm biếm - Tục ngữ: Những câu nói dân gian, ngắn gọn có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động sản xuất, con người và xã hội. -Thơ trữ tình: phản ánh cuộc sống bằng cảm xúc trực tiếp của tác giả, có nội dung phong phú. + Thơ trung đại: * Thơ Đường: (thất ngôn tứ tuyệt, cổ thể) thể hiện tình yêu thiên nhiên (Vọng Lư sơn bộc bố ), yêu quê hương( Tĩnh dạ tứ, Hồi hương), tinh thần nhân đạo(Mao ốc vị thu phong). * Thơ Trung đại VN: (thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú, lục bát, song thất lục bát) thể hiện tự hào dân tộc, yêu hòa bình, yêu thiên nhiên; tình cảm nhân đạo: phê phán chiến tranh phi nghĩa, xót xa cho thân phận người phụ nữ, đề cao phẩm chất tốt đẹp của họ. + Thơ hiện đại: thể hiện tình yêu quê hương, yêu nước, tình bà cháu(Tiếng gà trưa); yêu thiên nhiên, phong thái ung dung, lạc quan (Cảnh khuya, Rằm tháng giêng). - Phép tương phản: là sự đối lập các hình ảnh, chi tiết, những tính cách trái ngược nhau để làm nổi bật một ý tưởng hoặc tư tưởng chính của tác phẩm. - Phép tăng cấp: thường đi cùng với tương phản, mức độ diễn đạt ngày càng tăng dần lên. 3. Bảng tổng kết các tác phẩm văn xuôi đã học: STT Nhan đề văn bản Tác giả Giá trị chính về nội dung Giá trị chính về nghệ thuật 1 Cổng trường mở ra Lí Lan - Tình yêu thương sâu nặng của người mẹ. Ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với con người - Như dòng nhật kí tâm tình, nhẹ nhàng sâu lắng. 2 Mẹ tôi A-mi-xi -Tình cảm thiêng liêng của cha mẹ đối với con cái -Tác phẩm được viết dưới dạng bức thư xúc động, thấm thía tình cảm. 3 Cuộc chia tay của những con búp bê Khánh Hoài Tình cảm yêu thương nhau của 2 anh em Thành và Thủy Nỗi đau đớn, xót xa của những bạn nhỏ gặp hoàn cảnh bất hạnh Cách kể chuyện chân thành với những chi tiết bất ngờ gây xúc động 4 Một thứ quà của lúa non: cốm Thạch Lam Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước là sản vật mang đậm nét văn hóa. Lời văn trang trọng, tinh tế, đầy ảm xúc, giàu chất thơ. 5 Sài Gòn tôi yêu Minh Hương Sài Gòn là thành phố trẻ trung, năng động, có nét hấp dẫn riêng về thiên nhiên và khí hậu. Người Sài Gòn cởi mở, bộc trực, chân thành - Ngôn ngữ đậm màu sắc Nam Bộ. - Lối viết nhiệt tình, hóm hỉnh, trẻ trung. 6 Mùa xuân của tôi Vũ Bằng Cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc được cảm nhận, tái hiện trong nỗi nhớ của một người xa quê. Lựa chọn từ , ngữ, câu văn linh hoạt, biểu cảm, giàu hình ảnh. 7 Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn Tác phẩm lên án gay gắt tên quan phủ độc ác, vô trách nhiệm và bày tỏ niềm thương xót trước cảnh “”nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân do thiên tai và thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền Cách sử dụng phép tương phản và tăng cấp 8 Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu Nguyễn Aùi Quốc Tác phẩm khắc họa 2 nhân vật có tính cách đại diện cho 2 lực lượng xã hội đối lập nhau :Va-ren lố bịch, gian trá(đại diện cho thực dân Pháp ở Đông Dương), PBC kiên cường bất khuất (đại diện cho những người yêu nước VN) Giọng văn sắc sảo, hài hước và khả năng tưởng tượng, hư cấu cùng phép đối lập tương phản 9 Ca Huế trên sông Hương Hà Aùnh Minh Ca Huế một hình thức sinh hoạt văn hóa âm nhạc thanh lịch và tao nhã, một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng cần được bảo tồn và phát triển. Giới thiệu, thuyết minh mạch lạc, ngôn ngữ giàu hình ảnh, cảm xúc. Hoạt động 3: Luyện tập: - HS thực hiện ở nha.ø II. LUYỆN TẬP: Phát biểu cảm nghĩ các vấn đề trong các văn bản đã học: - Sự giàu đẹp của tiếng Việt. - Ý nghĩa văn chương. 3. Hướng dẫn tự học & chuẩn bị bài: a. Hướng dẫn học bài: - Học thuộc lòng một số đoạn thơ, đoạn văn hay tro
Tài liệu đính kèm: