Giáo án Ngữ Văn 7 - Tuần 3 - Bài 3 - Trần Thụy Phương - Trường THCS Phúc Đồng

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS :

1. Kiến thức: - Hiểu: Khái niệm ca dao-dân ca; nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao, dân ca qua những bài ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình.

- Thuộc: Những bài ca trong văn bản và biết thêm một số bài ca thuộc hệ thống của chúng.

2. Rèn kỹ năng: Đọc, cảm nhận, cái hay của ca dao, dân cư.

3. Giáo dục học sinh: Biết quý trọng tình cảm gia đình.

4. Tích hợp: TV: Các phép tu từ (lớp 6), từ ghép, từ láy (lớp 7).

B. CHUẨN BỊ

 GV : Soạn GA, cuốn “ Tục ngữ, ca dao VN ” (Mã Giang Lân)

 HS : Soạn bài, học thuộc các bài ca dao.

C. KHỞI ĐỘNG

1. Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh

2. Bài mới : Giới thiệu bài : Năm ngoái, em đã được học những thể loại văn học dân gian nào? (truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn,truyện cười). Các thể loại văn học dân gian này đã phản ánh cuộc sống con người xưa bằng phương thức biểu đạt chính nào? (Tự sự) Bài học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu một thể loại văn học dân gian khác phản ánh cuộc sống, tâm hồn của người dân đất việt bằng phương thức biểu đạt trữ tình. Đó chính là ca dao dân ca.

 

doc 11 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 2001Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 7 - Tuần 3 - Bài 3 - Trần Thụy Phương - Trường THCS Phúc Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng lưu truyền.
HĐ 2 : Hướng dẫn tìm hiểu ND và NT của những bài ca dao
H: Đọc bài ca dao số 1
?2: Lời của bài CD là lời của ai, nói với ai? Tại sao em khẳng định như vậy?
 H: Trả lời cá nhõn
 - Lời người mẹ ru con, nói với con.
 - Cụm từ “ con ơi ” cho ta biết điều đó.
?3: Tình cảm được diễn tả qua bài CD số 1 là tình cảm gì?
- Ca ngợi công lao trời biển của cha mẹ đối với con và bổn phận, trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ.
?4: Tình cảm đó được thể hiện bằng ngôn ngữ, hình ảnh, âm điệu của bài ca dao này.
H: Trao đụ̉i nhóm, thụ́ng nhṍt.
- NT : + Hát ru : gần gũi, ấm cúng.
 + Âm điệu : tâm tình, thành kính, sâu lắng.
 +So sánh đặc sắc : lấy hình ảnh truyền thống : Những ý niệm trừu tượng “ Công cha, nghĩa mẹ ” so sánh với hình ảnh tạo vật cụ thể “ núi cao ”, “ biển rộng ” biểu tượng cho sự vĩnh hằng, bất diệt của thiên nhiên.
 + Điệp từ “ núi ”, “ biển ” khiến cho chiều cao của núi càng thêm cao, chiều rộng của biển càng thêm rộng.
 + Từ đặc tả : “ ngất trời ” : núi rất cao, ngọn lẫn trong mây.
 + Từ láy “ mênh mông ” : biển rộng không sao đo được 
G: ( SK) Tác giả bài ca dao là mụ̣t nho sĩ bình dõn. Bằng cụm từ chữ Hán và nhiờ̀u hình ảnh đặc sắc, tác giả đã thờ̉ hiợ̀n mụ̣t cachs tuyeeyj đẹp cụng lao trời biờ̉n của cha mẹ, nhắc nhở mọi người lòng biờ́t ơn cha mẹ, biờ́t đèn đáp cụng ơn cha mẹ. Dạy ta bài học vờ̀ đạo làm con vụ cùng sõu sắc. 
H: Đọc bài CD số 2.
?5: Lời trong bài ca dao là lời của ai nói với ai? Nói vờ̀ vṍn đè gì? Nói bằng nghợ̀ thuọ̃t gì? Ý nghĩa của các biợ̀n pháp nghợ̀ thuọ̃t ṍy?
H: Bàn bạc, trao đụ̉i, thụ́ng nhṍt.
 - Bài 2 là tâm trạng người phụ nữ lấy chồng xa quê.
 - Thời gian “ chiều chiều ” là thời gian cuối ngày lặp đi lặp lại. ị - Không gian ngõ sau ”là nơi kín đáo, lẩm khuất ít ai qua lại, để ý.
đ Vào thời điểm chiều hôm, ngõ sau ở làng quê càng vắng lặng. Không gian ấy gợi nghĩ đến cảnh ngộ cô đơn của người phụ nữ trong gia đình dưới chế độ gia trưởng phong kiến và sự che giấu nỗi niềm riêng. Trong truyện cổ tích, khi nhân vật chính ra khỏi nhà, tai họa hoặc thử thách sẽ ập đến với họ. Còn trong ca dao, khi nhân vật trữ tình"ra đứng" ở không gian nhất định:bờ ao, ngõ sau, bến ông, cổng làng... thì một tâm trạng đặc biệt (buồn hoặc nhớ) bao giờ cũng dâng lên trong lòng họ.
 Tâm trạng buồn bã, cô đơn, tủi cực.
 - ĐT: “ trụng vờ̀”diờ̃n tả mụ̣t cái nhìn đăm dắm đõ̀y thương nhớ người mẹ già, “ Ruột đauchín chiờ̀u ” là cách nói ẩn dụ chỉ nỗi nhớ thương đến xót xa, quặn đau nhiờ̀u bờ̀ của người con xa quờ..
 - “ Quê mẹ ” là nơi mẹ ruột ở, ơi người con được sinh ra.
đ Tâm trạng nhớ cha mẹ, nhớ nhà của người con xa quê.
H: Đọc bài ca dao số 3
?6:Bài ca dao là lời của ai nói với ai?Nói vờ̀ vṍn đờ̀ gì? Những tình cảm đó được diễn tả ntn? Cái hay của cách diễn tả đó?
H: Bàn bạc, đại diợ̀n nhóm trả lời.
-Hành động : “ ngó lên ” : Tình cảm tôn kính của cháu convới ông bà.
-Hình ảnh so sánh : “ nuộc lạt ” mái nhà : Nỗi nhớ thường xuyên, nhiều và bền chặt. Không thể đếm được mái nhà có bao nhiêu nuộc lạt cũng không thể kể ra được có bao nhiêu nỗi nhớ ông bà?
?7: Tìm thờm những bài ca dao có ND như bài ca dao số 3?
H: Trình bày cá nhõn.
G: Cõu ca dao đã nói lờn mụ̣t tình cảm gia đình rṍt đẹp của con người VN. Có hiờ́u thảo với cha mẹ mới biờ́t nhớ đờ́n ụng bà, tụ̉ tiờn.
H: Đọc bài số 4
?8: Bài CD có thể là lời của ai nói với ai? Nói về ND gì?
H: Phát hiợ̀n, trả lời các nhõn
 - Bài CD có thể là lời của ông bà hoặc cô bác nói với cháu, của cha mẹ nói với con hoặc của anh em ruột thịt nói với nhau.
 - ND : Anh em phải hoà thuận để cha mẹ vui lòng, phải biết nương tựa vào nhau.
?9: Hãy chỉ ra cái hay trong việc diễn đạt ND trên?
H: Trao đỏi, thụ́ng nhṍt
- Phép đối chiếu “ người xa ” – cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân : nhấn mạnh quan hệ anh em, thân thương, ruột thịt.
- Điợ̀p từ “ cùng” – nhṍn mạnh làm nụ̉i bọ̃t mụ́i quan hợ̀ thõn thiờ́t trong gia đình.
- So sánh khéo léo : “ yêu như thể tay chân ” : lấy cái cụ thể để diễn tả cái trìu tượng “ tình thương yêu” : anh em trong một nhà hoà thuận, giúp đỡ lãn nhau.
HĐ3 : Hướng dẫn tổng kết
?10: Tình cảm được diễn tả trong 4 bài CD là những tình cảm gì? Những biện pháp NT được sử dụng?
H: Suy nghĩ, trả lời.
H: Đọc ghi nhớ.
?: Trong cuụ̣c sụ́ng hàng ngày, có bao giờ em vi phạm tình cảm gia đình trái với lời khuyờn trờn khụng?
H: Suy nghĩ, tự liờn hợ̀ bản thõn.
Bài tọ̃p 1: Sưu tõ̀m các cõu ca dao có nụ̣i dung thuụ̣c chủ đờ̀ trờn
H: Thảo luọ̃n nhóm. Dại diợ̀n trình bày
I. Tìm hiểu chung
1. Khái niệm
(SGK, 39)
II.Phân tích
1.Bài 1
- ND :Lời của người mẹ nói với con bằng lời ru 
- NT : 
 + So sánh đặc sắc
 Công cha – núi ngất trời
 Nghĩa mẹ – nước ngoài biển Đông
 + Từ đặc tả “ ngất trời ” 
 + Từ láy “ mênh mông ” 
 + Điệp từ “ núi ”, “ biển ”
 + Ẩn dụ: Núi cao, biờ̉n rụ̣ng 
 + Giọng thơ lục bát ngọt ngào của điệu hát ru
đ Âm điệu tâm tình truyền cảm lay động trái tim con người.
à Cụng cha nghĩa mẹ là to lớn, khụng thờ̉ nào kờ̉ xiờ́t, con cái phải ghi lòng tạc dạ cụng ơn cha me ốBài học vờ̀ đạo lí làm con vụ cùng sõu sắc.
2.Bài 2
-ND: - Lời của người phụ nữ lṍy chụ̀ng xa quờ nói với mẹ, với quờ mẹ vờ̀ nụ̃i nhớ mẹ, nhớ quờ.
- NT : 
 +(t) vô định “ chiều chiều ”
 + (k) “ ngõ sau ”
 + ẩn dụ “ ruột đau ”
3. Bài 3
- ND : Nỗi nhớ và sự kính yêu của con cháu đối với ông bà.
- NT :
+ Hình ảnh so sánh “ nuộc lạt mái nhà ” rất nhiều
+ Cách nói tăng cṍp “Bao nhiờu...bṍy nhiờu” gợi sự kết nối bền chặt, không tách rời cũng như tình cảm huyết thống và công lao to lớn của ông bà.
4. Bài 4
- ND : Lời của cha mẹ, chú bác, nói với con cháu vờ̀ tình cảm gia đình: anh em phải hoà thuận để cha mẹ vui lòng, phải biết nương tựa vào nhau.
- NT :
+ Phép đối chiếu : “ người xa” với “ cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân ”.
+ Điợ̀p từ “ cùng”: Nhṍn mạnh mụ́ quan hợ̀ thõn thiờ́t trong gia đình.
+ So sánh : tình thương yêu với “ tay chân ” đ sự gắn bó máu thịt, thiêng liêng.
III.Tổng kết
1. Nội dung
- 4 bài ca dao diễn tả tình cảm gia đình: một trong những chuyên đề tiêu biểu của ca dao. Đó là tình cảm đẹp đẽ, gần gũi, thân thương của cha mẹ, con cái, ông bà, các em.
2. Nghệ thuật
 + Thể thơ lục bát
 + Âm diệu tâm tình nhắn nhủ.
*Ghi nhớ: (SGK, 36)
IV. Luyợ̀n tọ̃p:
Bài 1:
* Dặn dò: - Học thuộc lòng 4 bài ca giao; biết cách phân tích từng bài.
- Soạn, sưu tầm những bài ca dao về quê hương, đất nước, con người.
Ghi bảng (phần tìm hiểu chi tiết văn bản)
Bài
Nhân vật trữ tình 
 Đối tượng trữ tình
Nôi dung
Nghệ thuật
1
Lời ru của mẹ nói với con
- Nhắc nhở về: công lao trời biểu của cha mẹ đ bổn phận trách nhiệm của con cái
- So sánh tượng trưng: âm điệu tâm tình, thành kính.
2
Lời ru người con gái lấy chồng xa nói với mẹ
- Tâm trạng buồn xót xa, nỗi nhớ da diết về mẹ, về quan hệ của người con gái.
- Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc nhưng sức tả gợi, gợi cảm sâu.
3
Lời của con cháu nói với người thân về nỗi nhớ ông bà.
- Nỗi nhớ và lòng kính yêu ông bà sâu sắc.
- So sánh với những sự vật gần gũi.
- So sánh mức độ.
4. 
Lời ru của của những người thân trong gia đình tâm sự với nhau.
Tình cảm anh em ruột thịt gắn bó thân thương.
- Từ ngữ gợi cảm.
- So sánh cụ thể.
Ngày soạn: / 9 	Ngày dạy / 9.
Tiết 10 : Những câu hát về tình yêu 
quê hương - đất nước – con người
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
1. Kiến thức: - - Hiểu được nội dung, ý nghĩa và hình thức nghệ thuật biểu hiện tiêu biểu của ca dao qua những bài tình yêu quê hương, đất nước, con người.
- Thuộc những bài ca dao, câu hát trong văn bản và biết thêm một số bài khác cùng nội dung.
2. Rèn kỹ năng: Đọc, phân tích, cảm thụ ca dao trữ tình.
3. Giáo dục học sinh: Tình yêu quê hướng đất nước, con người Việt Nam.
4. Tích hợp: Văn bản tiết 9; Từ phức
 B. Chuẩn bị
 GV : Soạn GA, cuốn “ Tục ngữ, ca dao VN ” (Mã Giang Lân)
 HS : Soạn bài, học thuộc các bài ca dao.
C. Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng 4 bài ca dao nói về tình cảm gia đình đ hãy
 phân tích một bài em thích để thấy được giá trị về nội dung, nghệ thuật của câu ca dao.
2. Bài mới:
 Không chỉ đề cập đến tình cảm gia đình mà ca dao còn diễn tả tình yêu quê hương, đất nước, con người. Những bài ca dao thuộc chủ đề rất phong phú. Mỗi một miền quê trên đất Việt Nam ta đều có không ít những câu ca hay, đẹp, mượt mà, tô điểm cho niềm tự hào riêng của địa phương mình . Bốn bài ca dao chúng ta tìm hiểu hôm nay là bốn bài tiêu biểu trong số những bài ca hay đó.
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên – học sinh
Nội dung cần đạt
HĐ1 : Gọi HS đọc toàn bộ VB và chú thích.
G: Hướng dõ̃n H chú ý cách ngắt nhịp trong ca dao
 Phõn nhóm cho H chon địa điờ̉m tham quan đờ̉ tìm hiờ̉u các
 bài ca dao
HĐ2 : Hướng dẫn tìm hiểu ND và NT của các bài CD
H: Nhóm 1 đọc diễn cảm bài CD số 1.
?1: Về hình thức, bài ca dao này có gì khác so với những bài CD đã học ?
H: Phát hiợ̀n, trả lời cá nhõn
 - Hình thức đối đáp : Có câu hỏi của chàng trai và lời đáp của cô gái. HT này có rất nhiều trong CD, DC.
?2: Vì sao chàng trai, cô gái lại dùng những địa danh với những đặc điểm như vậy để hỏi - đáp?
H: Trao đụ̉i, thụ́ng nhṍt trả lời
 - Hỏi - đáp về những địa danh mang những đặc điểm nổi bật : Thành HN năm cửa, sông Lục Đầu sáu khúc chảy êm đềm,
đ Thử tài nhau về kiến thức lịch sử, địa lý, văn hoá, cũng là chia sẻ với nhau tình yêu nam – nữ, tình bạn, tình yêu QHĐN.
?3: Qua lời đối đáp đó, em hiểu họ là những người như thế nào?
ị Họ là những người: - Hiểu biết tự hào về đất nước mình, - Biết chia sẻ cùng nhau sự hiểu biết niềm tự hào.
đ Đó cũng là cơ sở và cách để họ bày tỏ tình cảm với nhau.
G: (bình) Mỗi vùng một nét đẹp riêng, hợp thành một bức tranh non nước VN thơ mộng, giàu truyền thống văn hoá. Không trực tiếp nói ra nhưng cả người hỏi lẫn người đáp đều biểu hiện tình yêu, niềm tự hào về QHĐN mình.
H: Nhóm du lịch tham quan HN đọc diễn cảm bài 2
?4: Phân tích cụm từ “ rủ nhau ” và nêu nhận xét của em về cách tả cảnh của bài 2?
- “ Rủ nhau ” : Người rủ và người được rủ có quan hệ gần gũi, thân thiết. Họ cùng có chung mối quan tâm và mong muốn đến thăm Hồ Gươm, một thắng cảnh thiên nhiên có giá trị lịch sử và văn hoá.
- Cách tả cảnh : Không tả cảnh mà chỉ kể (gợi nhiều hơn tả), theo kiểu liệt kê, các chi tiết cảnh nối tiếp nhau thật phong phú : Có hồ, có cầu, có đền, Đài nghiêng, Tháp Bút,  hài hoà.
- Kể nhanh truyền thuyết Hồ Gươm?
?5: Địa danh và cảnh trí trong bài gợi lên điều gì? Câu hỏi cuối bài “ Hỏi ai gây dựng nên non nước này? ” gợi cho em suy nghĩ gì?
H:Thảo luọ̃n nhóm
?6: Đi xem cảnh Hồ Gươm (HN) mà lại rủ nhau. Điều đó theo em có ý nghĩa gì?
đ Cảnh Hà Nội là niềm say mê chung, tự hào chung của mọi người
?7: Ca dao có rất nhiều bài mở đầu bằng cụm từ "Rủ nhau". Ngoài bài này, em còn biết bài ca dao nào nữa cũng bắt đầu bằng cụm từ này?
 - "Rủ nhau đi tắm hồ sen.
 Nước trong bóng mát hương chen cạnh mình"
 - "Rủ nhau đi cấy đi cày 
 Bây giờ khó nhọc có ngay phong lúc"
G: Đọc bài ca dao, ta thấy cảnh đa dạng, có hồ, có cầu, có đền, có đài và tháp. Tình cảnh hợp thành một không gian thiên tạo và người tạo thơ mộng, thiêng liêng. Cái tên Hồ Gươm gợi: - Âm vang lịch sử và văn hóa; Nhớ một thời chống giặc minh; Gợi tình yêu và niềm tự hào dân tộc. Đặc biợ̀t cõu hỏi tu từ cuụ́i bài là một câu hỏi tự nhiên, giàu âm điệu nhắn nhủ, tâm tình. Đây cũng là dòng thơ xúc động, sâu lắng nhất trong bài ca dao. Nó trực tiếp tác động vào tình cảm người đọc người nghe. Câu hỏi khẳng định và nhắc nhở ta về công lao xây dựng non nước của ông cha nhiều thế hệ. Vì thế, thế hệ con cháu chúng ta cần phải biết tiếp tục giữ gìn và dựng xây non nước cho xứng với truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc.
 H: Nhóm du lịch cụ́ đụ Huờ́ đọc bài số 3
?8: Cảnh trí xứ Huế hiện lên ntn? Cách tả cảnh ở đây có gì độc đáo?
H: Trả lời cá nhõn.
?9: “ Ai “ thuộc từ loại gì? Sử dụng từ “ ai ” trong câu “ Ai vô xứ Huế ” có ý nghĩa gì?
H: Nhóm du lịch miờ̀n Trung đọc bài ca dao số 4
?10: Hai dòng thơ đầu bài CD số 4 có gì đặc biệt về từ ngữ? Những nét đặc biệt ấy có tác dụng, ý nghĩa gì?
H: Đại diợ̀n nhóm tham quan trả lời.
Hai dòng đầu, mỗi dòng kéo dài tận 12 tiếng để gợi sự dài rộng, to lớn của cánh đồng. Còn các điệp ngữ và đảo ngữ, phép đối xứng: (đứng bên ni đồng - đứng bên tê đồng; mênh mông bát ngát -bát ngát mênh mông) cho ta thấy nhìn phía nào cũng thấy cái mênh mông, rộng lớn của cánh đồng. Cánh đồng ở miền Trung không chỉ rộng mà lớn mà còn rất đẹp, trù phú và đầy sức sống.
?11: ở hai dòng thơ cuối, tác giả dân gian đã sở dụng biện pháp NT gì? Nêu hiệu quả của việc sử dụng biện pháp NT đó?
H: Suy nghĩ, trả lời cá nhõn
 Đây là cách so sánh rất quen thuộc trong ca dao nhưng không thể hiện nỗi buồn như một số bài ca dao khác như: "Thân em như dải lụa đào..." hoặc: Thân em như hạt mưa sa...
?12: Bài CD số 4 là lời của ai? Người ấy muốn biểu hiện tình cảm gì? Em có biết cách hiểu nào khác về bài CD này và có đồng ý với cách hiểu đó không? Vì sao?
H: Trao đụ̉i, thụ́ng nhṍt.
G: (Bình) : Có nhiều ý kiến về vấn đề này. Có ý kiến cho đây là lời của một chàng trai. Chàng trai thấy cánh đồng mênh mông bát ngát và thấy cô gái với vẻ đẹp mảnh mai, trẻ trung, đầy sức sống đ nên anh đã ca ngợi vẻ đẹp cánh đồng, ca ngợi vẻ đẹp của cô gái. Và đây cũng là cách bày tỏ tình cảm với cô gái của chàng trai. Song cũng có thờ̉ hiờ̉u bài ca dao là lời của cụ gái trước cánh đụ̀ng. (Tác phõ̉m nghợ̀ thuọ̃t phụ thuụ̣c vào cảm nhọ̃n chủ quan)
HĐ3 : Hướng dẫn tổng kết
?13: Cả 4 bài ca dao có nét chung gì về nghệ thuật? 4 bài ca dao ca ngợi cảnh đẹp của quê hương đất nước, con người để thể hiện tình cảm gì của người dân?
H: Dựa vào ghi nhớ trả lời.
 2 em đọc lại ghi nhớ.
HĐ 4 : Hướng dẫn luyện tập
?: Em có nhận xét gì về thể thơ trong 4 bài ca dao?( - NT : Thể thơ lục bát)
H: Đọc bài đọc thờm
I.Đọc
II.Phân tích
1.Bài 1
-NT : Hình thức đối đáp (nam – nữ) phổ biến trong CD, DC.
-ND : Niềm tự hào, tình yêu đối với QHĐNđờ̉:
+ Đo độ hiểu biết kiến thức địa lý lịch sử của nhau.
2.Bài 2
- NT :
+ “ Rủ nhau ” : niềm vui chung khao khát được thưởng thức cảnh đẹp.
+ Gợi nhiều hơn tả
+ Câu hỏi tu từ
 Khẳng định, nhắc nhở công lao XD non nước của ông cha ta qua nhiều thế hệ. Nhắc nhở thế hệ con cháu phải biết tiếp tục giữ gìn và XD non nước.
- ND : Tình yêu, niềm tự hào về HN, về Thăng Long, ĐN.
3. Bài 3
- NT : 
+ So sánh truyền thống: Đường vào xứ Huế đẹp như một bức tranh.
+ Gợi nhiều hơn tả : đường nét, màu sắc.
+ Đại từ phiếm chỉ “ ai ”
- ND : Tình yêu, lòng tự hào với cảnh đẹp xứ Huế.
4.Bài 4
- NT :
+ Hai dòng thơ đầu : 
ã 12 tiếng/1dòng đ gợi sự dài rộng, to lớn của cánh đồng.
ã Điệp ngữ, đảo ngữ và phép đối xứng đ nhìn ở phía nào cũng thấy cái mênh mông, rộng lớn của cánh đồng, cái đẹp trù phú đầy sức sống.
+ Hai dòng thơ cuối :
Bp so sánh : Thân em – chẽn lúa 
đ Gợi nét trẻ trung, phơi phới và đầy sức sống của cô gái trẻ.
- ND : - ND và diễn tả niềm tự hào, ca ngợi cảnh đẹp của đồng quê và vẻ đẹp đầy sức sống của cô thôn nữ mảnh mai, duyên dáng.
III. Tổng kết
1. NT: - Cả 4 bài ca dao đều sử dụng.
+ Những hình ảnh so sánh.
+ Gợi nhiều hơn tả.
2. ND: Cả 4 bài ca dao đều thể hiện tình yêu và lòng tự hào về quê hương, đất nước và con người Việt Nam.
* Ghi nhớ: SGK( Tr40)
IV. Luyện tập
1. Đọc thêm ( Tr 40, 11)
2. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về tình yêu quê hương đất nước (cụ thể là quê hương em).
Dăn dò: 
- Thuộc lòng:
+ 4 bài ca dao.
+ Ghi nhớ.
+ Phân tích từng bài.
- Sưu tầm (theo tổ) một số bài ca dao có chủ đờ̀ trên.
- Thử sáng tác vài câu thể 6/8 có nội dung ca ngợi cảnh đẹp quê hương em (dành học sinh yêu văn học).
Ngày soạn: / 9	Ngày dạy / 9
Tiết 11 : Từ láy
A.Mục tiêu cần đạt
Giúp HS : 
1. Kiến thức: 	Nắm được cấu tạo của hai loại từ láy: láy toàn bộ và láy bộ phận.
Hiểu cơ chế tạo nghĩa của từ láy TV.
2. Rèn kỹ năng: Nhận diện được các loại từ láy đ vận dụng hiểu biết về cấu tạo từ láy và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để sử dụng tốt từ láy trong văn nói và viết.
3. Giáo dục: Học sinh: Giữ gìn sự trong sáng của TV
4. Tích hợp: 	- Từ và cấu tạo từ TV.
- Từ ghép.
- Văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê.
B.Chuẩn bị
 G : Soạn GA, từ loại tiếng việt.
 H : Đọc và trả lời những câu hỏi trong SGK.
C. Khởi động
1. Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh.
 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới.
 ở chương trình Ngữ văn 6, các em đã được học về từ ghép, từ láy. Vậy theo em trong 2 từ: - "sách vở" và "nhẹ nhàng" từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy?
- Vậy thế nào là từ láy? ị Hôm nay, chúng ta lại được tìm hiểu thêm về từ láy ở hai phương diện: cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy.
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên – học sinh
Nội dung cần đạt
HĐ1 : Hướng dẫn tìm hiểu về cấu tạo của các loại từ láy
?1: Nhắc lại khái niệm từ láy?
- Từ láy là những từ phức có sự hoà phối âm thanh.
H: Đọc VD I1 (SGK, tr 41)
?2: Các từ láy “ đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu ” có đặc điểm âm thanh gì giống nhau, khác nhau?
H: Trả lời cá nhõn
?3: Dựa vào kết quả phân tích trên, hãy phân loại các từ láy?
H: Trả lời cá nhõn
?4: Theo em, các từ láy “ bần bật, thăm thẳm, cầm cập ” thuộc loại từ láy nào? Tại sao các từ này lại gọi là từ láy toàn bộ có sự biến đổi về thanh điệu và phụ âm cuối?
H: Trao đụ̉i, thụ́ng nhṍt
 Đọc ghi nhớ (SGK, tr 42)
HĐ2 : Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa của từ láy
H: Đọc phần II (SGK, 42)
?5: Nghĩa của các từ láy “ ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu ” được tạo thành do đặc điểm gì về âm thanh?
H: Nhọ̃n xét, trả lời cá nhõn
?6: Những từ láy “ lí nhí, li ti, ti hí ”và “ nhṍp nhụ, phọ̃p phụ̀ng, bọ̃p bờ̀nh” có đặc điểm gì chung về âm thanh và về nghĩa?
H: Trao đụ̉i, nhóm, dại diợ̀n trả lời.
?7: So sánh nghĩa của các từ láy “ mềm mại ”, “ đo đỏ ” với nghĩa của các tiếng gốc làm cơ sở cho chúng : mềm, đỏ.
?8: Em có nhận xét gì về nghĩa của từ láy?
H: Trả lời cá nhõn.
 2 em đọc ghi nhớ
HĐ3 : Hướng dẫn luyện tập
?9: Trước khi luyện tập, hãy cho biết trong bài học này em ghi nhớ được những điều gì?
I.Các loại từ láy
1.VD I1 (SGK, tr 41)
2. Nhọ̃n xét:
 - Đăm đăm : Các tiếng lặp lai nhau hoàn toàn.
 - Mếu máo : khác phụ âm đầu.
 - Liêu xiêu : khác phần vần
đ Từ láy có 2 loại :
 - Từ láy bộ phận: + bụ phọ̃n 
 + Vần.
 - Từ láy toàn bộ : + Không biến đổ âm.
 + Có biến đổi âm.
* Chú ý : Những từ láy có sự biến đổi về thanh điệu và phụ âm cuối đ Từ láy toàn bộ
VD : Biờ́n đụ̉i phụ õm cuụ́i:
 m – p : cầm cập
 n – t : bần bật
 nh –ch : chênh chếch
 Biến đổi thanh điệu : thăm thẳm
 * Ghi nhớ (SGK, tr 42)
II. Nghĩa của từ láy 
1. VD (SGK, tr 42)
2. Nhọ̃n xét: 
 - Ha hả, oa oa, gâu gâu, tạo nghĩa dựa vào sự mô phỏng âm thanh.
- Lí nhí, li ti, ti hí, có chung khuôn vần “ i ” biểu thị tính chất nhỏ bé, nhỏ nhẹ về âm thanh và hình dáng.
- Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh.... có chung khuôn vần “ ấp ” biểu thị tính chất lúc ẩn, lúc hiện, lúc cao, lúc thấp, lúc lên, lúc xuống.
ố Tạo nghĩa dựa vào đặc tính âm thanh của vần.
- So với nghĩa của từ “ mềm ” thì nghĩa của từ “ mềm mại ” mang sắc thái biểu cảm rõ rệt :
VD : + Bàn tay mềm mại (mềm và gợi cảm giác
 dễ chịu)
 + Giọng nói mềm mại (có âm điệu uyển
 chuyển, nhẹ nhàng, dễ nghe)
- So với nghĩa của từ “ đỏ ” thì nghĩa của từ “ đo đỏ ” có sắc thái giảm nhẹ hơn.
ố Nghĩa của từ láy có sắc thái biờ̉u cảm, giảm nhẹ hoặc nhṍn mạnh so với tiờ́ng gụ́c.
* Ghi nhớ (SGK, tr 42)
III.Luyện tập
BT1 (SGK, 43)
Từ láy
 Giáo viên cho học sinh củng cố bằng cách ghép kiến thức đúng vào sơ đồ
Phõn loại
Nghĩa
Nghĩa so với tiờ́ng gụ́c
Cơ sở tạo nghĩa
Toàn bụ̣
Bụ̣ phọ̃n
.Bài tập4
 Yêu cầu: Đặt câu với mỗi từ láy.
 Chú ý: Dù có chung tiếng gốc song nghĩa của mỗi từ vẫn có sự khác nên phải chọn văn cảnh cho phù hợp.
2. Bài tập 5
Các từ trong bài đều là từ ghép vì: các tiếng trong mỗi từ đều có nghĩa và có quan hệ với nhau về nghĩa. (Tuy các tiếng có phụ âm đầu giống nhau đ từ ghép đẳng lập.
3. Bài tập thêm:
Viết đoạn văn (nội dung tự chọn) (3 - 5) có sử dụng từ láy.
 * Dặn dò:
 - BTVN : 2, 4, 5, 6 (43)
- Thêm: Những từ: chùa chiền, hội họp, xong xuôi, cuối cùng có phải từ láy không? Vì sao?
- Chuẩn bị bài : Quá trình tạo lập văn bản.
Ngày soạn / 9	Ngày dạy / 9
Tiết 12 : Quá trình tạo lập văn bản
A.Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
1. Kiến thức: - Nắm được các bước của quá trình tạo lập văn bản đ để tạo lập văn bản có phương pháp và hiệu quả hơn.
- Củng cố kiến thức về liên kết, bố cục, mạch lạc trong văn bản.
2. Rèn kỹ năng: Tạo lập văn bản, chú ý tới liên kết, bố cục của văn bản; mạch lạc trong văn bản.
3. Giáo dục học sinh: Nói và viết rõ ràng.
4. Tích hợp: Liên kết, bố cục, mạch lạc trong văn bản.
B. Chuẩn bị
 	G: Soạn GA, sách “ Nâng cao ngữ văn 7 ”
 	H: Chuẩn bị đọc bài và trả lời trước câu hỏi.
C. Khởi động
Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh
2. Bài mới: Trong những tiết học trước về TLV, chúng ta đã tìm hiểu về liên kết, bố cục và mạch lạc trong văn bản. Hãy nêu những hiểu biết của em về những khái niệm đó? ị Học sinh trả lời đ Theo em, chúng ta học những kiến thức, kỹ năng đó để làm gì? ị Để tạo lập văn bản tốt. Vậy quá trình tạo lập văn bản ra sao? trong tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu.( xem phõ̀n HĐ1)
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên – học sinh
Nội dung cần đạt
HĐ1 : Hướng dẫn tìm hiểu các bước tạo lập văn bản
?1: Nhắc lại các khái niệm : liên kết, bố cục, mạch lạc trong văn bản.
H: Cá nhõn nhắc lại kiờ́n thức bài học cũ.
 -LK : làm cho nội dung của các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau; đồng thời phải biết kết nối các câu, các đoạn đó bằng những phương tiện ngôn ngữ thích hợp.
 - Bố cục là sự bố trí, sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lý.
 - Mạch lạc : các phần, các đoạn, các câu trong VB đều nói về một đề tài, biểu h

Tài liệu đính kèm:

  • docGiáo án Ngữ Văn 7 Tuần 3 - Trần Thụy Phương - Trường THCS Phúc Đồng.doc