A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức : Các yêu cầu đối với việc tóm tắt.
2. Kỹ năng :
- Đọc – hiểu, nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự.
- Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết.
- Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng.
3. Thái độ : Có ý thức tóm tắt văn bản tự sự đúng trình tự các bước.
B/ CHUẨN BỊ :
- GV : Sgk + giáo án + bảng phụ.
- HS : Đọc và tìm hiểu bài trước + Sgk.
Tuần 5 Tiết 17 Ngày dạy : - 8A1: // - 8A2: // - 8A3: // Bài 5 Tập làm văn TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức : Các yêu cầu đối với việc tóm tắt. 2. Kỹ năng : - Đọc – hiểu, nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự. - Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết. - Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng. 3. Thái độ : Có ý thức tóm tắt văn bản tự sự đúng trình tự các bước. B/ CHUẨN BỊ : - GV : Sgk + giáo án + bảng phụ. - HS : Đọc và tìm hiểu bài trước + Sgk. C/ PHƯƠNG PHÁP : Quy nạp + phân tích tình huống mẫu + thảo luận nhóm. D/ TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : - Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác, cần sử dựng các phương tiện liên kết nhằm mục đích gì ? HS : Thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các đoạn văn. - Hãy cho biết các phương tiện chủ yếu dùng để thể hiện quan hệ giữa các đoạn văn. HS : Dùng từ ngữ liên kết và câu nối. 2. Bài mới : Ù Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới. Ngày nay, ta đang sống trong một thời đại bùng nổ thông tin, có rất nhiều lượng thông tin cập nhật hàng ngày. Trong đó, sách được coi là một phương tiện trao đổi thông tin quen thuộc với chúng ta. Vì vậy để kịp thời cập nhật thông tin, chúng ta có thể đọc các văn bản tóm tắt, tóm tắt tác phẩm nhằm giúp cho người khác có điều kiện nắm bắt thông tin được nhanh chóng. Vậy tóm tắt văn bản tự sự là gì ? Văn bản tóm tắt cần đảm bảo yêu cầu gì ? Và quy trình tóm tắt văn bản tự sự như thế nào ? Đó là 3 nội dung chính của bài học hôm nay. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS BÀI HS GHI Ù Hoạt động 2 : Nội dung bài học. - GV hướng dẫn HS ôn lại những kiến thức cơ bản về văn tự sự. Từ đó, GV hình thành khái niệm tóm tắt văn bản tự sự. + Hãy cho biết những yếu tố quan trọng nhất trong văn bản tự sự. + Ngoài 2 yếu tố quan trọng ấy, tác phẩm tự sự còn có những yếu tố nào khác ? - Trong cuộc sống hàng ngày, có những văn bản tự sự chúng ta đã đọc nhưng nếu muốn ghi lại nội dung chính của chúng để sử dụng hoặc thông báo cho người khác biết thì phải tóm tắt văn bản tự sự. + Vậy khi tóm tắt văn bản tự sự thì ta dựa vào những yếu tố nào là chính ? - Từ gợi ý trên, theo em thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ? - GV chốt lại. - Sự việc và nhân vật chính. - Miêu tả, biểu cảm, nhân vật phụ, chi tiết - Nhận xét, bổ sung. - Dựa vào sự việc và nhân vật chính. - Dựa vào ghi nhớ (ý 1) Sgk/61 để trả lời. - Đọc ghi nhớ (ý 1) Sgk/61. I. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ? * Ghi nhớ (ý 1) : Sgk/61. - GV gọi HS đọc văn bản tóm tắt 1/II Sgk/60 (có thể cho HS đọc thầm). - Văn bản tóm tắt trên kể lại nội dung của văn bản nào ? Dựa vào đâu mà em hiểu được điều đó ? Văn bản tóm tắt trên có nêu được nội dung chính của văn bản ấy không ? (Phân tích tình huống) - Văn bản tóm tắt kể lại nội dung truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. - Dựa vào các nhân vật, sự việc và chi tiết tiêu biểu nêu trong văn bản tóm tắt để nhận biết điều đó. - Văn bản tóm tắt nêu được các nhân vật và sự việc chính của truyện. II. Cách tóm tắt văn bản tự sự : 1. Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt : VD : Tìm hiểu văn bản tóm tắt 1/II Sgk/60. - Văn bản tóm tắt kể lại nội dung truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. - Văn bản tóm tắt nêu được các nhân vật và sự việc chính của truyện. - Văn bản tóm tắt trên có gì khác so với văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh (về độ dài, về lời văn, về số lượng nhân vật, sự việc,) ? - Tại sao số lượng nhân vật và sự việc trong bản tóm tắt ít hơn trong tác phẩm ? - Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết các yêu cầu đối với một văn bản tóm tắt. (Thảo luận nhóm 2HS 1’) - GV dựa vào gợi ý mục 4 phần “Những điều lưu ý” Sgv để hướng dẫn HS tìm hiểu các yêu cầu đối với văn bản tóm tắt. + Đáp ứng mục đích và yêu cầu cần tóm tắt. + Đảm bảo tính khách quan : trung thành với văn bản được tóm tắt. + Đảm bảo tính hoàn chỉnh : phải giúp người đọc hình dung được toàn bộ câu chuyện (mở đầu, phát triển, kết thúc). + Đảm bảo tính cân đối : số dòng tóm tắt dành cho các nhân vật chính, sự việc chính, các chi tiết tiêu biểu và các chương, mục, phần, một cách phù hợp. - Độ dài của văn bản tóm tắt ngắn hơn nhiều so với độ dài của văn bản được tóm tắt. - Số lượng nhân vật và sự việc trong văn bản tóm tắt ít hơn trong tác phẩm. Vì chỉ lựa chọn các nhân vật chính và những sự việc quan trọng. - Văn bản tóm tắt không phải trích nguyên văn từ tác phẩm mà là lời của người viết tóm tắt. - HS thảo luận, 1-2 HS trả lời. - Đọc ghi nhớ (ý 2) Sgk/61. - Độ dài của văn bản tóm tắt ngắn hơn nhiều so với độ dài của văn bản được tóm tắt. - Các yêu cầu đối với một văn bản tóm tắt : a. Đáp ứng đúng mục đích và yêu cầu cần tóm tắt. b. Đảm bảo tính khách quan. c. Đảm bảo tính hoàn chỉnh. d. Đảm bảo tính cân đối. * Ghi nhớ (ý 2) : Sgk/61. - Muốn viết được một văn bản tóm tắt, theo em phải làm những việc gì ? - Trả lời. 2. Các bước tóm tắt văn bản tự sự : 4 bước. - Những việc ấy phải thực hiện theo trình tự nào ? - Trả lời. - Nhận xét. - Đọc ghi nhớ (ý 3) Sgk/61. * Ghi nhớ (ý 3) : Sgk/61. - GV có thể chốt các bước tóm tát văn bản tự sự (bảng phụ). Ù Hoạt động 3 : Hướng dẫn tự học. - Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà : Tìm đọc phần tóm tắt một số tác phẩm tự sự đã học trong từ điển văn học. - Chuẩn bị bài mới : “Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự” Sgk/61, 62. + Chuẩn bị nội dung bài tập 1, 2 và 3 Sgk/61, 62. + Đọc 2 văn bản tóm tắt phần Đọc thêm Sgk/62, 63. µ * Rút KN : .............. ................................. ................................. .................................
Tài liệu đính kèm: