I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Giỳp HS:
- Sự hạn chế gia tăng dân số là con đường “tồn tại hay không tồn tại” của loài người.
- Sự chặt chẽ, khả năng thuyết phục của cách lập l;uận bắt đầu bằng một câu chuyện nhẹ nhàng mà hấp dẫn.
2. Kĩ năng:
- Tích hợp với phần tập làm văn, vận dung kiến thức đó học ở bài: Phương pháp thuyết minh để đọc- hiểu, nắm bắt được vấn đề có ý nghĩa thời sự trong văn bản.
- Vận dụng vào việc viết bài văn thuyết minh.
3. Thái độ: Gi¸o dôc kĩ năng sống cho học sinh: Nhận biết, vận dụng trong cuộc sống, nói, viết văn.
g thách thức nhân loại, cảnh báo nguy cơ bùng nổ dân số luôn có thể xảy ra. ? Việc cảnh báo đó có tác dụng như thế nào? ? Em có thấy phần lập luận của tác giả trong phần thân bài như thế nào? GV: Tóm lại, trong phần thân bài, tác giả không lí luận dài dòng, chung chung mà chứng minh vấn đề bằng những con số cụ thể, chính xác, tin cậy-> người đọc sửng sốt, giật mình trước thực trạng bài toán DS cứ tăng đều đặn -> Thật đáng lo ngại. * HS chú ý vào ND đoạn cuối. ? Đoạn kết VB là câu nói: “Đừng để...tốt”.Em hiểu như thế nào về lời nói ấy? ? Tại sao tác giả cho rằng : đó là con đường “Tồn tại hay không tồn tại” của chính loài người? -> Con người muốn sống phải có đất-> con người phải biết điều chỉnh, hạn chế tăng dân số-> đây là vấn đề nghiêm túc và sống còn của nhân loại. ? Tác giả đã bộc lộ quan điểm và thái độ như thế nào về vấn đề đời sống và KHHGĐ? ? Con đường hạn chế tốt nhất của GD dân số là gì? -> Đẩy mạnh GD phụ nữ thoát khỏi áp bức, ngu dốt, không còn phụ thuộc vào quyền lực của kẻ khác. -> Đề cao vai trò của người GV và các bậc cha mẹ. Hoạt động 4 ? Em có nhận xét gì về PP thuyết minh và cách lập luận của tg? ? Sau khi học xong VB, em đúc rút được điều gì cần ghi nhớ? - HS trả lời. GV đưa ra ghi nhớ. - Gọi HS đọc Hoạt động 5 GV: Hướng dẫn HS liên hệ với phần đọc thêm để tìm câu trả lời: Con đường nào là con đường ngắn nhất để hạn chế sự gia tăng dân số? ? Vì sao sự gia tăng DS có tầm quan trọng hết sức to lớn đối với tương lai nhân loại, nhất là những DT nghèo nàn, lạc hậu? I/ Đọc- tìm hiểu chung -Đọc - Giải thích từ khó - Cấu trúc: 3 phần II/ Tìm hiểu nội dung văn bản: 1 Nêu vấn đề DS và KHHGĐ - Vấn đề DS và KHHGĐ -> Được đặt ra từ thời cổ đại - Nghĩa là chợt hiểu ra, nhận ra bản chấtcủa v/đ: à thì ra bài toán DS đã đc đặt ra từ thời cổ đại. - Bất ngờ , hấp dẫn, tạo sự lôi cuốn người đọc. 2. Làm rõ vấn đề DS và KHHGĐ - Đưa ra bài toán cổ - Gây tò mò, chú ýy cho người đọc. - Câu chuyện cổ là tiền đềđể nhấn mạnh sự gia tăng khủng khiếp của DS, khiến người đọc nhận ra tính nghiêm trọng của v/đ. - Lập luận: + Dùng sách kinh thánh + Tư liệu , số liệu + Bài toán DS. - So sánh: Tỉ lệ sinh tự nhiên của người phụ nữ. - Châu á, châu Phi. -> Nhịp độ gia tăng quá cao. => Nghèo nàn, lạc hậu, kin tế kém phát triển, văn hoá và đời sống không được nâng cao. - QH tỉ lệ nghịch. -> Giúp con người hiểu được cái gốccủa vấn đề, hạn chế DS chính là việc sinh đẻ có kế hoạch. -> Lí lẽ đơn giản mà chứng cứ đầy đủ. Sử dụng các phương pháp thuyết minh như: thống kê, so sánh, phân tích kết hợp với dấu câu. 3. Lời kêu kiến nghị khẩn thiết: - Câu nói: “Đừng ...càng tốt” - > Phải sinh đẻ có kế hoạch để hạn chế gia tăng DS. - Nhận thức được vấn đề và hiểm hoạ của nó, trân trọng cuộc sống tốt đẹp của con người. III/ Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - PP thuyết minh rõ ràng, chặt chẽ, thuyết phục. 2. Nội dung: - Đất đai K sinh thêm, con người nhày càng nh, nếu K hạn chế DS con người sẽ làm hại chính mình, đặc biệt những nước châm phát triển. * Ghi nhớ: (SGK-112) IV/ Luyện tập: Bài tập 1: - Đẩy mạnh GD -> Sinh đẻ là quyền của phụ nữ, không thể cấm đoán bằng mệnh lệnh và các biện pháp thô bạo mà phải GD -> họ hiểu vấn đề-> tự nguyện thực hiện. Bài tập 2: - Dân số phát triển-> ảnh hưởng đến cuộc sống con người ở nhiều phương diện: chỗ ở, môi trường, việc làm, XH... - Cuộc sống bị DS làm cho đói nghèo, vì nghèo đói mà trở nên lạc hậu, hạn chế GD và hiểu biết, từ đó lại là nguyên nhân dẫn đến tăng DS( tác động qua lại vói nhau). 4. Củng cố: + Những năm gần đây VN ta có những hình thức nào để góp phần hạn chế gia tăng DS? (Tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, phát tờ rơi, triển khai ở khu xóm...) + Em có nhận xét gì về DS và tốc độ tăng DS ở địa phương ta? 5. Hướng dẫn học bài: - Học bài theo nội dung tìm hiểu. - Học thuộc ghi nhớ. Làm thêm BT 3. - Soạn bài: “Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm ”. Ngày soạn: 06/11/2015 Ngày dạy 8A.............;8C Tiết 62: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm I/ mục tiêu bài học: 1.Kiến thức.Công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. 2- Kĩ năng: Sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.. - Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.. 3- Thái độ:Có ý thức sử dụng dấu câu khi giao tiếp cũng như tạo lập văn bản.. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tham khảo tài liệu, thiết kế bài dạy, ghi VD vào bảng phụ. 2. Học sinh: Đọc trước ví dụ, trả lời các câu hỏi vào vở soạn. III/ các hoạt động dạy – học 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Giữa các vế trong câu ghép có mối quan hệ như thế nào? Nêu ví dụ? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trong quá trình tạo lập VB, các em vẫn thường sử dụng dấu câu, tuy nhiên một số em chỉ ghi nhớ cách dùng chúng, và cảm thấy dùng như vậy là phù hợp chứ chưa hiểu rõ và đầy đủ công dụng của từng loại dấu câu. Vì vậy bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi cho chúng ta. . Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 2: * GV treo bảng phụ có ghi các ví dụ trong SGK. - Gọi HS đọc. ? Tìm các cụm từ nằm trong dấu ngoặc đơn? -> HS tìm. ? Dấu ngoặc đơn trong những đoạn trích trên dùng để làm gì? GV “Những người bản xứ”giúp người đọc hiểu rõ hơn phần được chú thích. Nhưng nhiều khi có tác dụng nhấn mạnh. GV: Phần thuyết minh cho một loài động vật mà tên gọi của nó là “Ba khía” được dùng để gọi tên một con kênh nhằm giúp người đọc hình dung rõ hơn đặc điểm của con kênh này. GV: Cụm từ nằm trong dấu ngoặc đơn dùng để bổ sung về năm sinh và năm mất của nhà thơ Lí Bạch và cho người đọc biết Miên Châu thuộc tỉnh nào (Tứ Xuyên) ? Nếu bỏ phần trong ngoặc đơn thì ý nghĩa của những VB chứa những đoạn văn trên có gì thay đổi? * Bài tập: Phần nào trong câu sau đây có thể cho vào dấu ngoặc đơn? tại sao? + Nam, lớp trưởng lớp 8b có giọng hát rất hay. + Mùa xuân, mùa đầu tiên của một năm là mùa cay cối đâm chồi nảy lộc. + Bộ phim “Trường chinh”, Phim Trung Quốc rất hay. -> Lớp trưởng lớp 8b, Mùa đầu tiên của một năm, Phim TQ ->Vì: Có tác dụng giải thích GV: + Phần trong dấu ngoặc đơn giúp người đọc thấy những gì xảy ra trên sân khấu hoặc hiểu tâm trạng, thái độ của nhân vật, tách biệt với lời nói của nhân vật. VD: “ Hiền: - Đồ đạc tôi gói hết rồi. Anh à, hay để ảnh ăn cháo đã (Móc túi lấy ra gói thuốc). Đây, hồi nãy các anh giao cho 4 viên thuốc này, nói phải cho ảnh ăn cái gì vô bụng rồi mới cho uống (đưa cho Hưng)”. + Dấu ngoặc đơn còn dùng để đóng khungcho 1 từ ngữ có tác dụng chú thích cho 1 từ không thông dụng. VD: “Tiếng trống của Phía (Lí trưởng) thúc gọi nộp thuế vẫn rền rĩ” – Tô Hoài. ? Qua tìm hiểu ví dụ, em hãy cho biết thế nào là dấu ngoặc đơn và nó có công dụng gì? -> HS trả lời. GV chốt lại. - Gọi HS đọc ghi nhớ * Chú ý: Trường hợp dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm hỏi để tỏ ý hoài nghi và dùng với dấu chấm than tỏ ý mỉa mai hoặc biểu thị, bổ sung thêm. VD: “ Trong tất cả những cố gắng, các nhà khai hoá nhằm bồi dưỡng cho DTVN và dìu dắt họ trên con đươừng tiến bộ(?) thì phải kể việc bán rượu ti cưỡng bức!” - N. ái Quốc Hoạt động 3: - Xét các ví dụ trong sgk ? Dấu hai chấm trong những đoạn trích sau dùng để làm gì ? GV: + Dấu hai chấm còn đứng trước 1 chuỗi liệt kê: VD: “Tự nhiên họ có 1 mâm cỗ rất lí thú: đủ mặt từ giò, thịt, trứng đến cá khô, dưa muối, đủ cơm nếp, cơm tẻ, xôi, bánh... + Dấu hai chấm còn đánh dấu lời nói gián tiếp:VD: “Người ta thường nói: Nhà Pá Tra làm thống lí ăn của dân nhiều, đồn Tây lại cho muối về bán nên giàu lắm...” – Tô Hoài + Dấu hai chấm còn đi cùng với từ “cả” và từ “rằng”.VD: Các cháu nên hiểu rằng: Giúp đỡ đồng bào tức là tham gia kháng chiến”.- Hồ Chí Minh. GV sử dụng bảng phụ: Thêm dấu hai chấm vào những câu sau cho đúng với ý định người viết. a. Người VN nói “Học thầy không tày học bạn”, cũng như nói “Không thày đố mày làm nên”. b. Nam khoe với tôi rằng “Hôm qua tớ được điểm 10”. c. Chiến công kì diệu m.xuân năm 1975 đã diễn ra trong t. gian rất ngắn 55 ngày đêm. Đáp án: a. Dấu : sau từ “nói”-> gián tiếp. b. Dấu : sau từ “rằng”-> trực tiếp. c. Dấu : sau từ “ngắn” -> Bổ sung, giải thích. ? Em hiểu thế nào là dấu hai chấm? Nó có tác dụng như thế nào? - HS trả lời. GV chốt lại - Gọi HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 4: - GV nêu yêu cầu BT1. - Gọi HS đọc các đoạn trích. - Gọi HS trả lời từng phần. - HS đọc thầm yêu cầu trong SGK. - Làm việc cá nhân - Gọi HS lên bảng trình bày - GV nhận xét, khẳng định đáp án. - GV nêu yêu cầu BT3 - Gọi HS nêu ý kiến và giải thích. I.Dấu ngoặc đơn. 1. Ví dụ: 2. Nhận xét. a. (Người bản xứ)-> Giải thích. b. (Ba khía...ngon)-> Thuyết minh. c. (701 – 762)-> Bổ sung. -> Không thay đổi.(phần chú thích chỉ nhằm cung cấp thông tin kèm theo chứ không thuộc nghĩa cơ bản) * Ghi nhớ 1: (SGK- 134) . II. Dấu hai chấm: 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: Dấu hai chấm dùng để đánh dấu, báo trước: a. Lời đối thoại b. Lời dẫn trực tiếp c. Giải thích lí do. * Ghi nhớ 2: (SGK – 134) III/ Luyện tập. 1. Bài tập 1: a. Đánh dấu phần giải thích nghĩa của các cụm từ đó. b. Đánh dấu phần thuyết minh c. +Đánh dấu phần bổ sung(có quan hệ lựa chọn) + Đánh dấu phần thuyết minh để làm rõ phương tiện ngôn ngữ. 2. Bài tập 2: a) Đánh dấu báo trước phần giải thích. b) Đánh dấu, báo trước lời đối thoại. c) Đánh dấu, báo trước phần thuyết minh. 3. Bài tập 3: - Có thể bỏ dấu hai chấm. Tuy nhiên không nên bỏ khi không cần thiết vì nếu bỏ, ý nghĩa cơ bản của câu văn, đoạn văn không mất đi nhưng nghĩa của phần sau dấu : không được nhấn mạnh nữa. 4 Củng cố: - Thế nào là dấu ngoặc đơn? Công dụng? - Thế nào là dấu hai chấm? Công dụng? 5. Hướng dẫn học bài: - Học thuộc ghi nhớ, làm BT 3,4,5 - Chuẩn bị bài mới: Đề văn TM và cách làm bài văn TM. **************************** Ngày soạn: 06/11/2015 Ngày dạy 8A.............;8C Tiết 63 Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh I/ mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Đề văn thuyết minh, yêu cầu cần đạt khi làm một bài văn thuyết minh. -Cách quan sát, tích luỳ tri thức và vận dụng các phương pháp để làm bài thuyết minh. 2.Kĩ năng: - Xác định được yêu cầu của một đề văn thuyết minh - Quan sát nắm dược đặc điểm,cấu tạo, nguyên lí vận hành, công dụng của đối tượng cần thuyết minh. - Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập một văn bản thuyết minh. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức quan sát, tích luỹ tri thức để làm tốt bài thuyết minh. II/ chuẩn bị 1. Giáo viên: Tham khảo tài liệu, thiết kế bài dạy. 2. Học sinh: Tìm hiểu các đề bài và văn bản “Xe đạp” Trả lời các câu hỏi vào vở soạn. III/ các hoạt động dạy – học 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nhắc lại các phương pháp thuyết minh đã học và nêu tác dụng của 1 phương pháp thông dụng nhất. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: ở các tiết học trước, các em đã được tìm hiểu khái niệm của kiểu bài thuyết minh, đã biết 6 phương pháp thông dụng trong bài văn thuyết minh. Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh để hoàn thiện về kiểu bài này. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động2: - Gọi HS đọc các đề văn thuyết minh trong sgk. ? Các đề văn đều biểu đạt nội dung gì? -> Yêu cầu và đối tượng TM ? Đối tượng TM có thể gồm những loại nào? ? Làm sao em biết đó là văn TM? ? Xác định phạm vi về nội dung của mỗi đề? Yêu cầu khi làm đề bài đó? -> Đề a.: Họ và tên, quê hương và truyền thống gia đình; Giới thiệu quá trình rén luyện, học tập, phấn đấu; Năng khiếu đặc biệt, thành tích nổi bật, những cống hiến... -> Đề b: Tác giả, nhà xuất bản, năm SX, đánh giá chung về tập truyện; Nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật; Khẳng định những đóng góp tích cực của tập truyện. -> Đề c: Nguồn gốc, chất liệu, cấu tạo, hình dáng, màu sắc; Vai trò và tác dụng đối với đời sống thực tế và VH-XH. -> Đề d: Giới thiệu nguồn gốc, chất liệu, kiểu dáng, màu sắc; Vai trò, tác dụng, giá trị thẩm mĩ của chiếc áo dài trong đời sống, sinh hoạt và VH của con người. -> Đề e: Chất liệu, cấu tạo, nguyên lí làm việc; Tác dụng... -> Đề g: Chất liệu, cấu tạo, màu sắc; Tác dụng, tính ưu việt của nó đối với địa hình rừng núi phức tạp. -> Đề h: Vị trí địa lí, các đặc điểm nổi bật , cấu tạo các truyền thuyết gắn với nó; Vai trò, tầm quan trọng đối với đời sống văn hoá tinh thần, ý nghĩa đối với hiện tại và tương lai. -> Đề i: Tên con vật, các đặc điểm về hình dáng: Tập tính sinh hoạt, tính nết, thói quen; Quan hệ, vai trò của nó đối với đời sống con người. -> Đề k: Tên loài hoa, các đặc điểm nổi bật về hình dáng, màu sắc, hương vị; quy trình chăm sóc, uốn tỉa, cách sử dụng, giá trị thẩm mĩ, ý nghĩa... -> Đề l: Tên món ăn, nguồn gốc, nguyên liệu , quy trình chế biến; Màu sắc, hương vị, giá trị dinh dưỡng, vai trò... -> Đề m: Nguồn gốc, cách thức tổ chức, vai trò, tác dụng... -> Đề n: Xuất xứ, tên gọi, cách làm, hình dáng, màu sắc, các đặc điểm nổi bật, giá trị sử dụng và giá trị thẩm mĩ... ? Em hãy ra một dạng đề thuyết minh? - Gọi HS đọc VB trong sgk ? Xác định đối tượng của bài văn này? ? Xác định bố cục của bài văn? Nội dung của từng phần? ? Trong VB này có yếu tố miêu tả không? ->Không. Vì mục đích của VB là giúp người đọc hiểu cấu tạo và nguyên lí vận hành của xe đạp. ? Bài viết đã chia xe đạp ra thành mấy phần để trình bày? ? Nếu trình bày theo lối liệt kê: VD xe đạp gồm khung xe, bánh xe, càng xe..có đc không? ? Thân bài đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào em đã học? ? Như vậy, muốn TM chiếc xe đạp em có thể ngồi tưởng tượng đc K? Từ đó nêu y/c khi làm bài vă thuyết minh ? ? Tóm lại, một bài văn thuyết minh gồm có mấy phần và nhiệm vụ của từng phần là gì? -> HS trả lời. GV chốt lại. - Gọi HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu trong sgk ? Phần mở bài cần nêu điều gì? ? Phần thân bài sẽ giới thiệu, trình bày những tri thức như thế nào? ? Nhiệm vụ của phần kết bài? - Gọi HS đọc dàn ý trong sgk ? Em có nhận xét gì về dàn ý này? -> Khá đầy đủ và chi tiết. ? Từ dàn ý này, em có thể triển khai thành 1 VB thuyết minh hoàn thiện không? -> GV hướng dẫn HS về nhà viết. I/ Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh. 1.Đề văn thuyết minh a) Ví dụ. b) Nhận xét: - Yêu cầu: Thuyết minh, giới thiệu, giải thích. - Đối tượng thuyết minh: Con người, đồ vật, di tích, con vật, thực vật, món ăn, ... -> Vì nó yêu cầu thuyết minh, giải thích chứ không kể, miêu tả và biểu cảm. 2. Cách làm bài văn thuyết minh a. Ví dụ: b. Nhận xét: -> Chiếc xe đạp GV: Chú ý: Cần phân biệt VB này với VB miêu tả 1 chiếc xe đạp (nếu miêu tả phải chú ý đến màu sắc, kiểu dáng(xe nam, xe nữ), vẻ đẹp, nguồn gốc...của chiếc xe. Và khi miêu tả phải có yểu tố cảm xúc như thích hay không thích, yêu mến, tự hào...) Còn TM thì y/c trình bày xe đạp như một phương tiện giao thông fổ biến. Do đó cần trình bày ctạo và t/d của nó. * Mở bài: Từ đầu Sức người. -> Giới thiệu khái quát về fương tiện xe đạp. * Thân bài: Tiếp Tay cầm. Giới thiệu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của xe đạp. * Kết bài: Nêu vị trí xe đạp trong đời sống của người Việt Nam và cả trong tương lai. - 3 bộ phận chính : + Hệ thống truyền động: gồm khung xe, bàn đạp. trục giữa, ổ bi, dây xích. + Hệ thống điều khiển: ghi đông, phanh. + Hệ thống chuyên chở: yên, giỏ, dàn đèo. - Các bộ phận phụ: + Chắn bùn + Chắn xích + Đèn -> Đi từ khái quát- cụ thể, từ cấu tạo đến tác dụng. - Nếu trình bày theo lối liệt kê thì K nói đc cơ chế hđ của xe đạp. - PP phân loại, phân tích, GT. - Dùng số liệu, liệt kê. - Khi làm bài văn TM cần: + Tìm hiểu kĩ đối tượng. + Xác định fạm vi tri thức. + Sử dung PP thích hợp, ngôn ngữ dễ hiểu. * Ghi nhớ: (SGK –140). II/ Luyện tập: 1. Bài tập 1: Lập dàn ý Đề: Giới thiệu về chiếc nón lá VN a. Mở bài: Nêu định nghĩa về chiếc nón lá VN. b. Thân bài: - Hình dáng, chất liệu - Cách làm - Nơi chuyên sản xuất - Vai trò tác dụng (đội, làm quà tặng, điệu múa nón, biểu tượng của người phụ nữ...) c. Kết bài: Đánh giá chung về khả năng p. triển trong hiện tại và tương lai. 2. Bài tập 2 Tham khảo dàn ý trong sgk 4 Củng cố: - Đề văn thuyết minh thường có nội dung gì? - Để làm được bài văn TM, ta phải làm theo bố cục như thế nào? Ngày soạn: 06/11/2015 Ngày dạy 8A.............;8C Tiết 64 Chương trình địa phương (Phần tập làm văn) Luyện nói:Thuyết minh về một địa danh , hoặc một sản phẩm kinh tế,văn hóa ở địa phương em (sông sào,rú ấm, cây đa làng trù,các loai cây trồng) A. Mức độ cần đạt: 1. Kiến thức: - Những hiểu biết về một địa danh , hoặc một sản phẩm kinh tế,văn hóa ở địa phương em (sông sào,rú ấm, cây đa làng trù,các loai cây trồng) - Các bước chuẩn bị và trình bày văn bản thuyết minh về một địa danh , hoặc một sản phẩm kinh tế,văn hóa ở địa phương em. 2. Kĩ năng: - Quan sát, tìm hiểu ,nghiên cứu....về đối tượng thuyết minh cụ thể là một địa danh , hoặc một sản phẩm kinh tế,văn hóa quê hương. - Vận dụng kĩ năng làm bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh, tự giác tìm hiểu di tích, thắng cảnh ở quê hương mình. - Giáo dục học sinh lòng yêu mến, tự hào về quê hương. b. chuẩn bị: 1. Giáo viên: Hướng dẫn HS sưu tầm, chuẩn bị bài. Tìm các bài viết trên báo để đọc mẫu cho HS. 2. Học sinh: Tham quan, tìm hiểu về một địa danh , hoặc một sản phẩm kinh tế,văn hóa ở địa phương em Sưu tầm bài viết trên sách báo. c. các hoạt động dạy – học 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: H: Muốn thuyết minh về 1 danh lam thắng cảnh, ta cần phải chuẩn bị tri thức như thế nào? Bài văn có bố cục ra sao? 3. Bài mới: Nói đến di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, có thể hiểu là di tích lịch sử, cách mạng, văn hoá, hoặc cảnh trí quê hương như: sông ngòi, núi, đầm, ruộng... Khái niệm “Địa phương” ở đây cũng được hiểu rộng ra là xã, huyện, tỉnh nơi các em đang sinh sống. Những văn bản mà các em sưu tầm được và trình bày trong bài hôm nay chính là những văn bản thuyết minh về các danh lam thắng cảnh, di tớch lịch sử ở địa phương ta. Nó giúp các em bổ trợ cho kiểu bài thuyết minh và cũng là cơ hội để các em thêm hiểu và yêu quý địa phương mình. * GV chia lớp thành 5 -> 6 nhóm. Các nhóm thảo luận để chọn đối tượng thuyết minh. * Gọi đại diện các nhóm lên trình bày. - Đại diện của từng nhóm lần lượt trình bày. - Gọi HS nhóm khác lên nhận xét theo tiêu chí sau: + Đối tượng phải là một địa danh , hoặc một sản phẩm kinh tế,văn hóa ở địa phương em + Bố cục bài viết đảm bảo 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. + Trình tự thuyết minh hợp lí + Làm nổi bật đối tượng. - Sau khi nghe các nhóm trình bày xong, tự nhận xét lẫn nhau, Gv có sự đánh giá và so sánh giữa các nhóm dựa trên các tiêu chí trên. - Khen ngợi nhóm làm tốt. Sau phần trình bày và nhận xét ở trên, GV gọi đại diện các nhóm giơí thiệu: - Quá trình chuẩn bị của nhóm - Quá trình xây dựng văn bản của nhóm H: Cảm tưởng của em sau khi trình bày văn bản? H: Em đã nhận thức thêm được điều gì về thực tế địa phương ta? H: Em rút ra được kinh nghiệm gì từ việc học lí thuyết làm văn thuyết minh đến việc vận dụng thực hành? -> Yêu cầu 3 đến 4 HS trả lời. * GV đọc bài văn mà mình sưu tầm được cho HS tham khảo. * Thu các bài hay làm tư liệu. I. Chia nhóm: II.Trình bày bài thuyết minh. Nhóm trưởng (hoặc người có bài viết tốt) lên trình bày bài viết sau khi đã được cả nhóm biên soạn lại. III/ Tổng kết: 4. Hướng dẫn học bài: - Tỡm hiểu một số danh lam thắng cảnh cú ở địa phương em. - Chuẩn bị tiết sau: Hịch tướng sĩ Ngày soạn: 06/11/2015 Ngày dạy 8A.............;8C Tiết 65 TCV LuyỆN VIẾT BÀI văn thuyết minh I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được cỏc phương phỏp làm văn thuyết minh 2. Kĩ năng : - Thiết kế bài viết văn thuyết minh II.TIẾN TRèNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là văn thuyết minh? 3. Bài mới _ Thế nào là văn thuyết minh? _ Văn thuyết minh được viết ra nhằm mục đích gì? _ Văn thuyết minh có tính chất gì? _ Ngôn ngữ của văn bản thuyết minh có đặc điểm gì? _ Muốn làm tốt bài văn thuyết minh cần chú ý các bước nào? _ Trình bày các phương pháp thuyết minh? _ Nêu các dạng văn thuyết minh thường gặp? Ví dụ: + Giới thiệu về chiêc kính. + Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam. + Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam. + Thuyết minh về cái phích nước. + Thuyết minh về chiếc bút bi. _ Trình bày cách làm bài văn về một thứ đồ dùng? Đề 1: Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam. Đề 2: Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam. Đề 3: Thuyết minh về cái phích nước. * GV gợi ý: 1. Mở bài: Nêu định nghĩa về chiếc phích nước. 2. Thân bài: _ Cấu tạo của phích. _ Hiệu quả giữ nhiệt. _ Bảo quản và cách sử dụng phích. 3. Kết bài: Vai trò của phích nước trong đời sống của người Việt Nam. Hai vạt trước và sau buông dài gần đến chân. _ Chiếc áo dài phụ thuộc vào hình dáng của mỗi người: May đo cho ai thì người ấy mặc. d. ý nghĩa, tác dụng của chiếc áo dài: _ Vừa truyền thống lại vừa hiện đại. _ Được sử dụng rộng rãi trong đời sống sinh hoạt của người phụ nữ. 3. Kết bài: _ Chiêc áo dài đã trở thành một biểu tượng đẹp đẽ về người phụ nữ Việt Nam, là hình ảnh đặc trưng của văn hoá dân tộc. _ Mỗi người Việt Nam đều có quyền tự hào về loại trang phục độc đáo này của dân tộc. Đề 3: ( HS làm ở nhà ) A. Những kiến thức cơ bản. 1. Khái niệm văn thuyết minh. Văn thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,... của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích. 2. Mục đích của văn bản thuyết minh. Đem lại cho con người những tri thức chính xác, khách quan về sự vật, hiện tượng để có thái độ, hành động đúng đắn. 3. Tính chất của văn bản thuyết minh. Tri thức chuẩn xác, khách quan, hữu ích. 4. Ngôn ngữ của văn bản thuyết minh. Có tính chính xác, cô đọng, chặt chẽ, sinh động. 5. Các bước làm bài văn thuyết minh. _ Xác định đối tượng thuyết minh. _ Tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh bằng cách quan sát trực tiếp hoặc tìm hiểu qua sách báo, vô tuyến truyền
Tài liệu đính kèm: