Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 2015 - 2016 - Tuần 14

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc kép.

2.Kĩ năng: - Sử dụng dấu ngoặc kép.

- Sử dụng dấu ngoặc kép với các dấu khác.

-Sửa lỗi về dấu ngoặc kép.

3. Thái độ.có thái độ đúng đắn về sử dụng dấu câu trong giao tiếp.

4, Các kĩ năng cơ bản:

II/ CHUẨN BỊ:

 

doc 10 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1230Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 2015 - 2016 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/11/2015
Ngày dạy 8A.............;8C 
Tiết 66:
 Dấu ngoặc kép
I/ mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc kép.
2.Kĩ năng: - Sử dụng dấu ngoặc kép.
- Sử dụng dấu ngoặc kép với các dấu khác.
-Sửa lỗi về dấu ngoặc kép.
3. Thái độ.có thái độ đúng đắn về sử dụng dấu câu trong giao tiếp.
4, Các kĩ năng cơ bản:
II/ chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 Tham khảo tài liệu, thiết kế bài dạy.
 2. Học sinh:
 Đọc trước ví dụ, trả lời các câu hỏi vào vở soạn.
III/ các hoạt động dạy – học
 1. ổn định lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm có tác dụng như thế nào? 
 3. Bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
 ở tiết TV trước, các em đã được tìm hiểu vai trò, công dụng của hai loại dấu câu là dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu thêm công dụng của dấu ngoặc kép.
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
 Hoạt động 2:
* GV treo bảng phụ có ghi các ví dụ 
- Gọi HS đọc.
? Tìm các cụm từ nằm trong dấu ngoặc kép?
-> HS tìm.
? Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích trên dùng để làm gì?
-> Tác giả mỉa mai bằng cách dùng lại chính những từ ngữ ,mà thực dân Pháp dùng khi nói về sự cai trị của chúng đối với VN. Vì vậy cũng có thể coi dấu ngoặc kép trong đoạn trích trên được dùng với công dụng: đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
GV: ngoài ra người ta còn đánh dấu tên tác phẩm văn, thơ, truyện...
* Một số trường hợp khác:
- Có khi ý hay lời được thuật lại trong dấu ngoặc kép là 1 câu danh ngôn hay khẩu hiệu
VD: Chế độ ta là chế độ mới, nhân dân ta đang trau dồi đạo đức mới, đạo đức XHCN của những người lao động “Ta vì người, người vì ta” (Hồ Chí Minh)
- Có khi đánh dấu từ ngữ mới, tạo ra 1 từ xa lạ hoặc vận dụng từ trong 1 ý nghiã đặc biệt
VD: Nười đi tiệm hút vụng gia đình gọi là đi “ ... ” (Nguyễn Công Hoan)
GV: Phần bỏ trống trong dấu ngoặc kép tác giả chỉ tên người Hoa Kiều- chủ tiệm hút)
? Qua tìm hiểu ví dụ, em thấy dấu ngoặc kép có công dụng gì?
-> HS trả lời. GV chốt lại.
 - Gọi HS đọc ghi nhớ 
 Hoạt động 3:
- Gọi HS đọc các đoạn trích.
? Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong từng đoạn trích trên?
- Gọi HS trả lời từng phần.
- HS đọc thầm yêu cầu trong SGK.
- Làm việc cá nhân
- Gọi HS lên bảng trình bày
- GV nhận xét, khẳng định đáp án.
GV giải thích: Viết hoa từ “Đây” là lời dẫn của người nói (ông giáo) được dùng vào thời điểm khác- lúc con trai lão Hạc về.
- GV nêu yêu cầu BT3
- Gọi HS nêu ý kiến và giải thích.
I.Công dụng:
1. Ví dụ:
2. Nhận xét.
a. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp
b. Nhấn mạnh
c. Đánh dấu sự mỉa mai, châm biếm
d. Đánh dấu tên vở kịch
* Ghi nhớ : (SGK- 142)
II/ Luyện tập.
1. Bài tập 1:
a. Cách nói giả định được dẫn trực tiếp
b. Mỉa mai
c. Lời dẫn trực tiếp 
d. Lời dẫn trực tiếp có ý mỉa mai châm biếm.
e. Lời dẫn trực tiếp từ hai câu thơ của Nguyễn Du
2. Bài tập 2:
a) ....cười bảo:
-> Báo trước lời đối thoại
“cá tươi”, “tươi”
-> Đánh dấu từ ngữ được dẫn lại.
b) Chú Tiến Lê:
-> Đánh dấu lời dẫn trực tiếp
“ Cháu hãy vẽ....đối với cháu”
-> Lời dẫn trực tiếp.
c) Bảo hắn: “Đây là....1 sào”
-> Đánh dấu lời dẫn trực tiếp
3. Bài tập 3:
a. Là lời dẫn trực tiếp nên phải dùng đủ dấu câu.
b. Lời dẫn trực tiếp (chỉ lấy ý cơ bản để diến đạt tành câu văn của người viết)
-> Không dùng đủ dấu câu.
4. Củng cố: Gọi HS nhắc lại công dụng của dấu ngoặc kép.
 5. Hướng dẫn học bài:
- Học bài theo nội dung tìm hiểu.
- Học thuộc ghi nhớ. Làm thêm BT 4, BT5.
- Soạn bài: Luyện nói – thuyết minh về 1 thứ đồ dùng
 + Đoc kĩ yêu cầu của các mục
 + Làm một dàn ý chi tiết cho đề bài
Ngày soạn: 12/11/2015
Ngày dạy 8A.............;8C 
Tiết 67: 
 Luyện nói
 Thuyết minh về một thứ đồ dùng
I/ mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
1.Kiến thức.- Cách tìm hiểu, quan sát và nắm được đặc điểm cấu tạo, công dụng... của những vật dụng gần gũi với bản thân.
- Cách xây dung trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngôn ngữ nói về một thứ đồ dung trước lớp.
2. Kĩ năng: - Tạo lập văn bản thuyết minh.
- Sử dụng ngôn ngữ dạng nói trình bày chủ động về một thứ đồ dụng trước tập thể lớp.
3. Thái độ: ý thức lựa chọn cách trình bày một vấn đề có tính thuyết phục trước lớp một cách tự tin,chủ động.
4. Các kĩ năng sống cơ bản:
- Thảo luận, trình bày miệng.
II/ chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 Tham khảo tài liệu, thiết kế bài dạy.
 Lập dàn ý chi tiết cho đề bài trong SGK.
 2. Học sinh:
 Lập dàn ý sau đó viết chi tiết vào vở soạn.
III/ các hoạt động dạy – học
 1. ổn định lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra vở soạn của HS 
 3. Bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
 GV nêu mục tiêu bài học để HS nắm được
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
 Hoạt động 2:
(Kiểm tra quá trình luyện nói của HS)
- Gọi HS đọc đề bài.
? Em hãy xác định yêu cầu của đề?
GV: Vì nó giúp người đọc người nghe có những hiểu biết tương đối đầy đủ về cái phích nước.
? Để đạt được điều đó, em phải làm như thế nào?
-> Quan sát, tìm hiểu, ghi chép.
? Phần mở bài có nhiệm vụ gì?
(Cần xác định phích nước là 1 thứ đồ dùng không thể thiếu của mỗi gia đình...) 
? Sau khi đã giới thiệu, em sẽ thuyết minh về chiếc phích ở những phương diện nào?
GV: Lưu ý: Mỗi 1 bộ phận các em còn phải thuyết minh kèm theo chất liệu, màu sắc, hình dáng, chức năng...
? Nguyên lí giữ nhiệt của phích?
? Công dụng của phích?
? Để phích được bền đẹp, an toàn cho trẻ em ta phải sử dụng và bảo quản như thế nào?
? Phần kết bài có nhiệm vụ gì? em sẽ viết như thế nào?
GV: Ví dụ: Hiện nay trong nhiều gia đình khá giả đã có bình nước nóng để tắm, hoặc bình đun nước và giữ nhiệt cắm điện hiện dại. Nhưng đa số các gia đình có thu nhập vừa phải vẫn coi cái phích là một thứ đồ dùng quen thuộc, thông dụng và hữu ích, lại phù hợp với việc di chuyển. Vì vậy trong tương lai , cái phích vẫn giữ được vị trí vững chắc trong mỗi gia đình Việt.
? Những tri thức cần thiết của đề bài này thuộc lĩnh vực nào?
? Xác định phương pháp thuyết minh được sử dụng trong bài?
 Hoạt động 3: 
- Chia HS thành 4 nhóm
- Yêu cầu các nhóm thảo luận nội dung nói, cách nói (diễn đạt) và cử các bạn nói trước lớp.
- Gọi các HS đã chuẩn bị do nhóm đề cử lên trước lớp (Có thể trình bày 1 phần trong bài)
- GV theo dõi, nhắc nhở HS trình bày nghiêm túc, nói thành câu trọn vẹn, dùng từ đúng, mạch lạc, phát âm rõ.
- Nhận xét cho điểm HS trình bày tốt.
I.Chẩn bị ở nhà:
*Đề bài: Thuyết minh về cái phích nước.
- Kiểu bài: Thuyết minh.
 Yêu cầu: trình bày được cấu tạo, nguyên lí giữ nhiệt, công dụng, cách bảo quản.
* Lập dàn ý:
a. MB: Giới thiệu cái phích nước.
b. TB: Thuyết minh cụ thể, chi tiết về cái phích nước.
- Cấu tạo: Gồm có 2 phần:
 + Phần vỏ: bao gồm: Cổ phích,nắp phích, thân phích, tay cầm, quai xách, đế phích.
 + Phần ruột: Bằng thuỷ tinh, tráng bạc, hình dạng tương ứng với vỏ phích
- Nguyên lí giữ nhiệt: Vì ruột phích có 2 lớp thuỷ tinh, ở giữa là chân không nên nhiệt độ không truyền được ra ngoài. Phía trong lớp thuỷ tinh được tráng bạc để hắt nhiệt vào.
- Công dụng: Vì tính năng giữ nhiệt cho nên nhiệt độ của nước trong phích có thể cao trong vòng 4 đến 6 tiếng. Rất tiện dụng cho nhười dân:
+ Pha trà
+ Pha sữa cho trẻ em
+ Tắm 
+ Ngâm các loại vật liệu trước khi chế biến
+ Nước nóng để nấu cơm, chế biến món ăn đỡ mất thời gian...
- Cách sử dụng và bảo quản: 
c. Kết bài: Khẳng định tầm quan trọng và khả năng phát triển trong tương lai.
-> Tri thức khoa học thuộc lĩnh vực vật lí và đời sống.
-> Nêu định nghĩa-giải thích, phân loại phân tích, liệt kê.
II/ Luyện nói trên lớp.
1. Chia tổ, nhóm thảo luận.
2. Trình bày trước lớp:
4. Củng cố: Gọi HS nhắc lại bố cục và nhiệm vụ của các phần trong bài văn thuyết minh.
5. Hướng dẫn học bài:
- Rút ra những điểm chưa được trong bài chuẩn bị của mình.
- Sửa chữa để hoàn chỉnh bài viết.
- Chuẩn bị tiết sau: Viết bài TLV số 3.
 + Ôn lại tất cả lí thuyết về kiểu bài thuyết minh
 + Lập dàn ý cho các đề bài trong SGK.
Ngày soạn: 12/11/2015
Ngày dạy 8A.............;8C 
Tiết 68+69: Viết bài tập làm văn số 3
I/ mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức:
 - Học sinh vận dụng kiến thức đã học về kiểu bài thuyết minh để giới thiệu về một loại đồ dùng đơn giản.
 - Biết thuyết minh về đối tượng theo một trình tự nhất định.
 2. Kĩ năng:
 - Học sinh biết triển khai bài viết theo bố cục 3 phần, biết chuyển đoạn và liên kết đoạn.
 - Biết sử dụng các phương pháp thuyết minh như: Nêu định nghĩa-giải thích, phân loại phân tích, liệt kê.
 3. Thái độ:
 - Có tình cảm chân thực, sâu sắc với đối tượng được thuyết minh.
II/ Hình thức kiểm tra:
 Tự luận.
III. Ma trận đề
Mức độ
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số
Chủ đề
1. Khỏi niệm thể loại
 Nờu được khỏi niệm văn thuyết minh,
 - PP thuyết minh.
Đặc điểm thể loại
Số cõu
Số điểm
 1
 1
 1
 1
 2
 2,0
2. Tạo lập văn bản
Xõy dựng một bài viết về văn thuyết minh 
Số cõu
Số điểm
1
 8
 1
 80
Số cõu
Số điểm
 1
 1
 1
 1
1
 8
 3
 10
IV/ đề bài:
Cõu 1, 
a. Thế nào là văn bản thuyết minh? 
b, Kể tờn cỏc phương phỏp thuyết minh? . 
Cõu.2: Văn thuyết minh cú đặc điểm chung gỡ?
Cõu 3. Viết bài văn thuyết minh về cõy bỳt mỏy hoặc bỳt bi,( trong bài văn cú sử dụng kiểu cõu ghộp đó học)
V/ Đáp án và biểu điểm:
 Cõu 1: a, (1.0 điểm): Là kiểu văn bản nhằm cung cấp tri thức về dặc điểm, tớnh chất, nguyờn nhõncủa cỏc hiện tượng và sự vật trong tự nhiờn và xó hội bằng phương phỏp trỡnh bày, giới thiệu , giải thớch.
b, (1,5 điểm )
Học sinh kể tờn 6 phương phỏp thuyờt minh thường dựng 
-PPnờu định nghĩa ,giải thớch 
-PP liệt kờ.
-PPnờu vớ dụ .
-PP dựng số liệu .
-PPso sỏnh .	
-PP phõn loại ,phõn tớch .
Cõu 2: (1.0 điểm)Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh: Tri thức trong vb thuyết minh phải khỏch quan, xỏc thực, hữu ớch cho con người..
Cõu 3 (6.5 điểm )
a. Phần mở bài: 0.5đ
 - Giới thiệu tên, các loại bút và khái quát về cây bút.
b.Phần thân bài: 6đ
Thuyết minh chi tiết về cây bút
 - Cấu tạo: (1đ ) gồm 2 bộ phận chính
 + Vỏ bút: Gồm ........ chất liệu, màu sắc, tính năng.
 + Ruột bút: Gồm......
 - Nguyên tắc hoạt động: (1.5đ)
 + Nếu là bút bi: Mực có thể chảy ra tạo thành nét chữ là do người ta gắn ở đầu ngòi bút 1 viên bi nhỏ. Lúc nào mực ở trong bút cũng chạm tới viên bi. Khi đưa ngòi bút trên giấy, viên bi lăn và đưa mực ra ngoài...
 + Nếu là bút máy: Mực có thể ra được, tạo thành nét chữ là do cấu tạo đặc biệt của ngòi bút: người ta gắn ngòi bút vào ruột bút thật khít để không khí không vào được bên trong khoang chứa mực. Vì vậy cầm xuôi bút xuống cả ngày mực cũng không chảy ra ngoài. Khi đưa nét bút trên trang giấy, mực sẽ chảy ra theo ngòi tạo thành nét chữ.
 - Công dụng: (1.5) Dùng cho HS, SV, công nhân viên nhà nước... và mọi người dân. Người ta sử dụng bút hàng ngày để học tập, nghi chép, trình bày, sáng tác...Cây bút trở thành 1 món quà thông dụng để HS, SV tặng nhau, trở thành 1 mặt hàng không thể thiêú trong các cửa hàng kinh doanh văn phòng phẩm. Hàng năm, các nhà máy sản xuất bút tạo việc làm và thu nhập cho hàng ngàn lđ, đóng góp cho ngân sâch quốc gia hàng tỉ đồng...
 - Cách sử dụng và bảo quản: (1.0đ) Cách vệ sinh bút, cách thay ngòi, bơm mực, cách cất bút, gài bút, cách cầm bút sao cho không bị dây mực ra tay, cách viết để ngòi bút được bền, không gãy, vị trí cất bút để không bị rơi khi đi trên đường...
c. Phần kết bài: 0.5đ
 - Đánh giá về vị trí và khả năng phát triển của cây bút trong tương lai
*) Thu bài:
 - Hết giờ giáo viên thu bài.
 - Nhận xét giờ làm bài của học sinh.
*) Hướng dẫn học bài:
- Xem lại lí thuyết về kiểu bài để tự rút kinh nghiệm.
- Bài tập về nhà: hãy thuyết minh về 1 loài cây quen thuộc trong vườn nhà em.
- Chuẩn bị tiết sau: Văn bản: “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm
 *************************************
Ngày soạn: 12/11/2015
Ngày dạy 8A.............;8C 
Tiết 70 TCV 
 ễN TẬP VỀ CÁC VĂN BẢN NHẬT DỤNG 
I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: - Học sinh ụn lại cỏc văn bản nhật dụng đó học , những vấn đề mang tớnh thời sự
2. Kĩ năng : - Rốn kĩ năng hợp tỏc , trỡnh bày quan điểm ...
3,Thỏi độ : cú thỏi độ nghiem tỳc đối với cỏc vấn đề nờu ra trong bài học .
II.TIẾN TRèNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là văn thuyết minh?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trũ 
1. Thế nào là văn bản nhật dụng?
2. Trong chương trình Ngữ văn 8, em đã được học các văn bản nhật dụng nào? Các văn bản đó đề cập đến những vấn đề nhật dụng nào?
3. Từ văn bản “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000”, em nhận thức gì về hiểm hoạ của việc dùng bao bì ni lông?
4. Giải thích ý nghĩa nhan đề “Ôn dịch, thuốc lá”?
5. Sau khi học xong văn bản “Ôn dịch, thuốc lá”, em nhận thấy những tác hại nào do thuốc lá mang lại?
6. Văn bản “Bài toán dân số” giúp em nhận thức gì về vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình? Theo em, con đường tốt nhất để hạn chế gia tăng dân số là gì?
*HDHT :_ Học bài cũ 
-ụn đặc điểm của cỏc thể loại văn học 
 Nội dung dạy và học 
1. Văn bản nhật dụng không phải là khái niệm để chỉ thể loại, hoặc chỉ kiểu văn bản. Nói đến “văn bản nhật dụng” trước hết là nói đến tính chất của nội dung văn bản đó. Đó là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại như: thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý, Văn bản nhật dụng có thể ding tất cả các thể loại cũng như các kiểu văn bản.
2. Chương trình Ngữ văn 8 có 3 văn bản nhật dụng đã học:
_ Văn bản “Thông tin về Ngày Trái đất năm 2000” -> Vấn đề: môi trường.
_ Văn bản “Ôn dịch, thuốc lá” -> Vấn đề: tệ nạn xã hội.
_ Văn bản “Bài toán dân số” -> Vấn đề: dân số và kế hoạch hoá gia đình.
3. Từ văn bản “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000”, ta nhận thức được hiểm hoạ của việc dùng bao bì ni lông:
_ Dùng bao bì ni lông bừa bãi góp phần làm ô nhiễm môi trường, phát sinh nhiều bệnh hiểm nghèo có thể làm chết người.
_ Dùng bao bì ni lông bừa bãi làm cho thế giới mát an toàn hơn và rất có hại cho sức khoẻ con người.
4. ý nghĩa nhan đề “Ôn dịch, thuốc lá”:
_ “ Ôn dịch”: Chỉ chung các loại bệnh nguy hiểm, lây lan rộng làm chết người hàng loạt trong một thời gian nhất định.
_ “Ôn dịch, thuốc lá” có 2 nghĩa:
+ Chỉ dịch thuốc lá.
+ Bày tỏ thái độ nguyền rủa tẩy chay dịch bệnh này.
5. Sau khi học xong văn bản “Ôn dịch, thuốc lá”, ta nhận thấy những tác hại do thuốc lá mang lại:
_ Huỷ hoại nghiêm trọng sức khoẻ con người; là nguyên nhân của nhiều dịch bệnh và nhièu cái chết khác.
_ Huỷ hoại đạo đức lối sống.
6. 
_ Văn bản “Bài toán dân số” giúp ta nhận thức rõ về vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình:
+ Sự gia tăng dân số là một thực trạng đáng lo ngại của thế giới và là nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc sống đói nghèo, lạc hậu.
+ Hạn chế gia tăng dân số là đòi hỏi sống còn của nhân loại và là trách nhiệm không chỉ của toàn xã hội mà còn là của mỗi gia đình, mỗi cá nhân.
_ Con đường tốt nhất để hạn chế gia tăng dân số là:
+ Đẩy mạnh giáo dục, tuyên truyền về vấn đề dân số để mọi người nhận thức rõ hơn hiểm hoạ của việc gia tăng dân số, và mối quan hệ giữa bài toán dân số và bài toán phát triển xã hội.
+ Mỗi gia đình, mỗi cá nhân cần phải ý thức và hành động theo kế hoạch hoá gia đình để hạn chế sinh đẻ tự nhiên.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc