Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 2015 - 2016 - Tuần 15

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: Học sinh cảm nhận được phong thái ung dung, khí phách kiên cường và lòng tin vào sự nghiệp của người yêu nước trong chốn lao tù.

- Cảm hứng hào hùng,lãng mạn, giọng thơ mạnh mẽ, khoáng đạt được thể hiện trong bài thơ.

2. Kĩ năng:- Đọc – hiểu văn bản thơ thất ngôn bát cú Đường luật đầu thế kỉ XX.

- Cảm nhận được giọng thơ, hình ảnh thơ ở các văn bản.

3. Thái độ: Tình cảm yêu quý và tự hào về người cách mạng,nhà thơ, văn xuất sắc của dân tộc.

4, Các kĩ năng cơ bản:

- Đọc sáng tạo, bình giảng, phân tích, đàm thoại.

II/ CHUẨN BỊ:

 

doc 20 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1447Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 2015 - 2016 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân vật trữ tình, vào những chi tiết nhỏ và âm điệu ngân vang.
* Gọi HS đọc 2 câu kết.
? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
? Điệp từ còn đã thể hiện ý chí gì của người chiến sĩ cách mạng PBC?
? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ và giọng điệu của 2 câu thơ này
GV: Đang bị gông cùm trong nhà ngục tử tù,bao nhiêu nguy hiểm: máu chảy đầu rơi, thịt nát xương tan nhưng đối với PBC thì “sợ gì đâu”, trước vòng nguy hiểm vẫn hiên ngang thách thức, vẫn bất khuất kiên cường.
 Hoạt động 5
?Nêu những nét nt đặc sắc đc sử dụng trong bt? 
? Qua BT tác giả muốn gửi gắm đến chúng ta điều gì?
-> HS trả lời.
-> GV chốt lại, đưa ra ghi nhớ
- Gọi HS đọc
GV:Tóm lại,Bt có ngôn từ trang trọng, giọng điệu mạnh mẽ hào hùng làm hiện lên bức chân dung tinh thần tự hoạ của “bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập, được 20 tr con người trong vòng nô lệ tôn sùng” như Nguyễn ái Quốc đã ca ngợi.
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu BT1.
- HS làm bài cá nhân. 
GV nhận xét:
( Câu 3-4 và 5-6 bắt buộc phải đối ý, đối lời với nhau. Số chữ bằng nhau. Cách ngắt nhịp: + Câu 3-4: 1/3/1/2
+ Câu 5-6: 2/2/1/2 )
VD: Thơ Nguyễn Khuyến: chùm thơ thu, bạn đến chơi nhà; Thơ Bà Huyện Thanh Quan: Qua đèo ngang.
- Gọi HS đọc bài đọc thêm(Có thể cho HS về nhà đọc)
I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
1. Tác giả:
- Trong những năm cuối đời vì K chịu hợp tác với td Pháp, ông bị giam lỏng ở Bến Ngự- sông Hương ( 1925-1940) vì thế ông còn có tên là “ Ông già Bến Ngự”.
2.Tác phẩm:
- 1914 trong tù Quảng Đông – khi bị quân phiệt QĐ bắt.
II/ Đọc - tìm hiểu chung
- Bt làm theo thể TNBC đường luật.
- Hiệp vần ở tiếng cuối:1,2,4,6,8.
( Lưu,tù, châu, thù, đâu)
- 2 cặp câu 3- 4, 5-6 đối nhau.
- Nhịp phổ biến 4/3.
- Kết cấu Bt có 4 phần: đề, thực, luận, kết. 
- Đề: nêu vấn đề. - Thực: cảnh thực
- Luận: Suy luận. – Kết: gói gọn lại
- PTBĐ: Biểu cảm trực tiếp.
III/ Tìm hiểu văn bản
1.Hai câu đề
- Hào kiệt, phong lưu.
- Điệp từ : vẫn
- Ngang tàng, cứng cỏi, đùa vui, con người tự ý thức đc hoàn cảnh.
- Vào tù với PBC K fải là tù nhân mà vẫn hào kiệt. Nhà tù đâu khuất fục đc khí phách của người anh hùng. Và chính vì thế vào tù vẫn fong lưu, vẫn ung dung đường hoàng. Hai từ HK và PL, kết hợp với điẹp từ vẫn làm nổi bật fong thái ung dung, tự tin vừa có cái ngang tàng, ngạo nghễ của bậc anh hùng, vừa cócái trang nhã hào hoa của bậc tài tử.
- Người yêu nước qniệm: Con đường cứu nước còn dài và nhiều chông gai thử thách đòi hỏi fải có nhiều qtâm, K đc ngừng nghỉ. Do những khó khăn khách quan nhà tù chẳng qualà chỗ nghỉ chân trên con đường bôn tẩu làm CM.
- Bình tĩnh, tự chủ ngay cả lúc nguy nan, K khuất fục lúc sa cơ lỡ bước.
2. Hai câu thực
- Hoàn cảnh sống.
+ Khách K nhà.
+ Người có tội.
- Khách K nhà: là ng tự do đi khắp đó đây để tìm con đường cứu nước.
- Người có tội:
+ Td Pháp gọi những ng yêu nướclà có tội.
+ Tội với non sông đất nước vì ông chưa tìm ra con đường cứu nước,để nhân dân thoát khỏi cảnh lầm than
- Phép đối( cả ý, thanh)
- Nhấn mạnh tăng cấp h/c sống ngặt nghèo của người tù làm nổi bật khí phách hiên ngang.
=> Cuộc đời CM bôn ba, sóng gió, đầy bất trắc.
3. Hai câu luận:
- Đây chính là quan niệm của người anh hùng thưở trước.
- Giọng điệu mạnh, hào hùng.
- Lối nói khoa trương( nói quá)
- Dùng ĐT mạnh: ôm chặt, cười tan.
-> Dựng nên bức chân dung tinh thần của một trang anh hùng hào kiệt trong cảnh tù đày vẫn lạc quan, bất khuất.
=> Khẳng định ý chí bền vững, sắt son của người tù, khát vong hành động, khát vọng tự do.
- Tiếng cười: lạc quan
 Niềm tin vào CM.
 Xua tan mọi thủ đoạn 
 Của kẻ thù.
4. Hai câu kết:
 Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp
 Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
- Điệp từ: “còn”-> Tin mình vẫn tồn tại. Sự nghiêp cứu nước, cứu dân là chính nghĩa đang mở rộng phía trước.
Còn sống còn đt gp đân tộc.
-> ý chí sắt son, bất khuất, coi thường mọi hiểm nguy-> Tin tưởng tuyệt đối vào sự nghiệp chính nghĩa, K sợ bất kì một gian nan thử thách nào
- Từ ngữ: ngắn gọn; giọng điệu rắn rỏi
VI/ Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Thể thơ TNBCĐL .
- Phép đối chặt chẽ.
- Giọng điệu linh hoạt.
2 Nội dung :
- Thể hiện chân dung lẫm liệt, ngang tàng của ng tù yêu nước coi thường gian khổ, dù kk nguy hiểm vẫn K sờn lòng, đổi chí.
* Ghi nhớ: (SGK-148)
* Luyện tập:
- Câu 3-4
Đã khách không nhà trong bốn biển
Lại người có tội giữa năm châu
- Câu 5-6:
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
Mở miệng cười tan cuộc oán thù
* Bài đọc thêm:
 4 Củng cố:
GV nhắc lại những nét chính về nội dung và nghệ thuật
 5. Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc lòng bài thơ
- Học thuộc ghi nhớ, học nội dung cơ bản trong vở ghi
- Chuẩn bị bài “Đập đá ở Côn Lôn”.
Ngày soạn: 17/11/2015
Ngày dạy 8A.............;8C
Tiết : 72
Văn bản: Đập đá ở Côn Lôn
 (Phan Châu Trinh)
I. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức: - Sự mở rộng kiến thức vè văn học cách mạng đâu thế kỉ XX.
- Chí khí lẫm liệt, phong thái đàng hoàng của nhà chí sĩ cách mạng Phan Châu trinh.
- Cảm hướng hào hùng, lãng mạn được thể hiện trong bài thơ.
2.Kĩ năng:- Đọc – hiểu văn thơ yêu nước viét thêo thể thất ngôn bát cua Đường luật.
- Phân tích được vể đép hình tượng nhân vật trữ tiình trong bài thơ.
- ảam nhận được giọng điệu, hình ảnh trong bài thơ,
3. Giáo dục lòng yêu nước các vị tiền bối cách mạng.
4, Các kĩ năng sống cơ bản:
II/ Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 Tham khảo tài liệu, thiết kế bài dạy.
 Một số tranh ảnh liên quan đến bài dạy
 Máy chiếu
 2. Học sinh:
 Đọc trước bài thơ, đọc chú thích
 Trả lời các câu hỏi vào vở soạn.
III/ Các hoạt động dạy – học
 1. ổn định lớp.
 2. Kiểm tra: 
 H: Đọc thuộc lòng bài thơ: “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và nêu cảm nhận của em ?
 3. Bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
 Cũng như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh là một nhà yêu nước nồng nàn. Năm 1908 nhân dân Trung kì nổi dậy chống sưu thuế, PCT là người lãnh đạo phong trào chống sưu thuế này và bị bắt, bị kết án chém đầu nhưng trước hết là đày ra Côn Đảo (4. 1908). Vài tháng sau, nhiều thân sĩ yêu nước khắp Trung kì, Bắc kì cũng bị đày ra đây. Ngày đầu tiên, PCT đã ném 1 mảnh giấy vào khám của họ để an ủi, động viên: “Đay là 1 trường học thiên nhiên, mùi cay đắng trong ấy, làm trai giữa thế kỉ XX này không thể không nếm cho biết”. Và bài thơ “Đập đá...” cũng được PCT làm trong thời gian đó.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
nước nồng nàn. Năm 1908 nhân dân Trung kì nổi dậy chống sưu thuế, PCT là người lãnh đạo phong trào chống sưu thuế này và bị bắt, bị kết án chém đầu nhưng trước hết là đày ra Côn Đảo (4. 1908). Vài tháng sau, nhiều thân sĩ yêu nước khắp Trung kì, Bắc kì cũng bị đày ra đây. Ngày đầu tiên, PCT đã ném 1 mảnh giấy vào khám của họ để an ủi, động viên: “Đay là 1 trường học thiên nhiên, mùi cay đắng trong ấy, làm trai giữa thế kỉ XX này không thể không nếm cho biết”. Và bài thơ “Đập đá...” cũng được PCT làm trong thời gian đó.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 2
? Trình bày ngắn gọn những hiểu biết của em về Phan Châu Trinh?
? Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
-> HS trả lời. 
- GV bổ sung thêm.
Hoạt động 3
GV: Hướng dẫn cách đọc:
 Đọc rõ ràng, thể hiện khẩu khí ngang tàng và giọng điệu hào hùng của tác giả. 
nhịp thơ 4/3 Câu 1,2,3,4 nhịp 2/2/3
- GV đọc mẫu, gọi HS đọc.
- Nhận xét cách đọc của HS
- Giải thích từ khó: 4, 5, 6.(Lưu ý lối nói ngụ ý)
Lưu ý thêm từ ngữ: Đập đá->một hình thức lao động nặng nhọc ở Côn Đảo.Bọn cai ngục bắt tù nhân vào núi khai thác đá rồi đập nhỏ đẻ làm đường
 ? Xác định thể thơ và thuyết minh ngắn gọn về thể thơ?
 ? Bài thơ tạo dựng hình ảnh 1 con người "làm trai" đập đá ở Côn Lôn và bộc lộ cảm xúc của kẻ "vá trời".Từ đó hãy xác định nhân vật trừ tình của bài thơ?
 ? Theo em văn bản có thể chia làm mấy phần?
? VB được xây dựng bằng những PTBĐ nào? PTBBĐ nào là chính, phương thức nào chỉ là yếu tố bổ trợ?
 ? Cảm nhận ban đầu của em về giọng điệu của bài thơ?
Hoạt động 4
GV: Bài thơ đã miêu tả công việc đập đá để từ đó nêu lên những cảm xúc, suy nghĩ, thể hiện khí phách của người chiến sĩ CM. Cảm xúc, khí phách ấy được thể hiện ntn chúng ta cùng tìm hiểu nội dung Vb
 Là bài thơ TNBCĐL có cấu trúc 4 phần(Đề, thực ,luận ,kết) nhưng không nhất thiết cứ phải khai thác theo cấu trúc này mà còn có những cách khai thác khác hôm nay cô sẽ giới thiệu một cách khai thái mới.
 HS đọc 4 câu thơ đầu
?Quan sát hai câu thơ đầu và cho biết chủ thể " làm trai" trong lời thơ trên có thể hiểu theo cách nào trong hai cách sau:
- "làm trai " là làm người con trai đứng giữa đảo khơi nguy hiểm
- " làm trai " là quan niệm sống anh hừng của các đấng nam nhi, dám chống chỏi với gian nguy để chiến thắng.
? Tư cách "làm trai " đó đã sáng lên phẩm chất nào của người yêu nước?
 ? Em hãy tìm những câu ca dao hoặc những câu thơ cũng nói về chí “làm trai”?
VD: 
+ Làm trai cho đáng nên trai
Xuống Đông , Đông tĩnh, lên Đoài, Đoài tan
 (Ca dao)
+ Làm trai đứng ở trong trời đất
 Phải có danh gì với núi sông.
 (Nguyễn Công Trứ)
+ Làm trai trong cõi thế gian
Phò đời cứu nước phơi gan anh hùng
 ( Lục Vân Tiên- Nguyễn Đình Chiểu)
 GV: Đó là quan niệm nhân sinh truyền thống, là lòng kiêu hãnh là ý chí tự khẳng định bản thân của người trai thời loạn; là khát vọng hành động cao cả phi thường. Người tù đững giữa đất Côn Lôn giữa 1 hòn đảo xa ở ngoài biển khơi, cùm kẹp, bắn giết, sóng gió biển cả, giữa địa ngục trần gian không cảm thấy mình nhỏ bé mà trái lại còn tự hào về vị thế của mình.
? Câu 3-4 miêu tả công việc cụ thể của người "làm trai". Đó là công việc gì?
? Đập đá có thể là một việc bình thường, nhưng đập đá ở Côn Lôn có bình thường không? vì sao?
? Nhưng với hành động dũng mạnh"xách búa, đánh tan", "ra tay, đập bể" thì việc đập đá ở Côn Lôn lại mang một ý nghĩa khác.Theo em đó là ý nghĩa nào?
? Em có nhận xét gì về từ ngữ, giọng điệu và nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng trong 4 câu thơ đầu ?nêu tác dụng?
GV: Nhịp thơ mạnh, dồn dập, gấp gáp tạo nên một không khí sôi động. Đập đá mà như muốn san bằng bất công tàn ác.
? Từ bốn câu thơ đầu vẻ đẹp nào của người tù được bộc lộ?
GV: Có lời bình rằng: 4 câu thơ đầu dựng lên bức tượng uy nghi về những tù nhân Côn Đảo- những người anh hùng cứu nước giữa chốn “địa ngục trần gian”. Vậy những vị anh hùng đó có những tâm sự gì trong những ngày lao khổ?
 HS đọc 4 câu thơ cuối
? Từ chú thích 4,5 SGk, Em hiểu cảm nghĩ nào của Tg được bộc lộ trong hai câu thơ :
"Tháng ngày bao quản thân sành sỏi
Mưa nắng chi sờn dạ sắt son"
? Em có nhận xét gì về giong điệu và nghệ thuật được dùng trong hai câu thơ trên?
? Qua đó, em hiểu gì về người tù yêu nước?
 Theo dõi hai câu kết 
? Em hiểu "những kẻ vá trời" trong lời thơ là chỉ ai?
? Hình ảnh người tù đc liên tưởng tới nhân vật thần thoại nào?
 ? Em có nhận xét gì về hình thức ngt của hai câu này? ý nghĩa của nó?
? Từ 4 câu thơ cuối, em có cảm nhận gì về phẩm chất, tinh thần cao quý của người từ CM?
 GV: Tinh thân ấy ta bắt gặp nhiều trong NKTT của Hồ Chí Minh hơn 30 năm sau:
 Kiên trì và nhẫn nại
 Không chịu lùi một phân
 Vật chất tuy đau khổ
 Không nao núng tinh thần.
? Em hãy nêu những đặc sắc về ngt trong bài thơ?
? Bài thơ đã làm hiện lên những vẻ đẹp nào của người tù yêu nước?
 ? Từ đó giúp em hiểu thêm những điều cao quý nào về con người PCT?
? Qua hai bài thơ " Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" và bài " Đập đá ở Côn Lôn, em hãy trình bày những cảm nhận của mình về vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của hình tượng nhà nho yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ XX?
(GV giới thiệu qua về Côn Đảo)
I, Giới thiệu tác giả- tác phẩm:
1, Tác giả: 
- Phan Châu Trinh (1872-1926)
- Hiệu là Tây Hồ,Biệt hiệu là Hy Mã, quê Tây Lộc, Hà Đông - Quảng Nam
-Ông là người giỏi biện luận và có tài văn chương
-Thơ ông thấm đẫm tinh tình yêu nước
2, Tác phẩm: 
 Tác phẩm chính:Tây Hồ thi tập,Tỉnh quốc hồn ca, Xăng-tê thi tập, giai nhân kì ngộ.
( trình chiếu một số hình ảnh về Phan Châu Trinh)
- Ra đời khi Phan Chu Trinh bị bắt lao động khổ sai ở nhà tù Côn Đảo(năm 1908-1910).
II, Đọc - tìm hiểu chung:
- Đọc.
- Giải thích từ khó.
 -Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật
 4 phần: Đề, thực, luận, kết
-Nhân vật trữ tình là người đập đá xưng "làm trai' và " kẻ vá trời"
-> Nhân vật trữ tình chính là PCT tác giả bài thơ này.
- Bố cục : 2 phần
+ P1: 4 câu đầu -> miêu tả công việc đập đá để từ đó thể hiện khí phách của người chiến sĩ Cm 
+ P2: 4 câu cuối -> Là những cảm xúc, những suy nghĩ từ việc đập đá.
- PTBĐ: biểu cảm ( chính) và tự sự
 bổ trợ)
- Giọng điệu hào hùng, khẩu khí ngang tàng
III, Tìm hiểu nội dung văn bản:
1, Bốn câu thơ đầu:
- Có khí phách hiên ngang.
Không sợ nguy nan
- Công việc: Đập đá thành hòn, thành đống
- Công cụ Lđ: Tay, búa.
- Không ,vì đây là công việc nặng nhọc , vất vả chỉ dành cho những người tù khổ sai
- Xách búa, ra tay,đập bể
- Khí thế tinh thần của người đập đá. Không phải khí thế của người chinh phục thiên nhiên, khai thác đá làm giàu mà là khí thế vượt lên hoàn cảnh, làm chủ hoàn cảnh của người tù.
- NT: Giong điệu hùng tráng dùng nhiều động từ mạnh, lối nói khoa trương, phép đối.
( Đối hình ảnh, đối hành động và đối xứng )-> Khí phách hiên ngang vượt lên hoàn cảnh
=> Hiên ngang, kiên cường trước gian nan , thử thách.
2, Bốn câu thơ cuối:
- Thân sành sỏi, dạ sắt son
- Tự thấy mình có tấm thân dày dạn phong trần , tinh thần cứng cỏi ,kiên trung , không sờn lòng đổi chí trước mọi gian nan thử thách.
- Giọng trầm lắng thể hiện cảm xúc suy tưu của người anh hùng.Tự dặn mình fải bền gan vững chí.
- Hình ảnh tượng trưng:
+ Tháng ngày: Chỉ thời gian tù đày.
 Bị khổ sai kéo dài. 
+ Mưa nắng: Tượng trưng cho gian khổ, mọi nhục hình đày đoạ.
- ẩn dụ: thân sành sỏi.
 dạ sắt son.
-> Bất khuất trước gian nguy, trung thành với lý tưởng yêu nước
- Những người làm sự nghiệp cứu nước. cứu đời 
- Nhân vật kì vĩ trong thần thoại: bà Nữ Oa vá trời.
- Lời thơ có cấu trúc đối lập: Những kẻ vá trời ( việc lớn)>< việc con con
- Cách nói khoa trương:N kẻ vá trời.
- So sánh:sự nghiệp cứu nước, cứu dân- việc vá trời.
-> Vào tù, khổ sai chỉ là việc nhỏ, không đáng kể gì. 
=> Tin tưởng vào sự nghiệp yêu nước, coi khinh gian lao tù đày
IV, Tổng kết:
1, Nghệ thuật:
- Thể thơ TNBCĐL
- Ngôn ngữ hàm súc.
- Kết hợp tả thực với tượng trưng.
- ẩn dụ và biên pháp nt khoa trương, đối lập tương phản
2, Nội dung:
- Người tù hiên ngang, trung thành với lý tưởng CM.
- Người anh hùng chấp nhận mọi nguy nan, bền gan, vững chí với lý tưởng của mình.
V, Luyện tập:
- Cả hai bài thơ đều là khẩu khí của những bậc anh hùng hào kiệt khi sa cơ, lỡ bước , phải tạm dừng chân ở chốn ngục tù.
- Vẻ đẹp hào hùng, phong thái ung dung, lạc quan tin tưởng, vượt lên hoàn cảnh khó khăn, hiểm nguy để thực hiện hoài bão cứu nước
- Là loại thơ tỏ chí, tỏ lòng, Giong điệu hào hùng, lối nói khoa trưởng, ẩn dụ, đối lập và sử dụng thể thơ TNBCĐL nhuần nhuyễn
4 Củng cố:
GV nhắc lại những nét chính về nội dung và nghệ thuật
5. Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc lòng bài thơ
- Học thuộc ghi nhớ, học nội dung cơ bản trong vở ghi
- Chuẩn bị bài: Ôn luyện về dấu câu.
+ Lập bảng tổng kết về dấu câu theo mẫu:
 Lớp – Thứ tự – Dấu câu- Tác dụng
Ngày soạn: 1711/2015
Ngày dạy 8A.............;8C
 Tiết 73:
 Ôn luyện về dấu câu
I/ mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Hệ thống hoá các dấu câu và công dụng của chúng trong hoạt động giao tiếp .
- Vai trò và tác dụng của các dấu câu trong hoạt động giao tiếp.
2. Kĩ năng.- vận dụng kiến thức về dấu câu trong quá trình đọc hiểu văn bản.
- Nhận biết và sửa các lỗi về dấu câu.
3. Giáo dục. Lòng yêu thích và sự ham học hỏi về Tiếng Việt trong giao tiếp.
4, Các kĩ năng sống cần cơ bản.
II/ chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 Tham khảo tài liệu, thiết kế bài dạy.
 Trả lời câu hỏi và làm các bài tập
 2. Học sinh:
 Trả lời các câu hỏi vào vở soạn.
III/ các hoạt động dạy – học
 1. ổn định lớp.
 2. Kiểm tra: 
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 3. Bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
 GV nêu mục tiêu tiết học để HS nắm được.
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
Hoạt động 2:
GV nêu yêu cầu: Dựa vào các bài đã học về dấu câu ở các lớp 6, 7, 8 em hãy lập bảng thống kê theo mẫu.
(HS lập sẵn ở nhà theo hướng dẫn của GV).
GV: Ngoài những tác dụng trên, dấu câu còn dùng để bày tỏ thái độ, tình cảm của người viết.
? ở lớp 7, các em đã được học những dấu câu nào? Nêu tác dụng của chúng?
? ở lớp 8,các em đã được học những dấu câu nào? Nêu tác dụng của chúng?
 Hoạt động 3:
- Gọi Hs đọc ví dụ
? Ví dụ thiếu dấu ngắt câu ở chỗ nào? Nên dùng dấu gì ở chỗ đó?
- Gọi HS đọc ví dụ
? Ngắt câu sau từ “này” là đúng hay sai?
? Ta phải dùng dấu gì cho phù hợp?
- GV nêu VD:
? Câu trên còn thiếu dấu gì để phân biệt ranh giới giữa các bộ phận?
? Hãy đặt dấu câu vào chỗ thích hợp?
- Gọi HS đọc ví dụ
?Đặt dấu chấm hỏi ở câu 1 và dấu chấm ở câu 2 trong đoạn văn trên đã đúng chưa? vì sao?
? ở những vị trí đó nên dùng dấu gì?
? Qua tìm hiểu các ví dụ em thấy khi sử dụng dấu câu để tạo lập VB ta cần tránh những lỗi nào?
- HS trả lời. GV chốt lại.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
 Hoạt động 4:
 Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT1.
- Chia HS thành 4 nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chữa bài.
- GV nêu yêu cầu BT 2.
- Cho HS suy nghĩ và làm bài cá nhân.
- Từng em nêu phương án trả lời.
- GV nhận xét, chữa.
I/ Tổng kết về dấu câu:
Lớp
 TT
 Dấu câu
 Tác dụng
6
7
1
Dấu chấm
Kết thúc câu trần thuật
2
Dấu chấm hỏi
Kết thúc câu nghi vấn
3
Dấu chấm than
Kết thúc câu cầu khiến hoặc cảm thán.
4
Dấu phẩy
Phân cách các thành phần, các bộ phận của câu.
1
Dấu chấm lửng
- Biểu thị b.phận chưa liệt kê hết.
- Biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quãng.
- Làm dãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của 1 từ ngữ...
2
Dấu chấm phẩy
- Đánh dấu ranh giới các vế của 1 câu ghép có cấu tạo phức tạp.
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong phép liệt kê phức tạp.
3
Dấu gạch ngang
- Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích.
-Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Biểu thị sự liệt kê
- Nối các từ trong 1 liên danh.
4
Dấu gạch nối
Dùng nối các tiếng trong 1 từ mà phiên âm có nhiều âm tiết (Từ nước ngoài).
8
1
Dấu ngoặc đơn
Đánh dấu phần có chức năng chú thích, giải thích, bổ sung thêm.
2
Dấu hai chấm
- Báo trước phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho 1 phần trước đó.
- Báo trước lời dẫn trực tiếp và đối thoại.
3
Dấu ngoặc kép
- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
- Đánh dấu từ ngữ được hiêu theo nghĩa đặc biệt.
- Đánh dấu tên tác phẩm được trích dẫn.
II/ Các lỗi thường gặp về dấu câu:
1. Thiếu dấu câu khi câu đã kết thúc.
* Ví dụ:
* Nhận xét:
- Thiếu dấu ngắt câu sau từ “Xúc động”.
-> Phải dùng dấu chấm.
2. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc.
* Ví dụ:
* Nhận xét:
- Dùng dấu chấm sau từ “Này” là sai vì câu chưa kết thúc.
-> Nên dùng dấu phẩy.
3. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết.
* Ví dụ:
* Nhận xét:
- Thiếu dấu phẩy
-> Phải thêm dấu phẩy : Cam, quýt, bưởi, xoài...
4. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu:
* Ví dụ:
* Nhận xét:
- Đặt dấu câu chưa đúng vì nội dung không phù hợp
(Câu 1 là câu trần thuật, câu 2 là câu nghi vấn)
-> Sửa lại:
+ Sau c1: đặt dấu chấm
+ Sau c2: đặt dấu chấm hỏi.
* Ghi nhớ: (SGK – 151)
III/ Luyện tập:
1. Bài tập 1.
+ rối rít (,) tỏ ra dáng bộ vui mừng (.)
+ tù tội (.)
+ Cái Tí (,) thằng Dần cùng vỗ tay reo (:)
+ (-) A (!) Thầy đã về (!) A (!) Thầy đã về(!)
+ chúng nó (,) phên cửa (,) lên thềm (.) cạnh phản(,) chiếu rách (.)
+ ngoài đình (,) chan chát (,) lùng thùng (,)ếch kêu (.)
+ bên phản (,)hỏi (:)
+ (-) Thế nào (?) lắm không (?) thế (?) đây mà (!)
2. Bài tập 2:
a. Sao mãi tới giờ anh mới về (?)Mẹ ở nhà chờ anh mãi! mẹ dặn là anh phải làm xong bài tập trong chiều nay.
b. Từ xưa (,)trong cuộc sống lao động và sản xuất (,)nhân dân ta có truyền thống thương yêu nhau (,) giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn gian khổ (.) Vì vậy (,) có câu tục ngữ (:) “lá lành đùm lá rách”.
c. Mặc dù đã qua bao nhiêu năm tháng (,) nhưng tôi vẫn không quên được những k.niệm êm đềm thời hs.
4. Củng cố:
GV hỏi lại HS công dụng của 1 số loại dấu câu phổ biến.
5.Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc công dụng của các dấu câu đã học
- Học thuộc ghi nhớ
- Sưu tầm 1 số đoạn văn có sử dụng dấu câu đúng chỗ tạo hiệu quả diễn đạt cao để tham khảo.
- Ôn tập kiến thức về T. Việt để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
**********************
Ngày soạn: 17/11/2015
Ngày dạy 8A.............;8C
Tiết 74:
 Kiểm tra Tiếng Việt (45phút)
I/ mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức:
 - Học sinh nhớ lại kiến thức đã học về Tiếng Việt trong học kì I năm lớp 8.
 - Biết vận dụng những kiến thức đã được trang bị vào một số tình huống cụ thể.
 2. Kĩ năng:
 - Học sinh biết làm bài kiểm tra kết hợp trắc nghiệm và tự luận.
 3. Thái độ:
 - Có ý thức sử dụng Tiếng Việt và các quy tắc Tiếng Việt trong nói, viết.
II/ Hình thức kiểm tra:
 Trắc nghiệm và tự luận
IV/ MA TRẬN ĐỀ
 Mức độ
Chủ đề
 Nhận biết
 Thông hiểu
 Vận dụng
 Tổng
Thấp
Cao
1.Từ vựng.
Số câu
Số điểm
Tìm trong đoạn trích từ loai đó học
1 
0.5 
1 
0.5 
2
1
2. Biện pháp tu từ.
Số câu
Số điểm
 1 
5 
1
5
3. Câu
Số câu
Số điểm
 Tìm các câu ghép và phân tích cấu tạo của các câu ghép đó
1 
2 
1
2
4.Dấu câu
Số câu 
Số điểm
Viết lại đoạn văn sau sao cho đúng dấu câu và cách viết
1 
2
1
2
Tổng số câu
Tổngsố điểm
 1 câu
 0.5 điểm
 2 câu
2.5 điểm
 1 câu
 2 điểm
1 câu
 5 điểm
 5 câu
 10 điểm
 Hoạt động trờn lớp:
 Ổn định tổ chức.
 Phỏt đề.
IV/ đề bài:
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
 “Này ! ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn ! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi , như muốn bảo tôi rằng: “A ! Lão già tệ lắm ! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à ? Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó !”
Câu 1.Tìm trong đoạn trích các thán từ ? ( 0.5 điểm)
Câu 2.Tìm các từ tượng thanh ?(0.5 điểm)
Câu 3.Tìm các câu ghép và phân tích cấu tạo của các câu ghép đó?Cho biết các vế của câu ghép nối với nh

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15.doc