Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 2015 - 2016 - Tuần 18

A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 1/ Kiến thức:

 - Hệ thống hoá kiến thức về phần TV đã học ở học kì I.

 -Thấy được ưu điểm và nhược điểm của bài làm từ đó có ý thức sửa chữa, bổ sung và học hỏi.

2/Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng vận dụng, diễn đạt, dùng từ đặt câu chính xác.

B/ Chuẩn bị:

 1. Giáo viên:

 Chấm, chữa bài, phân loại bài kiểm tra.

 Nhận xét, thống kê ưu, nhược điểm.

 2. Học sinh:

 Ôn lại lí thuyết

C/ Tiến trình lên lớp:

 

doc 8 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1589Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 2015 - 2016 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/12/2015
Ngày dạy 8A.............;8C
Tuần 18:
Tiết 86:
 Trả bài kiểm tra Tiếng Việt
A/ mức độ cần đạt:
 1/ Kiến thức: 
 - Hệ thống hoá kiến thức về phần TV đã học ở học kì I.
 -Thấy được ưu điểm và nhược điểm của bài làm từ đó có ý thức sửa chữa, bổ sung và học hỏi.
2/Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng vận dụng, diễn đạt, dùng từ đặt câu chính xác.
B/ Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 Chấm, chữa bài, phân loại bài kiểm tra. 
 Nhận xét, thống kê ưu, nhược điểm. 
 2. Học sinh:
 Ôn lại lí thuyết
C/ Tiến trình lên lớp:
 1. ổn định lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
 GV nêu mục tiêu tiết học để Hs nắm được nội dung.
 I . GV trả bài cho HS.
 II. Nhận xét, đánh giá chung:
GV: Nhận xét, đánh giá về các mặt: 
- Kiến thức: Đa số nắm được kiến thức cơ bản của các bài Tiếng Việt.
- Kĩ năng: Phân tớch giỏ trị của dấu cõu: Nhiều em còn chưa biết cách phân tích, bài làm chưa đạt kết quả cao.
+ Viết đoạn văn theo yêu cầu còn chưa đúng về hình thức, nội dung chưa hợp lí, các từ loại theo yêu cầu chưa có.
+ Trình bày bài làm: Nhiều bài còn viết cẩu thả, gạch xoá nhiều.
III. GV cho HS chữa bài:
HS đọc đề bài, chữa bài. GV bổ sung, rút kinh nghiệm.
IV. Hướng dẫn học bài :
- Tiếp tục ôn tập các phân môn đã học.
- Soạn bài : Làm thơ 7 chữ.
Ngày soạn: 2/12/2015
Ngày dạy 8A.............;8C
Tiết 87
Trả bài kiểm tra tổng hợp kì I
( Đỏp ỏn đề chung của phũng)
********************************
Ngày soạn: 2/12/2015
Ngày dạy 8A.............;8C
Tiết 88+89:
 Hoạt động ngữ văn:
 Tập làm thơ 7 chữ 
A/ mức độ cần đạt:
 1/Kiến thức: 
- Tiếp cận với các văn bản, các kiến thức Tiếng Việt và TLV đã học, nhất là vận dụng bài 15: “Thuyết minh về 1 thể loại văn học”.
2/Kĩ năng:
- Bước đầu nhận biết được kiểu thơ 7 chữ: Số câu, số chữ, luật B-T, Đối, Cách gieo vần, nhịp...
- Tạo hứng thú cho việc học Ngữ Văn và có ước mơ sáng tạo thơ văn.
B/Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 Một số bài thơ mẫu
 Bảng phụ ghi ví dụ
 2. Học sinh:
 Đọc trước bài học, tìm hiểu ví dụ
 Tập làm trước ở nhà các bài tập.
C/Tiến trình lên lớp:
 1. ổn định lớp.
 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
 3. Bài mới:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
 Hoạt động 1:
GV: Kiểm tra, đánh giá quá trình chuẩn bị bài ở nhà của HS.
- Gọi HS nhắc lại khái niệm thơ 7 chữ
- GV nêu phạm vi luyện tập của bài học: Loại thơ 4 câu, mỗi câu 7 chữ (Thất ngôn tứ tuyệt hay 1 khổ thơ 4 câu làm đúng theo luật thơ Đường.) Giới hạn ở cách ngắt nhịp, gieo vần, đúng luật B-T giữa các câu.
GV: ở tiết 61 bài 15, chúng ta đã được học bài thuyết minh về 1 thể loại Vh. Cụ thể là thuyết minh về thể thơ thất ngôn bát cú.
H: Muốn làm thơ 7 chữ, (Như thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt) ta phải xác định những yếu tố nào?
GV: Nhắc lại luật B-T cho HS.
 - Thơ TNBC đường luật và thơ TNTT đường luật đều tuân theo luật B-T:
+ Nhất, tam, ngũ bất luận
+ Nhị, tứ, lục phân minh.
* Gọi HS đọc cả 3 trích đoạn trong SGK.
GV: Hôm nay ta học tiết tập làm thơ TNTT nên ta sẽ phân tích mẫu bài “Bánh trôi nước”.
GV: Treo bảng phụ có ghi nội dung bài thơ 
H: Em có nhận xét gì về số tiếng của cả bài và số tiếng, số dòng cụ thể?
H: Hãy xác định các tiếng B-T trong bài thơ để từ đó nhận ra luật B-T?
-> HS lên bảng điền.
H: Luật đối của bài thơ thể hiện ở những vị trí nào?
-> GV dùng thước chỉ rõ trên bảng cho HS.
H: Em có nhận xét gì về vần của bài thơ này?
H: Hãy đọc lại bài thơ và nhận xét về nhịp?
GV: Đối với các bài thơ 7 chữ có nhiều khổ thì một khổ thơ 4 câu trong bài thơ đó không nhất thiết phải theo bố cục trên.
* Gọi HS đọc một số bài thơ 7 chữ mà các em sưu tầm được và chép vào vở soạn.
 Hoạt động 2:
GV: Treo bảng phụ nội dung bài thơ “Chiều” của Đoàn Văn Cừ.
- Gọi HS đọc, gạch nhịp, chỉ ra các tiếng gieo vần và mối quan hệ B-T.
* Gọi HS đọc bài thơ trong SGK.
H: Bài thơ trên đã bị chép sai. Hãy chỉ ra chỗ sai, nói rõ lí do và tìm cách sửa lại cho đúng?
GV: Đưa ra một số bài thơ 7 chữ để HS điền tiếp 2 câu thơ sau.
a. Tôi thấy người ta có bảo rằng:
 Bảo rằng thằng Cuội ở cung trăng!
 -> Cung trăng chắc hẳn buồn bã lắm
 Buồn bã nên người chẳng nói năng?
b. Vui sao ngày đã chuyển sang hè,
 Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve
 -> Nắng đấy rồi mưa như trút nước
 Bao người vội vã vẫn đi về...
H: Em có nhận xét gì về phần điền của bạn? Đã đúng vần, đúng luật chưa?
- Gọi một số HS đọc bài thơ 4 câu bảy chữ để cả lớp bình.
- Gọi các HS khác nhận xét. GV chốt lại. 
* GV giới thiệu cho HS một số bài thơ 7 chữ hay.
Bài 1: “áo đỏ”
 áo đỏ em đi giữa phố đông
 Cây xanh như cũng ánh theo hồng
 Em đi, lửa cháy trong bao mắt
 Anh hoá thành tro, em biết không?
 (Vũ Quần Phương)
Bài 2: “Trên hồ Ba Bể”
 Thuyền ta lướt nhẹ trên ba bể
 Trên cả mây trời, trên núi xanh.
 Mây trắng bồng bềnh trôi lặng lẽ
 Mái chèo khua bóng núi rung rinh.
 (Hoàng Trung Thông)
Bài 1: “Tình hoài”
 Trời buồn làm gì trời rầu rầu
 Anh yêu em xong anh đi đâu?
 Lắng tiếng gió suối thấy tiếng khóc
 Một bụng một dạ, một nặng nhọc
 ảo tưởng chỉ để khổ để tủi
 Nghĩ mãi, gỡ mãi lỗi vẫn lỗi.....
 (Lê Ta)
Bài2: “Hoàng hôn”
 Vàng phai nằm im ôm non gầy,
 Chim yên co mình nương xương cây
 Đây mùa hoàng hoa, mùa hoàng hoa, 
 Đông nam mây đùn nơi thành xa...
- Gọi HS đọc lần lượt các bài thơ:
+ Chiếc rổ may (Tế Hanh)
+ Cuối thu (Đoàn Văn Cừ).
I/ Chuẩn bị ở nhà:
1. Khái niệm và phạm vi luyện tập
2. Ôn tập bài 15:
- Xác định:
+ Số tiếng (chữ), số câu (dòng)
+ Xác đinh luật B-T
+ Đối – niêm giữa các dòng
+ Cách gieo vần
+ Cách ngắt nhịp.
3. Phân tích mẫu
*VD: Bài thơ: “Bánh trôi nước” ( Hồ Xuân Hương).
- Đặc điểm hình thức:
+ Số tiếng: 28
+ Số dòng: 4
+ Số tiếng trong 1 câu: 7
-> Thất ngôn tứ tuyệt.
- Luật B-T:
+ Dòng 1: B-T-B
+ Dòng 2: T-B-T
+ Dòng 3: T-B-T
+ Dòng 4: B-T-B
- Đối: 
+ Dòng 1 đối với dòng 2
+ Dòng 3 đối với dòng 4
-> Đối thanh ở các tiếng 2-4-6.
- Vần: Gieo vần chân ở cuối các câu: 1- 2- 4-> Vần “on”.
- Nhịp: 4/3 hoặc 2/2/3.
4. Sưu tầm:
II/ Hoạt động trên lớp:
1.Nhận diện luật thơ.
a. Bài “Chiều”:
 Chiều hôm/ thằng bé/ cưỡi trâu về
 B T B
 Nó ngẩng đầu lên / hớn hở nghe
 T B B
 Tiếng sáo diều cao / vòi vọi rót
 T B T
 Vòm trời trong vắt / ánh pha lê
 B T B
b. Bài “Tối”:
- Sai tiếng cuối câu 2 (không hiệp vần)
-> Sửa lại: xanh lè
2. Tập làm thơ:
3. Bình thơ:
4. Những bài thơ 7 chữ hay:
5. Giới thiệu những bài thơ 7 chữ độc đáo.
a. Mỗi dòng thơ chỉ sử dụng 1 thanh điệu.
b. Tất cả các tiếng trong bài thơ đều là thanh bằng.
6. Đọc thêm:
4. Củng cố: GV nhắc lại các yêu cầu đối với thơ7 chữ.
5. Hướng dẫn học bài:
- Ôn lại lí thuyết về thơ 7 chữ
- Tập làm một số bài thơ 7 chữ vào vở BT
- Tiết sau: Trả kiểm tra học kì.
Ngày soạn: 2/12/2015
Ngày dạy 8A.............;8C
Tiết 90 TCV ễN TẬP CHUNG
A.Mức độ cần đạt:
 Giỳp học sinh:
Hệ thống húa kiến thức của học kỡ1
B. Trọng tõm kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức:
- Hệ thống cỏc kiến thức của 3 phõn mụn : văn , tiếng việt , tập làm văn 
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức đó học vào việc rốn luyện kĩ năng sống vận dụng khi núi và viết 
C: Hoạt động trờn lớp:
 Bài cũ:
 Bài mới:
A. VĂN HỌC:
I. Truyện ký Việt Nam:
1. Nờu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của cỏc văn bản: Tụi đi học (Thanh Tịnh), Trong lũng mẹ (Nguyờn Hồng), Tức nước vỡ bờ (Ngụ Tất Tố), Lóo Hạc (Nam Cao).
2. Túm tắt ngắn gọn cỏc văn bản trờn.
II. Văn học nước ngoài:
Nờu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của cỏc văn bản: Cụ bộ bỏn diờm (An-dec-xen), Đỏnh nhau với cối xay giú (Xec-van-tec), Hai cõy phong (Ai-ma-tụp), Chiếc lỏ cuối cựng (ễ-hen-ri)
Phỏt biểu cảm nghĩ của em về cỏc văn bản trờn.
Túm tắt ngắn gọn cỏc văn bản trờn.
III. Văn thuyết minh:
1. Nờu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của cỏc văn bản: Thụng tin về ngày trỏi đất năm 2000, ễn dịch thuốc lỏ, Bài toỏn dõn số.
2. Nờu suy nghĩ của em sau khi học xong về cỏc văn bản trờn.
IV. Thơ:
1. Nắm nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của cỏc văn bản: Vào nhà ngục Quảng Đụng cảm tỏc, Đập đỏ Cụn Lụn, Muốn làm thằng cuội.
2. Học thuộc lũng cỏc bài thơ trờn.
* Tiếng Việt:
	1. Xem lại cỏc bài: Cấp độ khỏi quỏt nghĩa của từ ngữ; Trường từ vựng; Từ tượng hỡnh, từ tượng thanh; Trợ từ, thỏn từ; Tỡnh thỏi từ; Núi quỏ; Núi giảm, núi trỏnh; cõu ghộp.
	2. Làm cỏc bài tập trong SGK.
* Tập làm văn:
1. Văn Tự sự (kết hợp với biểu cảm và miờu tả)
2. Văn thuyết minh.
U Một số đề tham khảo: 
Kể về kỷ niệm đỏng nhớ nhất đối với em.
Kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến (thầy) cụ giỏo buồn.
Kể về một việc em đó làm khiến bố mẹ vui lũng.
Giới thiệu về loài hoa ngày tết.
Giới thiệu về chiếc nún lỏ Việt Nam
Giới thiệu về tết trung thu.
-----------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18.doc