Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 2015 - 2016 - Tuần 8

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Hiểu được tấm lòng yêu thương những người nghèo khổ của nhà văn được thể hiện trong truyện.

- Thấy được nghệ thuật kể chuyện độc đáo, hấp dẫn của tác giả O Hen-ri.

1. Kiến thức

- Nhân vật, sự kiện, cốt chuyện trong một tác phẩm truyện ngắn hiện đại Mĩ.

- Lòng cảm thông, sự sẻ chia giữa những nghệ sĩ nghèo.

- Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống của con người.

2. Kỹ năng:

a. Kĩ năng chuyên môn:

- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc – hiểu tác phẩm.

- Phát hiện, phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn.

- Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện.

 

doc 23 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2191Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 2015 - 2016 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 GV: Nghiờn cứu tài liệu, giỏo ỏn.
 HS : Học bài, chuẩn bị bàit heo cõu hỏi SGK.
 III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Học theo nhúm: thảo luận, trao đổi, phõn tớch giỏ trị nội dung và nghệ thuật của văn bản, ý nghĩa của hỡnh tượng chiếc lỏ cuối cựng.
- Động nóo: suy nghĩ về bài học tỡnh người rỳt ra từ cõu chuyện
IV/ các hoạt động dạy – học
 1. ổn định lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
 GV nhắc lại nội dung tiết 1 và chuyển ý.
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
 Hoạt động 2:
? Nhân vật Xiu được tác giả giới thiệu như thế nào?
-> Hoạ sĩ nghèo.
 Từ Ca-li-phor-ni-a tới, thuê nhà trọ ở cùng với Giôn- xi.
? Mối quan hệ của Xiu với Giôn- xi?
-> Là bạn thân cùng cảnh ngộ.
GV: Không những họ là những người trẻ tuổi cùng cảnh ngộ: Hoạ sĩ nghèo, từ xa tới lập nghiệp mà ở phần đầu VB, tác giả còn giới thiệu họ là chị em kết nghĩa.
? Ngay ở đầu đoạn trích, Xiu đã có việc làm và suy nghĩ gì khi Giôn- xi cứ nhìn ra ngoài cửa sổ để theo dõi những chiếc lá thường xuân?
? “Sáng hôm sau, Xiu tỉnh dậy sau khi chợp mắt được 1 tiếng đồng hồ” Chi tiết này cho em biết việc làm nào của Xiu?
GV: Tuy chỉ là chị em kết nghĩa, nhưng Xiu đã chăm sóc Giôn- xi như với đứa em ruột thịt. Cảnh ngộ của Xiu cũng đói nghèo, thiếu thốn như Giôn- xi nhưng may mắn hơn em, Xiu không bị ốm. Soang cô luôn lo lắng, thấp thỏm trước tình trạng sức khoẻ và tâm trạng bi quan của Giôn- xi. Cô đã kéo mành, sợ sệt nhìn..., thức cả đêm...Và khi Giôn- xi ra lậnh kéo mành lên, cô đã miễn cưỡng làm theo với thái độ hết sức chán nản.
? Trong thời gian Giôn- xi bị bệnh, mặc dù rất chán nản, nhưng Xiu vẫn dành cho em những lời nói như thế nào?
? Đi kèm với lời nói đó là cử chỉ gì?
? Em có nhận xét gì về lời nói, cử cử chỉ của Xiu?
GV: Xiu đã nói với Giôn- xi: “Chị sẽ làm gì đây?” Bởi với Xiu, mất Giôn- xi là 1 việc ngoài sức chịu đựng. Mất Giôn- xi mọi việc sẽ chẳng còn ý nghĩa gì nữa. Vì thế cô cố hết sức để chăm sóc em.
? Xiu đã có những việc làm gì để chăm sóc cho sức khoẻ của Giôn- xi?
? Những việc làm này chứng tỏ Xiu mong muốn điều gì?
? Qua những cử chỉ, việc làm, thái độ của Xiu, em thấy Xiu là người như thế nào?
GV: Tình bạn bè, tấm lòng nhân ái bao dung của Xiu thật chân thành và trong sáng. Nó xuất phát từ sự đồng cam cộng khổ giữa cuộc sống thiếu thốn về vật chất. Nhưng cái chính là xuất phát từ lòng bao dung, nhân hậu của Xiu .Cuối cùng, t/cảm trong sáng, chân thành của Xiu đã được đền đáp. Giôn- xi đã chiến thắng bệnh tật. Sự chiến thắng của Giôn- xi cũng chính là niềm vinh quang của Xiu.
? Vậy để có được sự vinh quang đó, không chỉ có Giôn- xi, Xiu cùng nỗ lực mà còn có sự giúp đỡ của người thứ 3. Đó là ai?
? Theo dõi phần chữ nhỏ, em thấy cụ Bơ- men được tác giả giới thiệu như thế nào?
-> Là 1 hoạ sĩ nghèo.
 Thuê phòng sống ở tầng dưới.
 Bốn chục năm nay mơ ước vẽ được 1 kiệt tác nhưng chưa thực hiện được.
 Sống bằng nghề làm mẫu cho các hoạ sĩ khác.
GV: Là 1 hoạ sĩ nghèo, hoàn cảnh cũng tương tự như Giôn- xi và Xiu nhưng cụ Bơ- men là người rất giàu nghị lực, luôn ấp ủ ước mơ lớn nhất của đời nghệ sĩ là có được 1 kiệt tác, đánh dấu cuộc đời hoạt động nghệ thuật của mình. Nhưng mãi đến tận bây giờ, hơn 40 năm làm nghệ thuật mà cụ vẫn chưa vẽ được.
H: Theo dõi câu chuyện, em thấy cụ Bơ-men dành cho Giôn- xi tình cảm gì?
-> Cũng sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ nhìn cây thường xuân-> Lo Giôn- xi sẽ chết.
GV: Trong phần đầu của câu chuyện (đã được lược bỏ) tác giả đã giới thiệu cụ Bơ- men có vẻ bề ngoài khá dữ tợn: Một cụ già ngoài 60, vóc người thô, để râu rậm, có vẻ khó gần với mọi người. Nhưng đối với Xiu và Giôn- xi, hai hoạ sĩ trẻ sống ở tầng trên thì cụ rất quan tâm và yêu mến. Có lần cụ đã nói vui mình là “Con chó xồm canh gác cho 2 nữ hoạ sĩ trẻ”. Và cũng đã có lần, khi nghe Xiu kể lại chuyện Giôn- xi gắn số phận của mình vào những chiếc lá thường xuân, cụ rất bực mình: “Tại sao trên đời này lại có những con người ngớ ngẩn muốn chết vì cái dây leo chết tiệt nào đó đã rụng hết lá”.
? Khi biết được suy nghĩ của Giôn- xi, cụ Bơ- men đã làm gì để cứu cô?
? Để có được bức tranh, cụ đã phải đánh đổi điều gì?
? Hình ảnh chiếc lá cuối cùng trong bức tranh của cụ Bơ- men được miêu tả như thế nào?
? Cụ Bơ- men đã vẽ chiếc lá trong hoàn cảnh nào? Có bình thường không?
GV: Trong đêm tối trời, mưa và tuyết rơi dữ dội, ngọn đèn dầu leo lét mà cụ Bơ- men mang theo chỉ giúp cụ soi vào bức tranh của mình chứ không giúp cụ quan sát chiếc lá trên cây được. Và có lẽ chiếc lá thật cũng đã rụng từ lâu, cụ không thể nhìn mẫu được.
? Vậy cụ đã vẽ chiếc lá bằng giác quan gì?
GV: Bản chất của nghệ thuật là sự sáng tạo không ngừng của người nghệ sĩ. Cụ thể ở đây là công việc vẽ tranh. Nếu chỉ phản ánh trung thực hình mẫu thì mới gọi là “sao chép” chứ chưa thể là 1 tác phẩm hội hoạ đẹp. Cụ Bơ- men trong văn bản này đã vẽ tranh bằng cảm nhận - 1 sự cảm nhận tinh tế tuyệt vời xuất phát từ 1 trái tim bao dung, nhân hậu.
? Nhân vật Xiu đã nhận xét bức tranh này là một kiệt tác. Em có đồng ý không?
-> Đồng ý vì:
 + Chiếc lá giống như thật.
 + Vẽ bằng cả tấm lòng trong hoàn cảnh đặc biệt.
 + Cứu sống được Giôn- xi.
 + Đổi cả sinh mạng của người sáng tạo.
GV: Trong lí luận hội hoạ, kiệt tác được thể hiện ở từng đường nét, ở những sắc màu, ở bố cục, ở chất liệu...và nó phải có hồn, phải chứa đựng sự sống và toát ra sự sống. Nó phải tác động tích cực tới cuộc sống, tác động đến tâm hồn và tình cảm của người xem và rồi thức tỉnh họ.
 Bức tranh “Chiếc lá cuối cùng” của cụ Bơ-men đã mang đầy đủ các yếu tố của 1 kiệt tác hội hoạ.
? Theo em, bức tranh “Chiếc lá cuối cùng” mang ý nghĩa gì? (Nghệ thuật chân chính phải là nghệ thuật hướng tới ai)?
GV: Bức tranh của hoạ sĩ Bơ-men không phải là “Thần dược” giúp con người cải tử hoàn sinh, mà nó là tác phẩm của tình người. Chính An-đec-xen – nhà viết truyện cổ tích nổi tiếng thế giới cũng đã nói: “Không có câu chuyện cổ tích nào đẹp bằng câu chuyện do cuộc sống viết nên”-> Nghệ thuật chân chính phải là nghệ thuật được tạo ra từ tình yêu thương con người, nghệ thuật chân chính phải là nghệ thuật vì con người.
? ở cuối truyện, tại sao nhà văn kết thúc bằng lời kể của Xiu mà không để Giôn- xi phản ứng gì thêm?
-> Không để cho Giôn- xi trả lời-> Truyện có dư âm đặc biệt, để lại trong lòng người đọc nhiều suy nghĩ, cảm xúc.
? Theo dõi mạch truyện, em thấy tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
GV: + Truyện tạo được tình huống hấp dẫn. Chính Xiu cũng không được cụ Bơ-men cho biết ý định của mình. Chính cô cũng ngạc nhiên khi thấy chiếc lá cuối cùng vẫn còn.
 + Kết cấu: đảo ngược tình huống truyện 2 lần:
 - Lần 1: Giôn-xi đi từ chỗ chết đến sự sống.
 - Lần 2: Cụ Bơ-men đi từ khoẻ mạnh bình thường đến cái chết.
? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật này?
GV: Hai tình huống đảo ngược trái chiều nhau: Một cụ gìa đi từ sự sống đến cái chết để dẫn dắt một cô gái đi từ chỗ chết trở về với sự sống đã được nhà văn kể lại thật tự nhiên, logic như sự tuần hoàn tự nhiên, logic của cuộc đời. Cả 2 tình huống đều liên quan đến bệnh phổi và chiếc lá cuối cùng. Tất cả những điều đó đã đem lại cho thiên truyện 1 dư vị khó quên.
GV đưa ra phần ghi nhớ.
Gọi HS đọc.
GV: Tóm lại, chỉ có mấy trang trích đoạn ở cuối truyện ngắn: “CLCC” của nhà văn Mĩ O. Hen-ri chúng ta đã thấy rõ: Truyện được xây dựng bằng nhiều tình tiết hấp dẫn, sắp xếp chặt chẽ, khéo léo, khắc hoạ nhân vật rõ nét, kết cấu đảo ngược tình huống 2 lần thật độc đáo và hấp dẫn. Nổi bật hơn cả là hình ảnh chiếc lá dũng cảm và chân dung những con người tuy nghèo khổ nhưng tình yêu thương thì bao la, vô tận. Truyện ngắn “CLCC” là bài ca cảm động, giàu chất nhân văn, ngợi ca tình người rất đáng đọc, đáng suy ngẫm.
II/ Tìm hiểu nội dung văn bản:
1. Bệnh tình và tâm trạng Giôn-xi.
2. Tình thương của Xiu.
- Kéo mành che kín cửa sổ
- Sợ sệt ngó nhìn cây thường xuân.
- Thức cả đêm chăm sóc Giôn-xi.
- Lời nói: “Em thân yêu” 
- Cử chỉ: Cúi xuống gần gối. 
-> Dịu dàng, ân cần
- Nấu cháo, pha sữa
- Mời bác sĩ
-> Mong Giôn- xi khỏi bệnh.
=> Là người nhân hậu, tình cảm chân thành, trong sáng.
3. Kiệt tác của cụ Bơ- men.
- Vẽ chiếc lá cuối cùng trong 1 đêm mưa tuyết để cứu Giôn-xi.
-> Bị sưng phổi chết.
- Bức tranh “Chiếc lá cuối cùng”
+ Giống như thật.
+ Vẽ trong hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
+ Vẽ bằng sự cảm nhận của trái tim và tài năng
->Một kiệt tác nghệ thuật có giá trị.
=> Là hình ảnh đẹp của tình yêu thương và là kết quả của sự lao động nghệ thuật chân chính.
- NT: 
+ Tạo được tình tiết hấp dẫn.
+ Kết cấu: đảo ngược tình huống truyện 2 lần.
-> gây bất ngờ, thú vị.
* Ghi nhớ: (SGK).
4. Củng cố: GV nêu câu hỏi hệ thống nội dung:
 - Tình thương của Xiu đối với Giôn-xi được thể hiện như thế nào?
 - Em có nhận xét gì về bức tranh “Chiếc lá cuối cùng”?
 - Quan điểm của em về nghệ thuật chân chính?
5. Hướng dẫn học bài:
 - Đọc lại văn bản.
 - Học bài theo quá trình tìm hiểu.
 - Học thuộc ghi nhớ.
 - Chuẩn bị tiết sau: 
Ngày soạn: 10/10/2015
Ngày dạy 8A.............;8C 
Tiết 38:
Chương trình địa phương
 (phần tiếng việt)
A. Mục tiờu cần đạt : Giỳp HS :
 -Hệ thống húa từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt , thõn thớch được dựng trong giao tiếp ở địa phương 
 1. Kiến thức : Cỏc từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt , thõn thớch .
 2.Kĩ năng : Sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt , thõn thớch .
B. Chuẩn bị : 
Giỏo Viờn : Giỏo ỏn , SGK , SGV , bảng phụ .
Học Sinh : Vở bài soạn, vở bài tập ,sưu tầm từ ngữ địa phương .
C/ Tiến trỡnh lờn lớp : 
 1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : 
Họat Động 1 : Giới thiệu bài
 - Mục tiờu: Cũng cố kiến thức đó học. Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs
 - Phương phỏp: Thuyết trỡnh
 3. Giới thiệu bài mới : Giới thiệu cấu trỳc chương trỡnh ngữ văn địa phương lớp 8.
 GV đi vào bài mới .
Họat Động 2 : Hỡnh thành kiến thức mới.
 - Mục tiờu: HS nắm được từ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt được sử dụng ở địa phương mỡnh
 - Phương phỏp: vấn đỏp, thực hành cú hướng dẫn
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN ĐẠT
Học sinh lập bảng từ địa phương- từ ngữ toàn dõn theo mẫu. 
Sau khi học sinh thực hiện, Giỏo viờn yờu cầu 4 tổ cử đại diện trỡnh bày bảng thống kờ của mỡnh bằng bảng phụ.
Học sinh khỏc bổ sung.
Học sinh trỡnh bày bảng sưu tầm từ ngữ địa phương ở một số vựng nỳi. Sau đú thay bằng từ ngữ toàn dõn ( Học sinh dựa vào tài liệu ngữ văn địa phương thực hiện.)
Học sinh đọc ca dao, phõn tớch ý nghĩa.
 (Học sinh thảo luận nhúm, sau đú trỡnh bày kq thảo luận). 
Sau khi Học sinh trỡnh bàyà GV cho lớp nhận xột.
 GVH : Bài ca dao ca ngợi tỡnh cảm Anh, Chị, Em trong một gia đỡnh hay một xó hội?
- Học sinh tỡm ca dao, tục ngữ cú sử dụng cỏc từ ngữ ở bảng hệ thống,
Hoạt động 3 : Luyện tập .
- Mục tiờu : Củng cố và khắc sõu kiến thức
- Phương phỏp : Vấn đỏp, thực hành cú hướng dẫn
BT1: Sưu tầm từ ngữ địa phương
Vớ dụ: Ngữ văn địa phương phần lớp 8.
BT2: Sưu tầm và chộp lại những bài thơ , bài văn , đọan văn hay cú sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ thõn thớch , ruột thịt ; phõn tớch để thấy được tỏc dụng của những từ ngữ này trong tỏc phẩm .
BT3 :Phõn tớch ý nghĩa của một số cõu ca dao, tục ngữ.
a/ Anh em như thể chõn tay: 
--> anh ,em cựng cha cựng mẹ hoặc bà conà gắn bú đoàn kết như tay và chõn.
b/ Chị ngó, em nõng. 
à tỡnh cảm chị- em, giỳp đỡ nhau trong cơn khú khăn.
c/ Quyền huynh thế phụ, 
d/ Bỏn anh em xa , mua lỏng giềng gần
I . Tỡm hiểu bài.
* Lập bảng đối chiếu giữa từ ngữ địa phương với từ toàn dõn . 
STT
Từ ngữ toàn dõn
Từ ngữ địa phương em.
1
Cha 
bố, ba, tớa 
2
Mẹ 
mỏ, mạ, 
3
ễng nội
ễng nội
II Luyện Tập 
1. Sưu tầm từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt ở địa phương khỏc. 
2. Sưu tầm :
a. O du kớch nhỏ giương cao sỳng .
--> Từ o gợi cho ta hỡnh ảnh người con gỏi xứ Nghệ trong tư thế sẵn sàng chiến đấu, oai phong và dũng cảm. Cỏch diễn tả này gợi lờn vẻ mộc mạc , bỡnh dị, gần gũi .
b. Và mỏ muụn đời Nam Bộ vẫn chờ tụi .
Mỏ ngước đầu lờn mỏ biểu : “ Thằng Hai !
Gặp bữa , con ngồi xuống đõy ăn cơm với mỏ ”.
--> Cỏc từ địa phương trờn mang đậm cỏch núi của người Nam Bộ .
c. Từ điển tiếng nghệ
( Nguyễn Bựi Vợi )
Họat Động 4 : Củng cố – Dặn dũ 
? Thế nào là từ tũan dõn , từ địa phương ?
- Sưu tầm tiếp tục ngữ ca dao địa phương.
- Soạn : Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miờu tả và biểu cảm
Từ điển tiếng Nghệ
”Con trõu” thỡ gọi là “tru”
”Con giun” thỡ gọi là “trựn” đú nha
”Con gà” thỡ kờu “con ga”
Cũn con “cỏ quả” gọi ra “cỏ tràu”
”Con sõu” lại gọi là “trõu”
”Bồ cõu” thỡ gọi “cu cu” đú nà
”Con ruồi” lại gọi là “rũi”
”Con troi” thỡ gọi “con giũi” nhớ chưa
”Con bờ” cũn gọi là “me”
Con “mọi” là “muỗi” khi nghe đừng cười
Mà cười là choa chửi thẳng tưng
”Trốc cha mi khỏi cạp” là “đầu bố mày hổ tha”
”Mả cha” -  “ngụi mộ của ba”
Mà “ễng cha mi xộo” là “ễng bố mày cỳt đi”
Cỏi "gầu" thỡ gọi cỏi "đài"
Ra "sõn" thỡ bảo ra ngoài cỏi "cươi"
"Chộ" tức là "thấy" em ơi
"Trụng" là "nhỳng" đấy, đừng cười nghe em
"Thớch" chi thỡ bảo là "sốm"
Khi ai bảo "đọi" thỡ đem "bỏt" vào
"Cỏ quả" thỡ gọi "cỏ tràu"
"Vo trốc" là bảo "gội đầu" đấy em
Trữ tỡnh mà như tự sự. Chuyện một chàng trai xứ Nghệ lập nghiệp ở xứ Bắc và xe duyờn, kết túc với một cụ gỏi ở đàng ngoài. Lần đầu anh đưa vợ về thăm quờ và ra mắt bà con, họ hàng. Anh muốn cho vợ khỏi bỡ ngỡ và hũa nhập được nhanh với gia đỡnh, theo anh, trước hết phải hiểu được tiếng địa phương nơi quờ anh. Thế là anh cấp tốc trang bị cho vợ một loạt từ địa phương. Anh chỉ chọn những từ mà anh dự đoỏn là sẽ gặp trong trũ chuyện, trong sinh hoạt. Như một đoạn văn từ điển, anh đọc cho vợ nghe, chẳng khỏc gỡ học ngoại ngữ.
Kể ra anh ta đún đầu cũng khỏ. Vừa để vợ hiểu được người ta núi gỡ, vừa chủ động núi với người khỏc: “Thớch chi thỡ bảo là sốm/ Nghe ai bảo đọi thỡ mang bỏt vào”. Cỏc tiếng anh trang bị cũng đủ cỏc loại õm: õm ai (đài), ươi (cươi), ụ (chộ), ung (trụng), em (sốm), oi (đọi), au (tràu), đến cả õm oục (troốc) cũng cú.
Thế nhưng khi gặp một tỡnh huống bất ngờ:
Răng chưa sang nhởi nhà choa
Bà o đó nhốt con ga trong truồng
thỡ vợ anh đành “bối rối”. Bối rối là phải. Bởi lỳc anh bày thỡ bày từng tiếng một như kiểu tập đặt cõu, mỗi cõu một tiếng lạ. Nhưng ở đõy lại nghe hai cõu liờn tiếp, mỗi cõu cú đến những ba tiếng lạ. Chẳng khỏc gỡ nghe tiếng nước ngoài. Hơn nữa, sỏu tiếng này lại õm khỏc, khụng trựng với một õm nào mà anh đó trang bị: Ang (răng), ơi (nhởi), o (bà o), a (ga), uụng (truồng).
Cú thể dụng ý hay từ vụ thức xuất thần, nhưng cứ qua cõu chữ mà phõn tớch thỡ thật là lý thỳ. Tỡnh huống vừa xảy ra chắc ai cũng cười, ngay vợ anh cũng “cười bối rối”. Từ “bối rối” được đặt cạnh từ “cười” tạo thành cụm từ “cười bối rối” là một sỏng tạo. “Bối rối” là lỳng tỳng, mất bỡnh tĩnh, khụng biết xử trớ thế nào. Nhưng ở đõy, nú khụng hàm nghĩa mất bỡnh tĩnh nữa và cười là một cỏch xử trớ vừa thụng minh, vừa phỳc hậu, dễ thương.
Muốn ở đất nghệ phải biết chuyờn cần
Học nhiều từ ngữ õm vần nghe chưa?
 Nghe em giọng Bắc ờm ờm
Bà con hàng xúm đến xem chật nhà
Khi "mụ" sang "nhởi" nhà "choa"
Bà "o" đó nhốt "con ga" trong chuồng!
Em cười bối rối mà thương
Thương em một, lại trăm đường thương quờ
Giú lào thổi rạc bờ tre
Chỉ qua giọng núi cũng nghe nhọc nhằn
Chắt từ đỏ sỏi đất cằn
Nờn yờu thương mới sõu đằm đú em..!
(Nguyễn Bựi Vợi)
Em cười bối rối mà thương
Thương em một lại trăm đường thương quờ
Thấy em bối rối mà anh thờm thương. Nhưng thương em thỡ một mà thương quờ lại trăm nghỡn lần. Mạch thơ tự sự bỗng chuyển sang trữ tỡnh sõu lắng. Đang vui, đang cười bỗng chảy nước mắt. Đang núi về thương em, bỗng chuyển sang thương quờ. Thương em vỡ em bối rối khi nghe người quờ anh núi mà khụng hiểu. Nhưng thương quờ vỡ sao quờ anh lại được ụng trời ban cho tiếng núi ấy. Một thứ tiếng mà “chỉ nghe giọng núi đó nghe nhọc nhằn”. Cõu thơ thật hay, cảm nhận đỳng và sõu sắc cỏi giọng núi của quờ mỡnh. Giọng núi của vựng đất nhiều nỳi non sụng nước, nhiều đỏ sỏi đất cằn, nhiều giú Lào mưa bóo Con người ở đõy phải gồng mỡnh lờn mới sống nổi. Cú lần, nhà thơ đó viết về con người xứ Nghệ: “Đó thẳng, thẳng như ruột ngựa/Đó núi là núi oang oang/ễng trời núi sai cũng cói/ Như rứa là dõn xứ Nghệ”.
Từ Giú Lào thổi rạc bờ tre đến Chỉ nghe giọng núi đó nghe nhọc nhằn là một trường liờn tưởng đầy hàm nghĩa. Ngụn từ ở đõy mang đầy hồn cốt của dõn Nghệ: “Thổi rạc” và “Nghe nhọc”. Cứ tiếp xỳc với dõn lao động ở vựng này thỡ bắt gặp ngay những từ như rạc người, gầy rạc, nghe nhọc lắm. Rạc là gầy, khụ, hốc hỏc, phờ phạc, xơ xỏc
Nhưng ở đời, cỏi gỡ cũng cú hai mặt của nú. Thiờn nhiờn khắc nghiệt nờn con người phải yờu thương, đựm bọc nhau mới cú thể vượt qua được những cơn bóo tố:
Chắt từ đó sỏi đất cằn
Nờn yờu thương mới sõu đằm đú em
Từ ngữ địa phương và những cõu chuyện thỳ vị.
Cú một người sinh tại Nghệ An, học hành đỗ đạt. Cú cụng việc và sống tại Hà Nội. Lõu ngày về thăm quờ và đưa bố ra Hà Nội chơi.
Trước khi đi, vỡ sợ bạn bố ngoài đú khụng hiểu tiếng hay bỡ lớ do nào đú (*!?) mà dặn bố:
Ra đú khi bố muốn núi tờ thỡ phải núi là kia.
Muốn núi mụ thỡ phải núi là đõu.
Bố nhớ đấy.
Ra đến nơi, vỡ vừa làm việc vừa tranh thủ cho bố dạo cho biết Hà Nội nờn người con để bố ngổi trờn một mụ đất. Mói làm việc, nhiều giờ sau người con mới đến đún bố. Bố bảo:
Con đi để bố ngồi trờn cỏi đõu đất, ngồi lõu quỏ nờn giờ bố kia hết cả chấn!!! 
Từ Ngữ Bắc Nam
Từ Ngữ Bắc Nam 
Bắc than gầy thỡ Nam bảo Ốm 
Bắc cỏo Ốm, Nam khai bịnh hay Đau 
Bắc cuốc nhanh, Nam Đi bộ mau mau 
Bắc bảo muộn thỡ Nam cho là trễ 
Nam mần sơ sơ Bắc nàm nấy nệ 
Bắc lệ trào Nam chảy nước mắt ra 
Bắc núi Úi Chà , Nam kờu Ui Da 
Bắc Bước vào kia, Nam Đi vụ trỏng 
Nam kờu Vạc Tre, Bắc là Cỏi Chừng 
Nam Trả Treo, Bắc Lý Luận ngược xuụi 
Nam biểu Vui Ghờ, Bắc núi Buồn Cười 
Bắc chỉ Thế Thụi , Nam là Vậy Đú 
Nam làm Giỏ Tre, Bắc đan cỏi Rọ 
Nam muỗng cà phờ, Bắc gọi cỏi thỡa 
Nam muỗng canh, Bắc gọi cỏi cựi dỡa 
Nam Đi tuốt, thỡ Bắc la xa mói 
Nam Núi Dai, Bắc cho là Lải Nhải 
Nam kờu Xe Hơi, Bắc gọi ễ Tụ 
Nam xài Dự, thỡ Bắc lại dựng ễ 
Nam Đi trốn, Bắc cho là Lỏnh mặt 
Nam la Hơi Mắc, Bắc là Khỏ Đắt 
Nam Mần Ăn, thỡ Bắc cũng Kinh Doanh Nam Chối Lũng Vũng, Bắc bảo Dối Quanh 
Nam biểu Từ Từ, Bắc khuyờn Gượm lại 
Nam Ngu Ghờ, cũn Bắc là Quỏ Dại 
Nam Sợ Ghờ, Bắc thỡ Hói Quỏ đi 
Nam Núi Gỡ ? Bắc hỏi Dạ bảo chi 
Nam kờu Trỳng Lắm, Bắc bàn Chớ Phải 
Bắc gọi Thớch ghờ, Nam kờu là Khoỏi 
Bắp Nam kờu hỏi, Bắc bảo Vặt Ngụ 
Bắc thớch cứ Vồ, Nam ưng là Chụp 
Nam rờ Bụng Bụp, Bắc vuốt Tường Vi 
Nam núi: mày đi ! Bắc rờn: cỳt xộọ 
Bắc bảo: cứ vộo ! Nam: ngắt nú đị 
Bắc gửi phong bỡ, bao thơ Nam gúi 
Nam kờu: muốn úi, Bắc bảo: buồn nụn ! 
Bắc núi tiền đồn, Nam kờu chũi gỏc 
Bắc núi khoỏc lỏc, Nam bảo xạo ke 
Mưa đến Nam che, giú ngang Bắc chắn 
Bắc khen giỏi mắng, Nam núi chửi haỵ 
Bắc nấu thịt cầy, Nam chờ thịt chú 
Bắc vộn bỳi tú, Nam bới túc lờn 
Anh Cả Bắc quờn, anh Hai Nam lỳ 
Nam: ăn đi chỳ, Bắc: mời anh xơi ! 
Bắc mới tập bơi, Nam thời đi lội 
Bắc đi phú hội, Nam tới chia vui 
Bắc kộo xe lụi, xớch lụ Nam đạp 
Bắc bảo cao to Nam cho là lớn 
Đựa mà khụng thật, Bắc bảo là điờu 
Giỡn hớt đó nhiều, Nam kờu là xạo 
Nam thời mập bạo, Bắc bảo bộo ghờ 
Bắc bảo sướng phờ, Nam rờn đó quỏ ! 
Bắc hay đi phỏ Bắc đả bằng gươm 
Nam chọc bị lườm, kiếm Nam , Nam thọt 
Bắc ngồi bia bọt, Nam nhậu lade 
Bắc bựi bựi lạc rang, Nam thơm thơm đậu phụng 
Nam trũm trốm ăn vụng, Bắc len lộn ăn vốn 
Nam toe toột "hổng chịu đốn", Bắc vặn mỡnh "emchả" 
Bắc giấm chua "cỏi ả", Nam bặm trợn "con kia" 
Nam chửi "tờn cà chua", Bắc rủa "đồ phải giú" 
Nam nhậu nhẹt thịt chú, Bắc đỏnh chộn cầy tơ 
(sưu tầm) 
Ngày soạn: 10/10/2015
Ngày dạy 8A.............;8C 
Tiết 39
Lập dàn ý cho bài văn tự sự
 kết hợp với miêu tả và biểu cảm 
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: 
Biết lập bố cục và cỏch xõy dựng dàn bài cho bài văn tự sự cú yếu tố miờu tả và biểu cảm.
1. Kiến thức: 
 Cỏch lập dàn ý cho văn bản tự sự cú sử dụng yếu tố miờu tả và biểu cảm.
2. Kỹ năng:
a. Kĩ năng chuyờn mụn:
- Xõy dựng bố cục, sắp xếp cỏc ý cho bài văn tự sự kết hợp với m.tả và b.cảm.
- Viết một bài văn tự sự cú sử dụng yếu tố miờu tả và biểu cảm cú độ dài khoảng 450 chữ.
b. Kĩ năng sống:
-Nhận diện được bố cục 3 phần: Mở bài, thõn bài, kết bài của một văn bản tự sự kết hợp với miờu tả và biểu cảm.
- Giao tiếp: trỡnh bày ý tưởng ; trao đổi để xỏc định yếu tố miờu tả và biểu cảm; sự kết hợp, mục đớch, ý nghĩa của việc kết hợp hai yếu tố đú trong văn tự sự.
- Ra quyết định: sử dụng yếu tố miờu tả và biểu cảm để nõng cao hiệu quả bài văn tự sự.
3. Thỏi độ : Nghiờm tỳc trong giờ học 
B. CHUẨN BỊ:
- Giỏo viờn: Soạn bài
- Học sinh: Chuẩn bị bài và sưu tầm từ ngữ địa phương mỡnh biết.
C, CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC 
- Phõn tớch tỡnh huống để nhận nhận biết dàn ý của một bài văn tự sự kết hợp với miờu tả và biểu cảm.
- Thực hành cú hướng dẫn: kết hợp với miờu tả và biểu cảm trong văn tự sự
- Động nóo: suy nghĩ phõn tớch cỏc vớ dụ để rỳt ra nhận xột về bố cục và dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với miờu tả và biểu cảm.
D. TIẾN TRèNH DẠY VÀ HỌC.
1.ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ .
 ? Em hóy nờu cỏc bước tạo lập văn bản? 
 ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM 
Bước 1: Định hướng chớnh xỏc.
 - Bước 2:Tỡm ý.
 - Bước 3: Lập dàn ý.
 - Bước 4: Viết bài( diễn đạt thành cõu, thành đoạn văn).
 - Bước 5: Kiểm tra bài viết.
2. Bài mới
 * Giới thiệu: Thể loại tự sự và dàn ý của một bài văn tự sự đó rất quen thuộc đối với cỏc em. Bố cục của một bài văn tự sự kết hợp với miờu tả và biểu cảm cũng cú 3 phần như cỏc bài văn khỏc. Tuy vậy, ở loại bài này, người viết khụng chỉ thuần tỳy kể lại sự việc mà mỗi sự việc lại được phỏt triển, soi sỏng bởi những yếu tố miờu tả, biểu cảm. Hụm nay, chỳng ta sẽ luyện tập làm dàn ý của một bài văn tự sự kết hợp với miờu tả và biểu cả
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Thao tác 1 : Phân tích ví dụ mẫu “Món quà sinh nhật”
H/s chuẩn bị trước ở nhà dưới sự hướng dẫn của g/v 
? Hãy xác định phương thức biểu đạt của văn bản?
? Hãy chỉ ra yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong văn bản (H/s là

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8.doc