Giáo án Ngữ văn 8 - Tiếng Việt: Nói giảm, nói tránh

A. Mục tiêu.

 Học xong bài này, HS có được.

 1. Kiến thức:

 - Học sinh hiểu khái niệm nói giảm, nói tránh và giá trị biểu cảm của 2 biện pháp tu từ này.

 2. Kĩ năng.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích và sử dụng 2 biện pháp tu từ này trong cảm thụ văn và trong giao tiếp.

 3. TháI độ.

 - Có ý thức làm trong sáng tiếng Việt

B. Chuẩn bị.

- Giáo viên: Lấy 1 số ví dụ trong thực tế, thơ văn.

- Học sinh: Giải bài tập 5, 6 SGK tr153

 

docx 3 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2365Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiếng Việt: Nói giảm, nói tránh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng Việt : nói giảm, nói tránh
A. Mục tiêu.
 Học xong bài này, HS có được.
 1. Kiến thức:
 - Học sinh hiểu khái niệm nói giảm, nói tránh và giá trị biểu cảm của 2 biện pháp tu từ này.
 2. Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích và sử dụng 2 biện pháp tu từ này trong cảm thụ văn và trong giao tiếp.
 3. TháI độ.
 - Có ý thức làm trong sáng tiếng Việt
B. Chuẩn bị.
- Giáo viên: Lấy 1 số ví dụ trong thực tế, thơ văn.
- Học sinh: Giải bài tập 5, 6 SGK tr153
C.Tiến trình bài dạy.
I. Tổ chức lớp: 
 + ổn định lớp.
 + Kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là nói quá, tác dụng của nói quá.
? Giải bài tập 5, 6 SGK tr 153
III.Bài mới. 
? Những từ in đậm trong các đoạn trích có nghĩa là gì.
? Nhận xét?
? Tìm những ví dụ khác có cách nói tương tự về cái chết.
* Sử dụng cách nói giảm nhẹ để tránh sự đau buồn
? Vì sao trong câu văn tác giả dùng ''bầu sữa'' mà không dùng một từ ngữ khác cùng nghĩa.
* Nói tránh để tránh thô tục
? So sánh 2 cách nói, cách nào nhẹ nhàng, tế nhị hơn đối với người nghe.
- Nói giảm, nói tránh tạo nên sự tế nhị, nhẹ nhàng.
? Vậy thế nào là nói giảm, nói tránh.
? Tác dụng.
? Điền các từ ngữ nói giảm , nói tránh đã cho vào chỗ trống.
- Giáo viên tổ chức học sinh làm nhanh giữa các nhóm.
? Trong mỗi cặp câu, câu nào có sử dụng cách nói giảm, nói tránh .
- Hd học sinh làm bài tập 3 dựa vào mẫu câu trong SGK 
- Giáo viên đánh giá động viên những nhóm làm tốt.
I. Nói giảm, nói tránh và tác dụng của nói giảm , nói tránh.
1. Ví dụ 
=> HS giảI thích
=> Cả 3 ví dụ tác giả đều tránh từ chết để giảm bớt đau buồn.
=>Học sinh lấy ví dụ khác:
''Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ...''
''Bà về năm ấy làng treo lưới''(T. Hữu)
- Tác giả dùng từ ''bầu sữa'' trong câu này cốt để tránh thô tục
- Cách nói thứ hai nhẹ nhàng hơn đối với người tiếp nhận.
3. Kết luận
- Học sinh khái quát
- Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK tr108.
II. Luyện tập 
1. Bài tập 1
- Học sinh đọc bài tập 1
a) đi nghỉ
b) chia tay nhau
c) khiếm thị
d) có tuổi
e) đi bước nữa
2. Bài tập 2
- Học sinh làm việc theo nhóm
- Các câu có sử dụng nói giảm, nói tránh là: a2, b2, c1, d1, e2.
3. Bài tập 3
- Học sinh làm việc theo nhóm trong 5': thi đội nào tìm được nhiều câu nói giảm, nói tránh bằng cách phủ định điều ngược lại với nội dung đánh giá.
VD: Chị xấu quá chị ấy chưa xinh
(xấu đối lập với xinh; dùng từ chưa)
Anh già quá! Anh ấy không còn trẻ.
Giọng hát chua! Giọng hát chưa được ngọt lắm.
IV. Củng cố: (2')
? Nhắc lại khái niệm nói giảm, nói tránh ? Tác dụng.
V. Hướng dẫn học ở nhà: (5')
- Học thuộc ghi nhớ trong SGK tr108
- Hướng dẫn làm bài tập 4 trong SGK tr109:
VD: Khi cần thiết phải nói thẳng, nói đúng mức độ sự thực thì không nên nói giảm, nói tránh vì như thế là bất lợi. Chẳng hạn một người bị bệnh ung thư không có khả năng chữa khỏi thì bác sĩ nên nói thẳng với người nhà bệnh nhân tránh cho gia đình cố gắng chạy chữa tốn công, tốn của vô ích.
- Tìm thêm các hiện tượng nói giảm, nói tránh trong cuộc sống thơ văn: 
+ Chết trong Tiếng Việt có thể dùng: đi, về, qua đời, mất, không còn nữa, khuất núi...
+ Dùng từ Hán Việt: chôn mai táng, an táng; chết qui tiên, từ trần.
+ Dùng cách nói phủ định (như trên): ác ý thiếu thiện chí
+ Nói vòng: Anh còn kém lắm Anh còn phải cố gắng hơn nữa.
+ Nói trống: Anh ấy không sống được lâu nữa đâu Anh ấy thế thì không được lâu nữa đâu.
 Trong thơ văn: Cậu Vàng đi đời rồi... ( tránh cảm giác không hay, xót xa, luyến tiếc...)
 Lão cũng ra phết chứ chả vừa đâu (gian ra phết ... là lời Binh Tư nói với ông giáo - người có học đáng nể

Tài liệu đính kèm:

  • docxBai_10_Noi_giam_noi_tranh.docx