Giáo án Ngữ văn 8 - Trần Thị Kim Loan - Tập làm văn: Viết bài tập làm văn – số 2

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

 - HS vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

 - Rèn luyện kỹ năng diễn đạt, trình bày, sử dụng đan xen các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm.

II/ HÌNH THỨC KIỂM TRA :

 - Hình thức kiểm tra : Kiểm tra viết (tự luận).

 - Cách tổ chức kiểm tra : HS làm bài viết tại lớp.

III/ THIẾT LẬP MA TRẬN :

 1. Liệt kê và chọn các đơn vị bài học của các phân môn :

 - Liên kết các đoạn văn trong văn bản

 - Tóm tắt văn bản tự sự

 - Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự

 - Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự

 - Trả bài Tập làm văn số 1

 - Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

 - Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

 2. Xây dựng khung ma trận :

 

doc 2 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Trần Thị Kim Loan - Tập làm văn: Viết bài tập làm văn – số 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TT PHÚ HÒA
Giáo án Ngữ văn 8
Tuần 9
Tiết 35,36
Trần Thị Kim Loan
Ngày dạy ... lớp 8A
Ngày dạy ... lớp 8A
Ngày dạy ... lớp 8A
Tập làm văn
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN – SỐ 2 
(Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 
	- HS vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
	- Rèn luyện kỹ năng diễn đạt, trình bày, sử dụng đan xen các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm.	
II/ HÌNH THỨC KIỂM TRA :
	- Hình thức kiểm tra : Kiểm tra viết (tự luận).
	- Cách tổ chức kiểm tra : HS làm bài viết tại lớp.
III/ THIẾT LẬP MA TRẬN :
	1. Liệt kê và chọn các đơn vị bài học của các phân môn :
	- Liên kết các đoạn văn trong văn bản
	- Tóm tắt văn bản tự sự
	- Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
	- Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
	- Trả bài Tập làm văn số 1
	- Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
	- Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
	2. Xây dựng khung ma trận :
 Mức độ
Chủ đề
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
1
1
Tổng số câu
1
1
Tổng số điểm
10
10
IV/ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA : 
ĐỀ KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN
BÀI VIẾT SỐ 2
(Thời gian làm bài 90 phút)
Đề : (10,0 điểm).
Học sinh chọn một trong hai đề sau :
1. Kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy, cô giáo buồn.
2. Kể về một việc em đã làm khiến cha mẹ rất vui lòng.
V/ HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM :
Đề 1 : 
	a/ Mở bài : (1,5 điểm).
	- Giới thiệu khuyết điểm mà em mắc phải.
	- Cảm xúc của em trước khuyết điểm đó.
	b/ Thân bài : (7,0 điểm).
	- Kể hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. (1,0 điểm)
	- Kể lại diễn biến câu chuyện (Em đã làm việc đó như thế nào ?).
(4,0 điểm)
	- Kết hợp miêu tả quang cảnh xung quanh, nét mặt, cảm xúc của thầy, cô giáo khi em mắc khuyết điểm. (1,0 điểm)
	- Sự việc kết thúc, em về nhà trong tâm trạng không vui vì đã trót mắc khuyết điểm khiến thầy, cô giáo buồn. (1,0 điểm)
	c/ Kết bài : (1,5 điểm).
	- Cảm xúc của em về khuyết điểm đó.
	- Bài học kinh nghiệm em rút ra từ câu chuyện trên.
Đề 2 : 
	a/ Mở bài : (1,5 điểm).
	Giới thiệu thời gian, hoàn cảnh em làm được việc tốt.
	b/ Thân bài : (7,0 điểm).
	- Kể hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. (1,0 điểm)
	- Kể lại câu chuyện (Nguyên nhân ? Diễn biến ? Kết quả ?). (4,0 điểm)
	- Kết hợp miêu tả quang cảnh xung quanh, hành động, thái độ của em khi làm việc đó. (1,0 điểm)
	- Tâm trạng của em sau khi làm được việc tốt. (1,0 điểm)
	c/ Kết bài : (1,5 điểm).
	Cảm nghĩ của em khi thấy bố mẹ vui lòng về việc làm của mình.
Ù Hướng dẫn tự học :
	- Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà : Tập làm dàn ý và viết bài văn hoàn chỉnh các đề còn lại (Đề 1, 4 Sgk/103).
	- Chuẩn bị bài mới : “Ôn tập truyện ký Việt Nam” Sgk/104.
	+ Dựa vào kiến thức đã học về truyện ký Việt Nam đã học để lập bảng thống kê theo mẫu đã nêu ở mục 1 Sgk/104.
	+ GV nêu yêu cầu HS về nhà luyện tập trước khi đến lớp :
Chỉ ra các chi tiết tiêu biểu của thể loại truyện ký trong một tác phẩm 
đã học.
Phát hiện các chi tiết góp phần khắc họa vẻ đẹp của các nhân vật bé Hồng, chị Dậu, lão Hạc.
Phân tích lối viết chân thực, sinh động (bút pháp hiện thực) ở một văn bản truyện đã học.
Phân tích lời văn tự sự giàu cảm xúc ở một văn bản truyện ký đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • doct35,36 TLV2.doc