Giáo án Ngữ văn 8 (trọn bộ)

A. MỤC TIấU BÀI HỌC

 1. Kiến thức: - Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp,cảm giác bỡ ngỡ của nhõn vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong trong đoạn trích truyện có sử dụng yếu tố MT&BC.

 2. Kỹ năng: - Đọc hiểu đoạn trích truyện cú sử dụng yếu tố MT&BC; biết trỡnh bày những suy nghĩ, tỡnh cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thõn.

 3. Thái độ: HS nhớ lại được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ và trang trọng của bản thõn khi lần đầu đến trường.

B. CHUẨN BỊ

1. GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. Tranh ảnh về ngày khai trường.

2. HS: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo cõu hỏi trong SGK.

 

doc 381 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1866Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 (trọn bộ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Ngày soạn:..
Ngày giảng:  Tiết PPCT: 68+69
Kiểm tra học kì I
( Đề của nhà trường )
A. MỤC TIấU BÀI
 Bài kiểm tra tổng hợp cuối học kỡ I nhằm đỏnh giỏ HS ở cỏc phương diện sau:
1. Kiến thức: - Đỏnh giỏ việc nắm cỏc nội dung cơ bản của cả ba phần trong SGK Ngữ văn 8, tập một.
- Xem xột sự vận dụng linh hoạt theo hướng tớch hợp cỏc kiến thức và kỹ năng của cả 3 phần Văn, Tiếng Việt và Tập làm văn của mụn học Ngữ văn trong một bài kiểm tra.
2. Kỹ năng: - Đỏnh giỏ năng lực vận dụng phương thức thuyết minh trong viết bài văn thuyết minh; Kỹ năng làm bài.
3. Thỏi độ: Đỏnh giỏ ý thức tự giỏc làm bài.
B. CHUẨN BỊ: Ra đề, photo đề.
C. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:
D. ĐỀ BÀI
Đ. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM	
E. Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:..
Ngày giảng:  Tiết PPCT: 70+71
Hoạt động ngữ văn : Làm thơ bảy chữ
A. Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức:
- Biết cách làm thơ bảy chữ với những yêu cầu tối thiểu: Đặt câu thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần.
- Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẽ.
2. Kĩ năng: - Kĩ năng làm thơ bảy chữ.
3.Thái độ: Giáo dục Hs ý thức học tập, sáng tạo
B. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
C. PHƯƠNG PHÁP: Đọc diễn cảm; Nờu và giải quyết vấn đề; Hoạt động nhúm.
D. Tiến trình tổ chức dạy - học
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới: 
 	Em đã được học những bài thơ nào thuộc thể thơ bảy chữ ? (Qua Đèo Ngang. Bánh trôi nước, Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn). Thơ 7 chữ ở đây khá rộng bao gồm thơ bảy chữ cổ phong, thơ thất luận (TNBC), thất tuyệt (TNTT), thơ mới bảy chữ gồm nhiều khổ. Bài hôm nay sẽ giúp c.ta tìm hiểu cách làm thơ 7 chữ.
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
HĐ1: Chuẩn bị ở nhà
-Hs đọc sgk. Em hiểu thế nào về luật thơ 7 chữ ?
-Em hãy xem lại bài thuyết minh về thể thơ đã học ở bài 15.
-Đọc kĩ các bài và khổ thơ trong sgk, tự rút ra nx về số câu, số chữ, cách ngắt nhịp, gieo vần và luật B-T trong câu ?
-Dựa vào cách làm trên, em làm tiếp 2 khổ thơ còn lại.
-Sưu tầm 1 số bài thơ 7 chữ, chép vào vở bài tập.
-Tập làm bài thơ 4 câu 7 chữ, đề tài tự chọn. Lưu ý không đc chép bài có sẵn của người khác.
HĐ2: Hoạt động thực hành
-Hãy đọc, gạch nhịp và chỉ ra các tiếng gieo vần cũng như mqh bằng trắc của 2 câu thơ kề nhau trong bài thơ sau ?
-Chú ý: Xét theo luật “nhất, tam, ngũ bất luận; nhị, tứ, lục phân minh” (chữ thứ 2, 4, 6 phải đúng luật, còn chữ thứ 1, 3, 5 thì không cần).
-Đọc bài thơ Tối của Đoàn Cừ, bài thơ đã bị chép sai. Hãy chỉ ra chỗ sai, nói lí do và thử tìm cách sửa lại cho đúng 
-Hãy làm tiếp hai câu thơ cuối theo ý mình trong bài thơ của Tú Xương mà người biên soạn đã giấu đi ?
-Gv: Bài thơ mở đầu kể chuyện thằng Cuội ở cung trăng, như thế là đề tài bài thơ xoay quanh chuyện thằng Cuội ở cung trăng. Hai câu tiếp theo phải p.triển về đề tài đó theo 1 hướng nào đó. Nếu thế người làm phải biết các chuyện về chú Cuội như Cuội nói dối, cung trăng có chị Hằng, có cây đa, có con thỏ ngọc,... Có thể làm nghiêm túc, có thể làm hóm hỉnh,... Đáng chú ý là 2 câu thơ tiếp theo phải theo luật sau:
 B B T T B B T
 T T B B T T B
Phải đúng như thế thì mới đc. Tất nhiên thơ Đg có luật “nhất, tam, ngũ bất luận; nhị, tứ, lục phân minh” (chữ thứ 2, 4, 6 phải đúng luật, còn chữ thứ 1, 3, 5 thì không cần.
-Làm tiếp bài thơ dang dở dưới đây cho trọn vẹn theo ý của mình ?
-Gv: Về ND 2 câu đầu đã vẽ ra cảnh mùa hè, thì 2 câu tiếp phải nói tới chuyện mùa hè, chuyện nghỉ hè, chia tay bạn, dặn dò bạn, hẹn hò nhau năm sau,... Hai câu tiếp theo B-T phải là:
 T T B B B T T
 B B T T T B B
-Hs đọc bài thơ 4 câu 7 chữ đã làm ở nhà để các bạn bình ?
I. Chuẩn bị ở nhà
1. Luật thơ bảy chữ: Là hỡnh thức thơ lấy câu 7 chữ làm đơn vị nhịp điệu, bao gồm thơ 7 chữ cổ thể, thơ Đường luật 8 câu 7 chữ và 4 câu 7 chữ, thơ hiện đại nhiều khổ với câu thơ 7 chữ.
2. Xem lại bài thuyết minh về thể thơ TNTT
3. Nhận xét về thể thơ 7 chữ:
a-Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương).
-Số câu là 4, số chữ trong câu là 7, cả bài có 28 chữ.
-Cách ngắt nhịp: 4/3.
-Gieo vần: gieo vần bằng ở câu 1, 2, 4 (Vần on: tròn, non ,son).
-Luật bằng trắc: có thể khởi đầu bằng tiếng thứ 2 vần bằng.
4. Sưu tầm: Cảnh khuya- Hồ Chí Minh.
5. Tập làm bài thơ 4 câu 7 chữ, đề tài tự chọn.
II.Hoạt động thực hành
1-Nhận diện luật thơ
a-Bài Chiều của Đoàn Văn Cừ:
-Nhịp 4/3, gieo vần ê (về, nghe, lê)- vần bằng.
-Mqh bằng trắc của 2 câu thơ kề nhau:
B B B T T B B
T T B B T T B
T T B B B T T
B B B T T B B
 (2) (4) (6)
-Câu 1, 2 B-T đối nhau (đối);
Câu 3, 4 B-T lại đối nhau (đối).
-Câu 2, 3 B-T giống nhau (niêm).
b-Bài thơ Tối của Đoàn Cừ:
-Chép câu thứ 2 sai nhịp và sai vần:
+Sai nhịp: sau từ “mờ” có dấu phẩy phải ngắt thành nhịp 3/4 không đúng với nhịp thơ 7 chữ 4/3 –> Sửa lại bằng cách bỏ dấu phẩy để câu thơ trở lại nhịp 4/3.
-Sai vần: câu trên vần e (che), câu dưới lại vần anh (xanh) không vần với nhau ->Sửa lại là “lè”.
2-Tập làm thơ:
a-Tôi thấy người ta có bảo rằng:
Bảo rằng thằng Cuội ở cung trăng!
-Nguyên văn 2 câu của Tú Xương là: 
Chứa ai chẳng chứa, chứa thằng Cuội
Tôi gớm gan cho cái chị Hằng.
-Nếu nhấn mạnh tới việc nói dối khiến thằng Cuội lên cung trăng, bị ng ta chê cười có thể viết:
 Đáng cho cái tội quân lừa dối
 Già khấc nhân gian vẫn gọi thằng.
-Hoặc giễu chú Cuội cô đơn nơi mặt trăng chỉ có đá với bụi:
 Cung trăng chỉ toàn đất cùng đá,
 Hít bụi suốt ngày đã sướng chăng.
-Hoặc lo cho chị Hằng:
 Cõi trần ai cũng chưà mặt nó,
 Nay đến cung trăng bỡn chị Hằng.
b-Vui sao ngày đã chuyển sang hè,
 Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve.
-Câu tiếp theo có thể là:
 Phấp phới trong lòng bao tiếng gọi,
 Thoảng hương lúa chín gió đồng quê.
-Hoặc có thể là:
 Cảnh ấy lòng ai không phấn chấn 
 Mơ về cõi mộng thủa xa quê.
c-Bình thơ:
Củng cố: -Gv hệ thống lại kiến thức về thơ 7 chữ.
Hướng dẫn học bài -Tiếp tục tự làm thơ theo chủ đề trên.
E. Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:..
Ngày giảng:  Tiết PPCT: 72
Trả bài kiểm tra tổng hợp
A. Mục tiêu bài học 
Kiến thức: HS biết được những ưu, nhược điểm trong bài làm của mình.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng sửa lỗi, cỏch làm bài cho HS. 
Thái độ: Giáo dục HS ý thức, thái độ sữa chữa, rút kinh nghiệm.
B.Chuẩn bị: Chấm bài, ghi tư liệu.
C. PHƯƠNG PHÁP: Nờu và giải quyết vấn đề.
D. Tiến trình tổ chức dạy - học 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới: 
* Đỏp ỏn và biểu điểm: Tiết 68+69 (PPCT)
* Nhận xét bài làm:
 a. Ưu điểm:
- Bố cục hợp lí, rõ ràng. Lời văn tự nhiên chân thực. Nắm chắc kiến thức cơ bản, thuyết minh đỳng đặc điểm của đối tượng.
Vớ dụ: Bài làm của...
b. Nhược điểm: 
- Bố cục không rõ ràng: lẫn với thân bài.
- Lỗi diễn đạt : còn lủng củng, - ý thiếu rõ ràng-> không đúng mục đích nói.
- Dùng từ thiếu chính xác, thiếu vốn sống thực tế.
- Lặp từ ngữ nhiều; số em chưa nắm vững kiến thức -> hiệu quả thấp
- Viết câu chưa đúng. Dùng dấu câu tuỳ tiện . Không có dấu câu
- Sai lỗi chính tả nhiều
Vớ dụ: Bài làm của...
* G trả bài, cho H chữa bài của mình	
 1. Chữa lỗi chính tả
 2. chữa lỗi về diễn đạt, dùng từ ngữ, ...
 G: đọc 1 số bài khá của H và bình những đoạn văn hay.
* Kết quả:
Tổng số
Giỏi
Khỏ
TB
Yếu 
Kộm
4. Hướng dẫn về nhà :
 	- Viết lại bài theo dàn ý đã cho.
	- Sửa lại những sai sót trong bài làm.	
 E. Rút kinh nghiệm :
..
Ngày soạn:..
Ngày giảng:  Tiết PPCT: 73+74
HỌC KỲ II
Nhớ rừng
(Thế Lữ )
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: - Cảm nhận được niềm khát khao, tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tại tù túng, tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú.
2. Kỹ năng: -Thấy được giá trị nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mạn, truyền cảm của bài thơ.
3. Thỏi độ: Giáo dục HS ý thức học tập.
B. Chuẩn bị 
-Đồ dùng: Bảng phụ
C. Tiến trình tổ chức dạy - học 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: Kiểm tra vở soạn của HS
3. Bài mới: 
 Khát vọng tự do luôn là đề tài lớn của các nhà thơ, nhà văn trong giai đoạn 1930-1945. Nhưng mỗi nhà thơ lại bộc lộ niềm khao khát tự do của mình theo một cách, làm cho tiếng nói tự do càng trở nên phong phú. Giữa cảnh đất nước bị nô lệ, Thế Lữ đã mượn lời con hổ- chúa tể của rừng xanh bị giam cầm trong vườn bách thú để nói lên niềm khao khát tự do, nối tiếc một quá khứ huy hoàng của mình. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ.
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung kiến thức
HĐ1: Tỡm hiểu tỏc giả, tỏc phẩm
-Dựa vào chỳ thích *, em hãy nêu 1 vài nét về tác giả ?
-Em hãy nêu xuất xứ của bài thơ ?
HĐ2: Hướng dẫn đọc tỡm hiểu v/bản
-Hd: Đoạn 1,4 đọc với giọng buồn, ngao ngán, bực bội u uất; Đoạn 2,3,5 đọc với giọng vừa hào hứng vừa nối tiếc, vừa tha thiết, bay bổng,vừa mạnh mẽ, hùng tráng và kết thúc bằng 1 tiếng thở dài bất lực.
-Giải nghĩa từ khó.
-Bài thơ được t.g ngắt thành 5 đoạn, hãy cho biết ND của mỗi đoạn ?
*Bố cục: 5 đoạn.
-Khổ 1: Tõm trạng của con hổ khi bị nhốt trong vườn bách thú.
-Khổ 2: Con hổ nhớ lại cảnh khi là chúa tể cả muôn loài.
-Khổ 3: Con hổ nối tiếc thời oanh liệt không còn nữa.
-Khổ 4: Con hổ căm giận và khinh ghét cảnh sống tầm thường, giả dối.
-Khổ 5: Nỗi nhớ rừng ghê gớm lại cháy lên khôn nguôi.
-Hs đọc khổ 1.
-Câu thơ đầu có những từ nào đáng chú ý ? (Gậm, khối).
- Thử thay gậm = ngậm, khối = nỗi và s2 ý nghĩa biểu cảm của chúng ? Câu thơ cho thấy được tõm trạng gì của con hổ ?
* Vì sao con hổ lại căm hờn đến thế ? (Từ chỗ là chúa tể muôn loài, đang mặc sức tung hoành chốn sơn lâm, nay bị nhốt trong cũi sắt, trở thành thứ đồ chơi của đám người nhỏ bé mà ngạo mạn, ngang bày với bọn gấu, báo dở hơi, vô tư lự, những hạng tầm thường, vô nghĩa lí. Điều đó làm cho con hổ vô cựng căm uất, ngao ngán).
-Tư thế nằm dài trông ngày tháng dần qua nói lên tình thế gì của con hổ ?
-Câu thơ: Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm, đả nói lên tõm trạng gì của chúa sơn lâm ?
* Em có nx gì về giọng điệu, về cách xưng hô, về cách dùng từ của khổ thơ thứ nhất này ?
-Cảnh núi rừng, nơi ở của chúa sơn lâm đc m.tả qua n câu thơ nào ?
-Em có nx gì về cách dùng từ ngữ của t.g ?
-Cảnh núi rừng ngày xưa hiện lên trong nỗi nhớ của con hổ ntn ?
-Câu thơ nào m.tả h/ả chúa sơn lâm?
-Những câu thơ trên gợi cho ta thấy h/ả 1 chúa sơn lâm ntn ?
-Tõm trạng của chúa sơn lâm lúc đó ntn?
-Con hổ đã nhớ lại những kỉ niệm gì ở chốn rừng xưa ? (KN về những đêm trăng, những ngày mưa, những bình minh và những buổi chiều trong rừng).
-Về hình thức diễn đạt của khổ thơ, có gì đặc biệt ? Nêu t.d của b.p tu từ đó ?
-Gv: Có thể xem bốn thời điểm như 1 bộ tranh tứ bình về cảnh giang sơn của chúa sơn lâm.
-Kết thúc khổ 3, con hổ bật kêu lên :
* Câu hỏi tu từ được sử dụng ở đây có tỏc dụng gì ?
-Gv: Câu thơ cuối cuối tràn ngập cảm xúc buồn thương, thất vọng, nối tiếc, nó như 1 tiếng thở dài ai oán của con hổ. Đó không chỉ là tõm trạng của con hổ mà còn được đồng cảm sâu xa trong tõm trạng của cả 1 lớp người VN trong thời nô lệ, mất nước nhớ về quá khứ hào hùng của DT. Câu thơ có sức khỏi quát điển hình.
-Hs đọc khổ 4,5.
-Sau những hồi tưởng đẹp đẽ về quá khứ, con hổ lại trở lại c.s thực tại
 –Gv đọc khổ 4.
-Cảnh vật ở khổ 4 có gì giống và khác với cảnh vật ở khổ đầu bài thơ ? 
-Khổ thơ thứ 4 đã thể hiện được thái độ gì của con hổ ?
-Gv: Đây chính là cảm nhận của thanh niên trí thức VN về 1 XH nửa TD PK đang trên đang Âu hoá với bao điều lố lăng, kệch cỡm.
-Hai câu thơ mở đầu và k.thúc của khổ 5 là 2 câu b.cảm, điều đó có ý nghĩa gì?
-Gv: Đặt vào h.c LS những năm 30- 45, bài thơ khơi đã gợi nỗi nhớ quá khứ, khơi gợi niềm khát khao tự do và sự bức bối khi bị giam cầm trong vòng nô lệ của bọn TD Pháp. Đó cũng chính là tõm trạng của đông đảo những người dân VN mất nước.
-Em hãy nêu giá trị ND, NT của bài thơ ? -Hs đọc ghi nhớ.
-Đọc diễn cảm bài thơ. 
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
- Thế Lữ (1907-1945), quê Bắc Ninh, là nhà thơ tiêu biểu cho phong trào thơ mới (1932-1945). 
- Thơ ụng mang nặng tõm sự thời thế, đất nước.
 2. Tác phẩm: Bài thơ viết 1934, in trong tập “Mấy vần thơ” xuất bản 1943.
II. Đọc - Hiêủ văn bản
Đọc
Chỳ thớch
Tỡm hiểu văn bản
 a) Tâm trạng của con hổ khi bị nhốt trong vườn bách thú ( Đ 1 )
 Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,
->Sử dụng động từ, danh từ – Miờu tả tõm trạng căm hờn, uất ức vì bị mất tự do của chúa sơn lâm.
- Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua,
->Buông xuôi, bất lực.
- Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm,
->Tủi nhục, ngao ngán vì bị sa cơ, lỡ bước.
->Câu mở đầu nhiều vần trắc gợi lên giọng gầm gừ, câu thứ 2 nhiều vần bằng như 1 tiếng thở dài ngao ngán.
Xưng “ta” chứa đựng sắc thái kiêu hãnh, tự hào. Từ ngữ giàu h/ả.
=> Đây chính là nỗi tủi nhục, căm hờn, cay đắng của người dân mất nước.
 b) Nỗi nhớ rừng của con hổ ( Đ 2,3 )
- Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già,
 Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi,
 Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc.
->Sd hàng loạt ĐT, T2, DT để tả cảnh rừng đại ngàn.
=>Cảnh rừng núi thiên nhiên hùng vĩ.
- Ta bước lên, dõng dạc, đường hoàng,
 Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nh,
->H/ả con hổ –chúa sơn lâm hiện lên vừa mạnh mẽ, vừa nhẹ nhàng, vừa uy nghi dũng mãnh, vừa mềm mại, uyển chuyển.
=>Thể hiện tõm trạng hài lòng, thoả mãn, tự hào về oai vũ của mình.
 Nào đâu những đêm vàng... trăng tan ?
 Đâu những ngày mưa chuyển... đổi mới
 Đâu những bình minh... tưng bừng ?
 Đâu những chiều lênh láng... bí mật ?
-Điệp ngữ kết hợp với câu hỏi tu từ nối tiếp nhau, dồn dập – Gợi lại những KN tuyệt đẹp của 1 thời vàng son và thể hiện khí phách ngang tàng làm chủ.
- Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ?
->Câu hỏi tu từ kết hợp với dấu chấm cảm Nhấn mạnh và bộc lộ tõm trạng nối tiếc cuộc sống độc lập tự do.
 c) Nỗi chán ghét thực tại và nỗi nhớ rừng
- Uất hận và chán ghét thực tại nhỏ bé, tầm thường, giả dối. 
- Hỡi oai linh, cảnh nước non hùng vĩ !
 -Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi !
->Bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nhớ c.s tự do, phóng khoáng.
=>Đó cũng chính là khát vọng tự do của người dân VN.
*Ghi nhớ: sgk (7 ).
*Luyện tập:
4. Hướng dẫn học bài: 
-Học thuộc lòng bài thơ, học thuộc ghi nhớ.
-Đọc và trả lời những câu hỏi trong bài Câu nghi vấn
D. Rút kinh nghiệm :.
......
Ngày soạn:..
Ngày giảng:  Tiết PPCT: 75
Câu nghi vấn
A. Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức: -Hiểu rõ đặc điểm của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác.
-Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn: dùng để hỏi.
2. Kỹ năng: Sử dụng cõu nghi vấn trong văn bản
3. Thỏi độ: Yờu thớch họcTiếng Việt.
B. Chuẩn bị 
-Đồ dùng: Bảng phụ.
C. Tiến trình tổ chức dạy - học 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: Câu chia theo mđ nói được phân thành mấy kiểu câu, đó là những kiểu câu nào ?
3. Bài mới: ở lớp 6, các em đã học về câu trần thuật, bài hôm nay chỳng ta tiếp tục tìm hiểu về câu nghi vấn. 
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
HĐ1: Tỡm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng chính
-Hs đọc vd (Bảng phụ).
-Trong đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn ?
-Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn ? 
-Câu nghi vấn trong đoạn trích trên dùng để làm gì ? 
-Đặt câu nghi vấn ?
-Em hiểu thế nào là câu nghi vấn ?
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
-Đọc đoạn trích và xđ câu nghi vấn trong đoạn trích ? 
*Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn ?
-Hs đọc các câu văn.
-Những câu văn em vừa đọc là câu gì ? Căn cứ vào đâu để xđ những câu trên là câu nghi vấn ?
-Gợi ý: có mấy căn cứ để xđ câu nghi vấn ? (-Có 2 căn cứ để xđ câu nghi vấn: Đặc điểm hình thức: dùng từ nghi vấn và dấu chấm hỏi ở cuối câu; Chức năng chính: là để hỏi).
* Trong các câu đó có thể có thể thay thế từ hay bằng từ hoặc được không ? Vì sao? 
-Hs đọc các câu văn.
* Có thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối những câu em vừa đọc không ? Vì sao 
-Hs đọc 2 câu văn.
-Phân biệt hỡnh thức và ý nghĩa của 2 câu trên ?
I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính
*Ví dụ: sgk (11)
-Sáng nay người ta đấm u có đau lắm không ?
-Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai ? Hay là u thưương chúng con đói quá ?
=>Đặc điểm hình thức: dùng từ nghi vấn để hỏi: không, làm sao...; dùng dấu hỏi chấm để kết thúc câu.
Chức năng: dùng để hỏi.
*Ghi nhớ: sgk (11 )
II. Luyện tập
Bài 1 (11):
a-Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không ?
b-Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế ?
c-Văn là gì ? Chương là gì ?
d-Chú mỡnh muốn cựng tớ đùa vui không?
-Đùa trò gì ?
-Hừ... Hừ... cái gì thế ?
-Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả ?
=>Đặc điểm hình thức: dùng những từ nghi vấn để hỏi: không, tại sao, gì, gì thế, hả và dùng dấu hỏi chấm để kết thúc câu.
Bài 2 (12 ):
-Dựa vào từ nghi vấn hay và dấu chấm hỏi ở cuối câu, ta xđ các câu đã cho là câu nghi vấn.
-Không thể thay từ hay bằng từ hoặc trong các câu trên.
Vì: Từ hay và từ hoặc đều là q.h từ biểu thị quan hệ lựa chọn. Tuy nhiên từ hoặc chỉ dùng trong câu trần thuật biểu thị ý có quan hệ lựa chọn mà không dùng trong câu nghi vấn
Bài 3 (13 ):
-Không thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối các câu trên.
Vì: Câu a và b có chứa từ có... không, t.sao nhưng những kết cấu chứa những từ này chỉ làm chức năng bổ ngữ trong 1 câu. Câu c và d có từ nào, ai nhưng đó là những từ phiếm định chứ không phải là từ nghi vấn.
Bài 4 (13 ):
-Khác nhau: 
+Về h.thức: câu a dùng từ nghi vấn có... không; câu b dùng từ nghi vấn đã... chưa.
+Về ý nghĩa: 2 câu này có nội dung hỏi khác nhau: câu b có giả định là người đc hỏi trc đó có v.đề về sức khoẻ, nếu điều giả định này không đúng thì câu hỏi trở nên vô lí, còn ở câu a không hề có giả định đó.
4. Củng cố : Gv hệ thống lại kiến thức toàn bài.
5. Hướng dẫn học bài:
-Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 5,6
-Đọc bài: Câu nghi vấn (tiếp theo) (Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong từng phần).
D. Rút kinh nghiệm :.
Ngày soạn:..
Ngày giảng:  Tiết PPCT: 76
Viết đoạn văn trong văn bản
thuyết minh
A. Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức: hs biết nhận dạng, biết sắp xếp ý và biết viết 1 đoạn văn thuyết minh.
2. Kỹ năng: -Rèn kĩ năng xác định chủ đề, sắp xếp và p.triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh.
3. Thỏi độ: Yờu thớch học Tiếng Việt.
B. Chuẩn bị 
-Đồ dùng: Bảng phụ.
C. Tiến trình tổ chức dạy - học 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới: 
 	Đoạn văn là một phần vb gồm một số câu có cùng đề tài liên kết theo một thứ tự nhất định. Tuỳ vào phạm vi giới hạn của v.đề mà mỗi vb có số lượng đoạn văn hợp lí và mỗi đoạn văn có thể có dung lượng dài ngắn khác nhau. Trong vb thuyết minh, đoạn văn đóng vai trò quan trọng, ngoài đoạn mở đầu và kết thúc, căn cứ vào các ý lớn trong vb, người viết sẽ hình thành các đoạn văn tương ứng.
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
HĐ1: Đoạn văn trong vb thuyết minh
-Gv: Đv là bộ phận của b.văn. Viết tốt đ.v là đ.kiện để làm tốt b.văn. Đv thường gồm 2 câu trở lên, đc sắp xếp theo thứ tự nhất định.
-Hs đọc 2 đ.v (bảng phụ).
-Em hãy nêu cách sắp xếp các câu trg đ.v (câu chủ đề, từ ngữ chủ đề và các câu g.thích, bổ xung) ?
-Khi làm b.văn th.minh, cần chú ý gì 
-Hs đọc 2 đ.v.
-Gv: Mỗi đ.v thường diễn đạt 1 ý trọn vẹn, không lẫn sang ý khác, các câu đc sắp xếp theo thứ tự nhất định.
-Căn cứ vào đó, các em nêu nhược điểm của mối đ.v và cách sửa chữa ?
-Gv nêu cách sửa: Chọn 1 ý để viết thành đ.v, các câu trong đoạn được sắp xếp theo 1 thứ tự nhất định. Ví dụ: chọn ý c.tạo các bộ phận của bút bi, các câu trong đoạn sẽ được sắp xếp theo thứ tự: giới thiệu chung, giới thiệu từng bộ phận từ trong ra ngoài.
-Khi viết đ.v thuyết minh, cần chú ý gì ?
-Hs đọc ghi nhớ.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
-Viết đoạn mở bài và kết bài cho đề văn: Giới thiệu trường em.
-Cho chủ đề: “Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam”. Hãy viết thành một đ.v th.minh ?
I. Đoạn văn trong vb thuyết minh
 1. Nhận dạng các đ.v thuyết minh
a-Đoạn văn a:
-Câu chủ đề đặt ở v.trí đầu đoạn.
-Từ ngữ chủ đề: là từ nước đc nhắc đến trong cả 5 câu của đ.v.
-Các câu g.thích, bổ xung: là 4 câu tiếp theo câu chủ đề nhằm g.thích rõ ý và bổ xung cho câu chủ đề.
b-Đoạn văn b:
-Câu chủ đề đặt ở vị trí cuối đoạn.
-Từ ngữ chủ đề: là từ Phạm Văn Đồng và các từ thay thế ông.
-Các câu g.thích, bổ xung: Đứng ở v.trí trc câu chủ đề như n d.chứng cụ thể để qui nạp thành câu chủ đề ở cuối đ.văn.
*Ghi nhớ1: sgk (15 ).
 2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn
a-Đoạn văn a:
-Nhược điểm: không diễn đạt 1 ý trọn vẹn mà có nhiều ý lẫn vào nhau trg c 1 đoạn: câu 1 là đặc điểm của bút bi; câu 2,3,4 là cấu tạo các bộ phận của bút bi; câu 5 là cách sd bút bi.
-Cách sửa: Bút bi gồm 2 bộ phận: ruột bút bi và vỏ bút bi. Ruột bút bi là 1 ống nhựa nhỏ, dài, trg đựng mực, ở đầu có hòn bi nhỏ thay ngòi bút. Kho viết hòn bi lăn làm mực trong ống nhựa chảy ra, ghi thành chữ. Ruột bút bi được đặt trong vỏ bằng nhựa cứng có màu sắc xanh, đỏ, đen,... trên ghi nhãn hiệu nơi sản xuất. Vỏ bút bi có nắp đậy cựng với móc để cài vào túi áo hoặc có thể thay nắp đậy bằng lò xo và nút bấm để điều khiển đầu mũi bút trồi ra hay thụt vào khi sd.
b-Đoạn văn b:
-Nhược điểm: Câ

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_1_Toi_di_hoc.doc