Giáo án Ngữ văn 8 - Trong lòng mẹ

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

- Có được những kiến thức sơ giản về thể văn hồi kí.

 - Thấy được đặc điểm của thể văn hồi kí qua ngịi bt Nguyn Hồng: Thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành,dạt dào cảm xúc.

B .TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

 I/ Kiến thức: Giúp HS hiểu:

- Khái niệm thể loại hồi kí.

- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ.

- Ngôn ngữ thể hiện niềm khát khao tính cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật.

 

doc 7 trang Người đăng trung218 Lượt xem 10461Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Trong lòng mẹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:16/8/2015
 Tiết 5: Văn bản: TRONG LÒNG MẸ
 ( Trích Những ngày thơ ấu ) 
 ( Nguyên Hồng)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
- Cĩ được những kiến thức sơ giản về thể văn hồi kí.
 - Thấy được đặc điểm của thể văn hồi kí qua ngịi bút Nguyên Hồng: Thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành,dạt dào cảm xúc.
B .TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
 I/ Kiến thức: Giúp HS hiểu:
- Khái niệm thể loại hồi kí.
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ.
- Ngôn ngữ thể hiện niềm khát khao tính cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật.
 II/ Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng đọc, hiểu một văn bản hồi kí.
 - Vận dụng kết hợp các PTBĐ trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện.
-Tích hợp với TV: so sánh và TLV: Ngôi kể.
 - GD kĩ năng sống ( KN suy nghĩ sáng tạo và Kn giao tiếp):
Thảo luận nhĩm, viết sáng tạo. 
 III/ Thái độ: - Tình cảm mẫu tử thiêng liêng, cao đẹp ko có những thành kiến cổ hủ nào có thể làm khô héo được tình cảm ruột thịt.
C. CHUẨN BỊ:
 	- GV: Chân dung tác giả, tư liệu liên quan đến tác phẩm, nghiên cứu chuẩn KT-KN.
- HS: Đọc tác phẩm và trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản
PHƯƠNG PHÁP: 
 Đàm thoại, phân tích, bình giảng, vấn đáp, gợi mở
D. TIẾN TRÌNH DẠYÏØ HỌC:
 I/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số :
 II/ Kiểm tra bài cũ: 
 Câu 1. Văn bản “ Tôi đi học được viết theo thể loại nào? Vì sao em biết? (3đ)
 Câu 2. Tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên được diễn tả ra sao? Qua những chi tiết, hình ảnh nào tiêu biểu? (6đ)
 III/ Bài mới:
 * GV giới thiệu vào bài: 
 Ai chẳng có một tuổi thơ, một thời thơ ấu đã trôi qua và không bao giờ trở lại. Tuổi thơ cay đắng, tuổi thơ ngọt ngào,tuổi thơ dữ dội, tuổi thơ êm đềm. Những ngày thơ ấu của nhà văn Nguyên Hồng đã được kể, tả, nhớ lại với rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại mà thấm đẫm tình yêu Mẹ
Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung cần đạt
Hình thành& PTNL
Hoạt động 1: HDHS đọc tìm hiểu chung
 - HD thảo luận
N1: Giới thiệu về tác giả?
 -Giảng giải: Do hồn cảnh của mình, Nguyên Hồng sớm thấm thía nỗi cơ cực và gần gũi với những người nghèo khổ. Ơng được xem là nhà văn của những người lao động nghèo cùng khổ - một lớp người “dưới đáy” xã hội.
Nhân vật chính trong tác phẩm của ơng đều bộc lộ tình cảm sâu sắc, mãnh liệt.
-Hướng dẫn HS cách đọc văn bản (lưu ý giọng điệu nhân vật khi đối thoại giữa cơ, tơi, mẹ).
-Gv đọc mẫu, gọi HS đọc theo.
H: Nhận xét cách đọc của bạn?
-Gv uốn nắn, sửa chữa.
N2: Văn bản thuộc thể loại gì? Em hiểu như thế nào về thể loại trên?
- GV bổ sung: Hồi ký là tác phẩm văn học thuộc phương thức tự sự do tác giả tự viết về cuộc đời mình. Tác giả thành nhân vật người kể chuyện (ngơi thứ nhất số ít) và trực tiếp biểu lộ cảm nghĩ về những ngày thơ ấu.
H: Văn bản cĩ xuất xứ như thế nào?
N3: Xác định phương thức biểu đạt của văn bản?
 N4: Văn bản cĩ thể chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần là gì?
Chuyển ý dựa trên bố cục.
Hoạt động 2:HDHS đọc- hiểu văn bản:
GV cho HS đọc lại đoạn văn trong ngoặc đầu tiên và cho biết đoạn văn này nêu lên điều gì?
? Tình cảnh của bé Hồng có gì đặc biệt?
? Từ tình cảnh ấy em có nhận xét gì về tuổi thơ của cậu bé?
HS: Trả lời
LH- GD: Những trẻ em đáng thương trong c/s XH hiện nay cần được thông cảm và chia sẻ.
Làm việc nhĩm
Trình bày 
- HS giới thiệu 
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đọc văn bản
 - HS nhận xét .
HS lắng nghe.
N2- Trình bày 
- HS xác định thể loại và nêu hiểu biết của bản thân.
- HS lắng nghe.
- HS nêu vị trí của đ/trích trong v/bản.
N3 trình bày
- HS xác định.
N4 trình bày
- HS xác định bố cục văn bản.
- Hồng và cơ nĩi chuyện.
- Hồng và mẹ gặp nhau.
- HS quan sát
- HS xác định.
HS: Phát hiện, trình bày
- HS phân tích. 
I. Đọc,tìm hiểu chung:
 1. Tác giả:
 - Nguyên Hồng (1918 - 1982), quê ở Nam Định.
 - Ngịi bút của ơng luơn hướng về những người nghèo.
 - Được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996).
2. Tác phẩm
Thể loại:
 Hồi ký (tự truyện).
b. Vị trí đoạn trích:
 Văn bản trích từ chương IV của tác phẩm “Những ngày thơ ấu”.
c. Phương thức biểu đạt:
 Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.
d. Bố cục: 2 phần.
P1: Từ đầu -> “ đến chứ?”: cuộc đối thoại giữa bà cô và chú bé Hồng; ý nghĩ, cảm xúc của chú về người mẹ bất hạnh.
 P2: còn lại: Cuộc gặp gỡ bất ngờ và cảm giác vui sướng khi gặp mẹ.
II. Tìm hiểu văn bản:
 1. Tình cảnh và nỗi đau của bé Hồng:
- Mồâcôi cha, xa mẹ.
- Sống giữa sự ghẻ lạnh, cay nghiệt của họ hàng.
-> Cô đơn, buồn tủi, thèm khát tình yêu thương.
NL phân tích,
NL tư duy logic
NL phân tích so sánh
- Năng lực hợp tác
- Năng lực thuyết trình
NL phân tích,
NL tư duy logic
- Năng lực hợp tác
- Năng lực thuyết trình
Phát triển năng lực hợp tác qua thảo luân nhĩm
NL phân tích,
NL phân tích so sánh
- Năng lực hợp tác
- Năng lực thuyết trình
 IV/ Củng cố: 
Gọi HS hát một đoạn ( bài) ca về mẹ.
Tình cảnh và lỗi đau của bé Hồng
 V/ Hướng dẫn về nhà: 
 - Soạn kỹ phần 2 : Tâm trạng của bé Hồng khi đối thoại với bà cơ và khi ở trong lịng mẹ.
..
Ngày soạn:16/8/2015 
 Tiết 6: Văn bản: TRONG LÒNG MẸ
 ( Trích Những ngày thơ ấu ) 
 ( Nguyên Hồng)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
- Cĩ được những kiến thức sơ giản về thể văn hồi kí.
 - Thấy được đặc điểm của thể văn hồi kí qua ngịi bút Nguyên Hồng: Thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành,dạt dào cảm xúc.
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
 I/ Kiến thức: Giúp HS hiểu:
- Khái niệm thể loại hồi kí.
- Cốt truyện ,nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ.
- Ngôn ngữ thể hiện niềm khát khao tính cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật.
 II/ Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng đọc, hiểu một văn bản hồi kí.
 - Vận dụng kết hợp các PTBĐ trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện.
-Tích hợp với TV: so sánh và TLV: Ngôi kể.
 - GD kĩ năng sống ( KN suy nghĩ sáng tạo và Kn giao tiếp):Thảo luận nhĩm, viết sáng tạo. 
 III/Thái độ: - Tình cảm mẫu tử thiêng liêng, cao đẹp ko có những thành kiến cổ hủ nào có thể làm khô héo được tình cảm ruột thịt.
B. CHUẨN BỊ:
 	- GV: Chân dung tác giả,tư liệu liên quan đến tác phẩm,nghiên cứu chuẩn KT-KN.
- HS: Đọc tác phẩm và trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.
C. PHƯƠNG PHÁP: 
 Đàm thoại, phân tích, bình giảng, vấn đáp,gợi mở
D. TIẾN TRÌNH DẠYÏØ HỌC:
 I/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số :
 II/ Kiểm tra bài cũ: 
 III/ Bài mới:
 * GV giới thiệu vào bài:
 * Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung cần đạt
Hình thành& PTNL
Hoạt động 1: HDHS đọc tìm hiểu chung
Hoạt động 2:HDHS đọc- hiểu văn bản:
? Theo em, cuộc đối thoại giữa người cô và chú bé Hồng là sự vô tình hay cố ý tạo ra của người cô? 
? Mục đích của bà cô là gì?
? Cử chỉ đầu tiên của bà cô khi nói chuyện và có lời nói như thế nào?
HS: Trả lời
? Bé Hồng đã có thái độ như thế nào trước câu hỏi của bà cô?
? Vì sao H lại cúi đầu im lặng và cười đáp “ không!..cũng về” thể hiện tình cảm gì của bé H đối với mẹ?
? Tâm địa của bà cô tiếp tục được bộc lộ như thế nào? Và những lời nói, cử chỉ ấy thể hiện thái độ gì của bà cô ( đặc biệt là câu nói với giọng nói ngân dài ra thật ngọt ngào hai tiếng “ em bé”) ?
? Trước tâm địa ấy của bà cô thì H có những tâm trạng, ý nghĩ như thế nào?
HS: Trình bày
? Em hãy phân tích chi tiết bé H “cổ họng mới thôi”?
TH: Câu văn đã sử dụng BPNT gì và tác dụng của nó khi miêu tả tâm trạng của bé H?
? Qua những ý nghĩ ấy, em cảm nhận được tình cảm bé H dành cho mẹ như thế nào?
LH- GD: tình yêu thương, kính trọng mẹ.
? Em có nhận xét gì về tính cách của bà cô và hình ảnh này đại diện cho tưởng nào trong xã hội PK?
-> Đây là hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng người sống tàn nhẫn, khơ héo tình ruột thịt trong xã hội thực dân nửa phong kiến.
? Chú bé Hồng nhận ra mẹ trong hoàn cảnh nào?Và chú đã có những hành động nào?
? Khi thấy mẹ, bé H có ý nghĩ gì? Ýù kiến của em về đoạn văn này?
Bình – chốt: Một hình ảnh ss độc đáo thể hiện thật sâu sắc nỗi khắc khoải nhớ mong mẹ của chú bé -> giống như người bộ hành ngã ngục giữa sa mạc mà trước mắt hiện lên dòng nước trong suốt
? Cử chỉ và tâm trạng của H khi bất ngờ gặp đúng mẹ?
? Xe chạy chầm chậm, tại sao chú bé lại thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân khi trèo lên xe? Và vì sao H lại oà lên khóc?
Bình chốt:Biết bao nỗi mong nhớ, đau khổ, tủi hờn đã dồn nén trong lòng chú bé nay đã vỡ oà -> xúc động lòng người
? Trong lòng mẹ H có những cảm giác gì?
? Hình ảnh người mẹ được hiện lên qua cảm xúc của người con như thế nào?
- HS: Đem nhiều quà bánh, tươi sáng, da mịn, hơi thở thơm tho=> Đầy tình thương yêu đối với con.
LH –TH: Ca dao – tục ngữ.
? Em có nhận xét gì về t/cảm mà chú bé Hồng dành cho mẹ? 
?* Học xong văn bản em hãy chứng minh NH là nhà văn của phụ nữ và trẻ em?
- GV chốt ý.
Hoạt động 3:(5phút) HD tổng kết
GV: Cảm nghĩ của em về nhân vật bé H và qua văn bản em cảm nhận được điều gì sâu sắc nhất về NT và ND?
HS: Trao đổi, trình bày
- HS quan sát
- HS xác định.
HS: Phát hiện, trình bày
- HS phân tích. 
HS: trao đổi, trình bày
HS: cố ý gieo rắc vào đầu bé Hồng sự khinh miệt về mẹ.
HS:Trình bày
HS: Trao đổi, trình bay
HS: Phát hiện, trình bày
- HS Cm bằng hiểu biết và cảm nhân của mình.
HS:Trình bày
HS: Trao đổi, trình bay
HS: Phát hiện, trình bày
HS:Trình bày
HS: Trao đổi, trình bay
HS: Phát hiện, trình bày
I. Đọc,tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
 1. Tình cảnh và nỗi đau của bé Hồng:
2. Ý nghĩ và tình cảm của bé Hồng đối với mẹ trong cuộc đối thoại với bà cô.
- Bà cô hỏi (rất kịch) -> giả dối
- Bé Hồng: 
+ cúi đầu im lặng -> Hiểu ý đồ của cô
+ cười đáp: “ không!..cũng về” -> Rất tin tưởng mẹ.
- Bà cô giọng vẫn ngọt, vỗ vai cười -> mỉa mai, châm chọc, nhục mạ.
- Bé Hồng:
+ lòng thắt lại, khoé mắt cay cay.
+ nước mắt ròng ròng, cười dài trong tiếng khóc 
đau đớn, phẫn uất.
+ khi nghe kể về mẹ ->đau đớn, uất ức lên tới cực điểm, căm tức XHPK đã đày đoạ mẹ.
=> TC trong sáng, tràn ngập tình yêu thương đối với mẹ.
 3. Cảm giác khi được ở trong lòng mẹ
* Thấy mẹ:
- Đuổi theo và gọu bối rối,
- “ Nếu người quay lạisa mạc”-> so sánh độc đáo
-> Khao khát tình mẹ.
* Gặp mẹ:
- Vội vã, hồng hộc, ríu chân, oà khóc vì sung sướng.
-> xúc động mạnh.
* Trong lòng mẹ:
- Aám áp, mơn man, hơi thở thơm tho và rạo rực.
-> cảm giác sung sướng đến cực điểm.
=> Tình yêu thương mẹ mãnh liệt, sự sung sướng được ở trong lòng mẹ.
IV. Tổng kết ( ghi nhớ- sgkT21)
Nội dung : Cảnh ngộ đáng thương và nỗi cơ đơn niềm khát khao tình mẹ.Tình mẫu tử là nguồn tình cảm trong con người
Nghệ thuật : Tạo dựng mạch truyện, cảm xúc trong đoạn trích tự nhiên, chân thực
NL phân tích,
NL tư duy logic
NL phân tích so sánh
- Năng lực hợp tác
- Năng lực thuyết trình
NL phân tích,
NL tư duy logic
- Năng lực hợp tác
- Năng lực thuyết trình
Phát triển năng lực hợp tác qua thảo luân nhĩm
NL phân tích,
NL tư duy logic
NL phân tích so sánh
NL phân tích so sánh
-NL khái quát VĐ
 IV/ Củng cố: 
 - Gọi HS hát một đoạn ( bài) ca về mẹ.
 - Nêu nội dung và nghệ thuật của bài văn?
 V/ Hướng dẫn về nhà: 
 -Học bài: Phần ghi nhớ sgk T21
 - Học bài cũ: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
 - Chuẩn bị: Trường từ vựng.	 	
.....................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_2_Trong_long_me_4_COT.doc