Giáo án Ngữ văn 8 - Trường THCS Liêng Srônh

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG,THÁI ĐỘ

1. Kiến thức:

- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.

- Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.

2. Kỹ năng :

 - Đọc – hiểu đoạn trích có yếu tố miêu tả và biểu cảm.

 - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong đời sống của bản thân.

3. Thái độ : Yêu quê hương, trân trọng tuổi thơ, yêu trường lớp

C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số

2. Bài cũ: Gv kiểm tra sách vở của hs.

3. Bài mới:

 

doc 262 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1441Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Trường THCS Liêng Srônh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơ có thể chia thành mấy phần? Nội dung?
? Đập đá có thể là việc làm bình thường nhưng việc đập đá ở Côn Lôn có bình thường không ? Vì sao ?
- Không , vì đây là công việc khổ sai, buộc tù nhân phải làm 
? Nghệ thuật ở hai câu đầu?
? Hai câu đầu cho ta thấy ý chí, tư thế gì của người từ?
? Phân tích nghệ thuật, giọng điệu trong hai câu thực?
? Việc đập đá ở hai câu thực chỉ đơn thuần là đập đá hay có ý gì khác, dửa vào hoàn cảnh của nhà thơ để phân tích? 
Hs trả lời, gv nhận xét.
? Nghệ thuật thể hiện ở hai câu thơ này là gì?
? Qua hai câu thơ ta thấy được điều gì về tấm lòng của nhà thơ?
? Câu thơ cuối là suy nghĩ, thái độ gì của Phan Châu Trinh ?
? Đọc diễn cảm lại toàn bài thơ và nhận xét chung về nội dung và nghệ thuật của bài thơ ?
Hs trả lời, gv nhận xét, chốt ý.
? Nêu nhận xét về nghệ thuật xây dựng hình tượng thơ, bút pháp thể hiện trong bài?
? Nêu ý nghĩa bài thơ?
Gv yêu cầu nêu nhận xét về tác giả.
HOẠT ĐỘNG 3:Hướng dẫn tự học
 Gv nêu yêu cầu bài cũ và bài mới.
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
 1. Tác giả: Phan Châu Trinh ( 1872-1926) quê ở tỉnh Quảng Nam; tham gia hoạt động cứu nước rất sôi nổi những năm đầu thế kỷ XX. Văn chương của ông thấm đẫm tinh thần yêu nước và tinh thàn dân chủ.
 2. Tác phẩm: 
 a. Hoàn cảnh sáng tác: Ra đời năm 1908 khi Phan Bội Châu bị bắt đày ra Côn Đảo.
 b. Thể loại:Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và tìm hiểu từ khó: sgk
2. Tìm hiểu văn bản.
 a. Bố cục : 4 phần..
 b. Phân tích 
Hai câu đề:
- Nghệ thuật: Từ ngữ gợi tả, hình ảnh ẩn dụ.
à Lòng kiêu hãnh, tư thế hiên lẫm liệt của người tù nơi khó khăn gian khổ.
Hai câu thực:
- Nghệ thuật: Từ ngữ gợi tả, phép đối lập. - -->Gịong điệu hùng tráng, sôi nổi, khẩu khí ngang tàng.
à Khát vọng đạp bằng mọi gian nan trên đường cách mạng. 
Hai câu luận:
- Nghệ thuật: Phép đối.
àTấm lòng sắt son không chịu khuất phục trước hoàn cảnh.
Hai câu kết: 
- Khẳng định niềm tin lí tưởng yêu nước lớn lao và ý chí chiến đấu sắt đá.
3.Tổng kết: 
 a.. Nghệ thuật: 
- Xây dựng hình tượng nghệ thuật có tính chất đa nghĩa. 
- Sử dụng bút pháp lãng mạn, thể hiện khẩu khí ngang tàng, ngạo nghễ và giọng điệu hào hùng..
 b. Nội dung:
* Ý nghĩa: Nhà tù của đế quốc thực dân không thể khuất phục ý chí , nghị lực và niềm tin lý tưởng của người chí sĩ cách mạng.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Bài cũ: Học thuộc bài thơ. Ôn đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú.
Bài mới: Ôn luyện về dấu câu’’
E. RÚT KINH NGHIỆM
..
Tuần 15 Ngày soạn : 24/11/2014
Tiết 59 Ngày dạy : 26/11/2014
Tiếng việt: 
ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hệ thống hóa kiến thức về dấu câu đã học.
- Nhận ra và biết cách sửa lỗi về dấu câu đã học.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức :
- Hệ thống các dấu câu và công dụng của chúng trong hoạt động giao tiếp.
- Việc phối hợp sử dụng các dấu câu hợp lý tạo nên hiệu quả cho văn bản, ngược lại, sử dụng dấu câu sai có thể làm cho người đọc không hiểu hoặc hiểu sai ý người viết cần diễn đạt.
 2. Kỹ năng : 
- Vận dụng kiến thức về dấu câu trong quá trình đọc- hiểu và tạo lập văn bản.
- Nhận biết và sửa các lỗi về dấu câu.
 3. Thái độ : Có ý thức cẩn trọng trong việc dùng dấu câu.
C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận nhóm, thực hành
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định: 
 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
 3. Bài mới : Thực tế cho thấy rằng muốn dùng đúng dấu câu không những phải có kiến thức về dấu mà còn phải có thái độ cẩn trọng khi viết. vậy dùng dấu câu như thế nào cho phù hợp? Tiết này, cô cùng các em đi ôn tập lại những loại dấu câu mà chúng ta đã học .
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG 1: củng cố kiến thức.
Hs trình bày phần chuẩn bị 
? Ở lớp 6 các em đã học những loại dấu câu nào? Hãy nêu tác dụng của những dấu câu đó ? 
? Ở lớp 7, Chúng ta học những dấu câu nào? Hãy nêu tác dụng của những dấu câu đó ?
? Ở lớp 8, chúng ta đã học những dấu câu nào ? Hãy nêu tác dụng của chúng ?
 Gv chốt : Đây là những dấu câu vừa có tác dụng phân biệt các phần nội dung khác nhau trong câu văn, vừa là những dấu hiệu về chính tả rất chặt chẽ; vì vật phải nhất thiết dùng cho đúng lúc đúng 
chỗ.
? Ví dụ trên thiếu dấu ngắt câu ở chổ nào ? Nêu dùng dấu gì để kết thúc câu ở chổ đó ?
? Dùng dấu chấm sau từ này là đúng hay sai ? Vì sao ? Ở chổ này nên dùng dấu gì ?
? Câu này thiếu dấu gì để phân biệt ranh giới giữa các thành phần đồng chức ? Hãy đặt dấu đó vào chỗ thích hợp?
? Đặt dấu chấm hỏi ở câu thứ nhất và dấu chấm ở cuối câu thứ 2 trong đoạn văn này đã đúng chưa? Vì sao? Ở các vị trí đó nên dùng dấu gì ?
HOẠT ĐỘNG 2:Luyện tập
? Bài tập 1 yêu cầu chúng ta phải làm gì ? 
Hs thực hành theo nhóm, trình bày, gv nhận xét.
? Nêu yêu cầu bài tập 2 
? Qua đó ta cần tránh những lỗi nào ?
HOẠT ĐỘNG 3:Hướng dẫn tự học.
I. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC:
 1. Bảng thống kê các dấu câu đã học:
 Lớp 6:
 Dấu câu 
 Công dụng 
1. Dấu chấm 
 Dùng để kết thúc câu trần thuật 
2. Dấu chấm hỏi. 
 Dùng để kết thúc câu nghi vấn 
3. Dấu chấm than. 
 Dùng để kết thúc câu cầu khiến hoặc câu cảm thán 
4.Dấu phẩy 
Dùng để phân cách các thành phần và các bộ phận của câu 
Lớp 7:
 Dấu câu
 Công dụng
1. Dấu chấm lửng
Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết 
Biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quãng
Làm giản nhịp điệu câu văn 
2. Dấu chấm phẩy
Đánh dấu ranh giới giữa các vế câu ghép có cấu tạo phức tạp 
Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
3. Dấu gạch ngang
Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích trong câu. 
Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật .
Biểu thị sự liệt kê. 
Nối các từ nằm trong 1 liên danh.
4. Dấu gạch nối
Nối các tiếng trong một từ phiên âm tên người, địa phương, tên sản phẩm nước ngoài 
* Lưu ý : Dấu gạch nối không phải là dấu câu, nó chỉ là một quy định về chính tả
- Về hình thức dấu gạch nối viết ngắn hơn dấu gạch ngang
Lớp 8:
 Dấu câu 
 Công dụng 
1. Dấu ngoặc đơn
- Đánh dấu phần có chức năng chú thích 
2. Dấu 2 chấm 
Báo trước phần bổ sung, giải thích thuyết minh cho 1 phần trước đó 
Báo trước lời dẫn trực tiếp hoặc lời đối thoại 
3. Dấu ngoặc kép 
Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp 
Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hoặc có hàm ý mỉa mai 
 Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tạp chí, tập san  dẫn trong câu văn 
 2. Các lỗi thường gặp về dấu câu:
 a. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc :
Lời văn ở đây thiếu ngắt câu sau xúc động . Dùng dấu chấm để kết thúc câu . Viết hoa chữ t ở đầu câu .
 b. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc 
 Dùng dấu ngắt câu sau từ này là si vì câu chưa kết thúc. Nên dùng dấu phẩy 
 c. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết 
 Câu này thiếu dấu phẩy để tách các bộ phận liên kết. 
 d. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu: 
 Dùng dấu chấm hỏi ở cuối câu đầu dùng sai vì đây không phải là câu nghi vấn. Đây là câu trần thuật nên dùng dấu chấm. Dấu câu ở cuối câu thứ hai là sai. Đây là câu nghi vấn, nên dùng dấu chấm hỏi.
 * Ghi nhớ:
II. LUYỆN TẬP: 
Bài 1 : Điền dấu câu thích hợp 
( , ) , ( .) 
( .)
(,) , (:)
( - ) , ( ! ) ( ! ) ( ! ) ( ! )
( ,) ( ,) ( .) ( ,) ( .)
( , ) ( ,) ( , ) ( .)
( , ) ( : ) 
( -) ( ? ) ( ?) (?) ( !)
Bài 2 : Phát hiện lỗi về dấu câu 
a.  mới về? Mẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn là anh phải làm xong bài tập trong chiều nay. 
b. Từ xưa, trong cuộc sống lao động khó khăn gian khổ. Vì vậy, có câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách”
c. năm tháng, nhưng .
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Bài học :
- Học thuộc các loại dấu câu và công dụng của chúng 
- Học bài để tiết sau kiểm tra Tiếng việt 
Bài soạn: Soạn bài : “ Ôn tập Tiếng Việt ’
E. RÚT KINH NGHIỆM
 ..
 Tuần 15 Ngày soạn : 24/11/2014
 Tiết 60 Ngày dạy : 26/11/2014 
Tiếng việt:
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Hệ thống hóa kiến thức đã học ở học kỳ I.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức :Hệ thống hóa các kiến thức về từ vựng và ngữ pháp đã học ở học kỳ I.
 2. Kỹ năng : Vận dụng thuần thục kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kỳ I để hiểu nội dung, ý nghĩa cvăn bản hoặc tạo lập văn bản.
 3. Thái độ : Yêu Tiếng Việt..
C. PHƯƠNG PHÁP:Vấn đáp, thảo luận nhóm, thực hành.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định: 
 2. Bài cũ: Kiểm tra việc soạn bài cũ của học sinh. 
 3. Bài mới : 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG 1: Hệ thống hóa kiến thức.
Từ vựng 
? Thế nào là một từ có nghĩa rộng và một từ có nghĩa hẹp? Cho vd.?
? Tính chất rộng, hẹp cuả từ ngữ là tương đối hay là tuyệt đối ? Tại sao? Cho vd ?
? Thế nào là trường từ vựng? Cho vd minh hoạ ?
? Phân biệt cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ với trường từ vựng. Cho vd? 
? Thế nào gọi là Từ tượng hình, từ tượng thanh? Hãy nêu tác dụng của từ tượng hình và từ tượng thanh ? Cho vd?
? Thế nào là từ địa phương ? Cho vd?
? Thế nào là biệt ngữ xh ? Cho vd ?
? Thế nào là nói quá ? Cho vd minh hoạ ?
? Thế nào là nói giảm nói tránh ? Cho vd? 
Ngữ pháp :
? Trợ từ là gì ? Cho vd?
? Thán từ là gì ? Cho vd? 
Lưu ý: thán từ thường đứng ở đầu câu , có khi nó tách ra thành một câu đặc biệt. 
? Thế nào là tình thái từ ? Cho vd? 
? Có thể sử dụng tình thái từ một cách tuỳ tiện được không ? Tại sao ? Cho vd ?
? Câu ghép là gì ? cho vd 
? Cho biết các quan hệ về ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép ?
Gọi hs đọc bài tập 1 
Hs làm bài tập
Gv hướng dẫn học sinh làm bài. 
Gv chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận các câu hỏi trong năm phút.
HOẠT ĐỘNG 3:Hướng dẫn tự học.
Gv nêu yêu cầu của việc học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
I. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC:
 1. Từ vựng:
a. Cấp độ khái quát nghĩa của từ :
- Khái niệm: sgk.
- Ví dụ: 
Thực vật
Cây :cây bưởi, cây xoài, cây mai...
Hoa: hoa hồng, hoa huệ, hoa lan...
Cỏ: cỏ gấu, cỏ chỉ, cỏ voi...
 b. Trường từ vựng: 
- Khái niệm: sgk
- Ví dụ: 
 Phương tiện giao thông: tàu, xe, thuyền, máy bay. 
 Chức vụ của người: tổng thống, bộ trưởng, giám đốc
 Phẩm chất ttrí tuệ của người: thông minh, sáng suốt, ngu, dốt 
c. Từ tượng hình, từ tượng thanh :
- Khái niệm, tác dụng: sgk.
- Ví dụ:
 Tượng hình: rũ rượi, lặng lẽ, trầm ngâm
 Tượng thanh: hu hu, oa oa, hềnh hệch
d. Từ địa phương và biệt ngữ xh: 
- Khái niệm từ địa phương: ghi nhớ/sgk.
- Ví dụ: : bắp, trái, 
- Khái niệm biệt ngữ xh: sgk.
- Ví dụ: (Tầng lớp vua chúa ngày xưa: trẫm, khanh, long sàng)
 (Tầng lớp hs, sv : ngỗng, gậy )
e. Nói quá: 
- Khái niệm: ghi nhớ: sgk.
- Ví dụ: Lỗ mũi thì tám gánh lông 
 Chồng yêu chồng bảo tơ rồng trời cho 
g. Nói giảm nói tránh: 
- Khái niệm: ghi nhớ/sgk..
- Ví dụ:Chị ấy không còn trẻ lắm .
II. NGỮ PHÁP :
1. Lí thuyết: 
 a. Trợ từ, thán từ: 
- Khái niệm: ghi nhớ/ sgk.
- Ví dụ:: 
 Trợ từ: Nó ngồi cả buổi chiều mà chỉ làm được mỗi một bài tập.
 Thán từ: Ô hay, tôi tưởng anh cũng biết rồi!
b. Tình thái từ 
- Khái niện: ghi nhớ/sgk.
- Ví dụ: Anh đọc xong cuốn sách này rồi à?
 Con nghe thấy rồi ạ !
c. Câu ghép:
- Khái niệm: ghi nhớ/sgk.
- Ví dụ: Gió thổi, mây bay, hoa nở. 
 Vì trời mưa nên đường lầy lội 
- Quan hệ giữa các vế câu ghép: bổ sung, nối tiếp, nguyên nhân – kết quả, tương phản... 
II. LUYỆN TẬP:
 1. Từ vựng:
Bài 1 : Điền từ thích hợp vào chổ trống 
- Truyện dân gian (Truyền thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười )
- Từ chung : Là truyện dân gian 
 2. Ngữ pháp:
Bài 1: 
a. Cuốn sách này mà chỉ 2000 đồng à?
b. Câu đầu của đoạn trích là câu ghép, có thể tách câu ghép thành 3 câu đơn thì mối liên hệ, sự liên tục của 3 sự việc dường như không được thể hiện rõ bằng khi gộp thành 3 vế của câu ghép 
c. Đoạn trích gồm 3 câu. câu 1 và câu thứ 3 là câu ghép 
 Trong cả 2 câu ghép, các vế câu đều được nối với nhau bằng quan hệ từ 
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
Bài cũ::Học thuộc bài cũ.
Bài mới: Soạn bài : “ Thuyết minh một thể loại văn học; chuẩn bị kiểm tra tiếng việt” 
E. RÚT KINH NGHIỆM
TTuần 16 Ngày soạn : 30/11/2014
Tiết 61,62 Ngày dạy : 01/12/2014
Hướng dẫn đọc thêm: 
MUỐN LÀM THẰNG CUỘI
 Tản Đà 
HAI CHỮ NƯỚC NHÀ
( Trích)
 Trần Tuấn Khải
MUỐN LÀM THẰNG CUỘI:
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Cảm nhận được tâm sự và khát vọng của hồn thơ lãng mạn Tản Đà.
- Thấy được tính chất mới mẻ trong một sáng tác viết theo thể thơ truyền thống của Tản Đà.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ:
 1. Kiến thức :
- Tâm sự buồn chán thực tại: ước muốn thoát li rất “ ngông” và tấm lòng yêu nước của Tản Đà
- Sự đổi mới về ngôn ngữ, giọng điệu, ý tứ, cảm xúc trong bài thơ Muốn làm thằng cuội.
 2. Kỹ năng : 
- Phân tích tác phẩm để thấy được tâm sự của nhà thơ Tản Đà.
- Phát hiện, so sánh, thấy được sự đổi mới trong hình thức thể loại văn học truyền thống.
 3. Thái độ : Hiểu được tinh thần yêu nước thầm kín của cha ông những năm đầu thế kỉ XX.
C. PHƯƠNG PHÁP:Vấn đáp, thảo luận nhóm, giảng bình.
HAI CHỮ NƯỚC NHÀ:
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Bổ sung kiến thức về văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX.
- Cảm nhận được cảm xúc trữ tình yêu nước trong đoạn thơ.
- Cảm nhận được sức truyền cảm nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn Khải.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức :
- Nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước được thể hiện trong đoạn thơ.
- Sức hấp dẫn của đoạn thơ qua cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ để diễn tả xúc động tâm trạng của nhân vật lịch sử với giọng thơ thống thiết..
 2. Kỹ năng : 
- Đọc- hiểu một đoạn thơ để khai thác đề tài lịch sử.
- Cảm thụ được cảm xúc mãnh liệt thể hiện bằng thể thơ song thất lục bát.
 3. Thái độ : yêu quê hương đất nước, có trách nhiệm với đất nước.
C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận nhóm., bình giảng.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định: 
 2. Bài cũ: ? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Đập đá ở Côn Lôn, cho biết ý chí của nhà thơ được thể hiện như thế nào?
 3. Bài mới : Vốn xuất thân nhà nho, nhưng lại sống giữa thời đại nho học đã tàn tạ, Tản Đà đã sớm chuyển sang cầm cây bút sắt “ mà sinh nhai lối dọc đường ngang” . Là một nghệ sĩ có tài, có tình có cá tình độc đáo, có nhân cách cao thượng, sáng trong, Tản Đà không muốn hoà nhập với xh thực dân phong kiến đầy rẫy những chuyện xấu xa, nhơ bẩn, bon chen danh lợi. Ông tìm cách thoát li vào rượu, vào thơ, vào cõi mộng, cõi tiên, vào lối sống phóng túng, khoáng đạt của khách tài tử đa tình. Ông là thi sĩ VN đầu tiên dám hiện diện trong thơ với “cái tôi” đầy đủ bản ngã của mình. Vậy đó là cái tôi như thế nào? Bài học này sẽ trả lời cho câu hỏi đó. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 NỘI DUNG BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu chung
? Em hãy nêu vài nét về tác giả tác phẩm? 
? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
? Bài thơ này thuộc thể thơ gì? tại sao em biết được điều đó ? 
HOẠT ĐỘNG 2: Đọc, tìm hiểu văn bản:
? Bài thơ có bố cục mấy phần ? 
? Lời thơ nói tới nỗi buồn đó là nỗi buồn của ai? 
- Của Tản Đà.
? Nhận xét về ngôn ngữ?
Gv chốt: ? Nhân vật trữ tình ở đây có tâm sự gì? Tâm sự ấy thuộc về cá nhân hay cộng đồng? 
- Có nỗi ưu tư thời thế trước sự tồn vong của đất nước, của dân tộc, có nỗi cô đơn thất vọng, bế tắc của thân thế cá nhân mình.
? Nhu cầu lên trăng để chơi. Cái thú chơi của tác giả nơi cung trăng là những gì ?
 ? Theo em, giọng thơ ở đây mang cảm xúc nhẹ nhàng vui vẻ hay hóm hỉnh đùa cợt ? 
? Qua 4 câu thơ này em đọc được khát vọng nào của tác giả ? 
? Có 3 hành động chứa đựng trong một câu thơ. Đó là những hành động nào ? 
- Tựa, trông xuống thế gian, cười.
? Trong đó hành động nào được nhấn mạnh như sự bộc lộ trực tiếp thái độ của tác giả ? 
? Vậy em hiểu hành động cười trong câu thơ cuối cùng có ý nghĩa gì ? 
? Đến đây, lời thơ đã bộc lộ ra tâm sự sâu sắc nào của tác giả ?
? Em hiểu gì về tâm hồn lãng mạn từ bài thơ Muốn làm thằng cuội ? 
? Đọc diễn cảm lại toàn bài thơ và nhận xét chung về giọng điệu của bài thơ ?
? Hãy cho biết tâm trạng của nhà thơ là gì?
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung
? Em hãy nêu vài nét về tác giả, tác phẩm? 
? Văn bản thuộc thể loại nào?
HOẠT ĐỘNG 2: Đọc- hiểu văn bản:
? Bài thơ có bố cục mấy phần ? 
 Hs thảo luận 2’
? Cảnh tượng cuộc ra đi được miêu tả qua lời thơ nào ? 
? Cảnh tượng thiên nhiên được miêu tả trong một không gian như thế nào ? 
+ Không gian : Biên giới ảm đạm, heo hút, nơi tận cùng của tổ quốc. 
? Trong bối cảnh đau thương như vậy, tâm trạng của người cha ra sao ?
 + Tâm trạng: Cả 2 cha con, tình nhà, nghĩa nước đều sâu đậm, da diết và cùng đau đớn, xót xa vì nước mất nhà tan, cha con li biệt..
? Trong bối cảnh không gian và tâm trạng ấy, lời khuyên của người cha có ý nghĩa như thế nào ? 
? Người cha nhắc đến lịch sử dân tộc trong những lời khuyên nào ? ( 4 câu đầu của đoạn 2 ), vì sao?
- Cha khích lệ dòng máu anh hùng dân tộc ở người con.
- Đất nước đang chìm trong khói lửa, nhân dân khốn cùng.
? Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì và nêu ý nghĩa của biện pháp đó ? 
? Những lời nói về thảm vong quốc đã bộc lộ cảm xúc sâu sắc nào trong lòng người cha ?
- Nhằm kích thích hun đúc cái ý chí “ gánh vác” của người con, làm cho lời trao gửi thêm nặng tình cảm.
? Tại sao khi khuyên con trở về tìm cách cứu nước cứu nhà, người cha lại nói tới cảnh bất lực của mình ? 
- Khích lệ con nối nghiệp vẻ vang của tổ tông. 
? Từ lời khuyên đó, em cảm nhận được nỗi lòng nào của người cha ?
? Từ đó em cảm nhận điều quý giá nào trong tấm lòng nhà thơ Trần Tuấn Khải?
 Liên hệ: Lời của Nguyễn Phi Khanh chính là lời của nhà thơ trước cảnh thực dân Pháp đô hộ đất nước, nhân dân lầm than. Mong muốn của Nguyễn Phi Khanh chính là mong muốn của tác giả muốn có người đứng lên cứu nước.
Gv yêu cầu hs nhắc lại nội dung và nghệ thuật
? Qua bài học em nhận ra điều 
gì từ cuộc đời và hoạt động của tác giả?
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học.
Gv nêu yêu cầu của bài cũ và chuẩn bị bài mới.
MUỐN LÀM THẰNG CUỘI:
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
 1. Tác giả: sgk.
 2. Tác phẩm: 
- Xuất xứ: Trích trong quyển Khối tình con I(1979)
- Thể loại: Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
 1. Đọc và tìm hiểu từ khó. 
 2. Tìm hiểu văn bản.
 a. Bố cục :
 b. Phân tích 
 b.1. Hai câu đề: 
 - Bộc lộ trực tiếp sự buồn, chán 
 - Ngôn ngữ thân mật, đời thường 
è Khao khát được sống khác với cõi trần do chán ghét thực tại.
 b.2. Bốn câu tiếp theo ( thực, luận )
- Nhu cầu hướng về cái đẹp, sống ở cung trăng với chị Hằng( Nhu cầu cao sang, mới lạ)
- Khát vọng được sống vui tươi tự do cho chính mình. 
è Thể hiện được cái “ngông” đáng yêu của Tản Đà 
 b.3. Hai câu kết 
- Buồn, chán thực trạng xã hội mình đang sống. 
- Khát khao sự đổi thay xã hội theo hướng tốt đẹp, thoả mãn nhu cầu sống của cá nhân 
3. Tổng kết: 
 a. Nghệ thuật: 
- Những tìm tòi, đổi mới về thể thơ. 
- Ngôn ngữ bình dị, tự nhiên, giàu tính khẩu ngữ.
- Kết hợp tự sự và trữ tình.
- Có giọng thơ hóm hỉnh, duyên dáng.
b. Nội dung:
* Ý nghĩa:Thể hiện nỗi chán ghét thực tại tầm thường, khao khát vươn tới vẻ đẹp toàn thiện, toàn mĩ của thiên nhiên.
HAI CHỮ NƯỚC NHÀ:
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
 1. Tác giả: ( 1895-1983), quê Nam Định.
 2. Tác phẩm:
- Xuất xứ: trích trong Bút quan hoài I.
- Thể loại: Thể thơ song thất lục bát.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
 1. Đọc, tìm hiểu từ khó:
 2. Tìm hiểu văn bản:
 a. Bố cục: 
- Từ đầu.cha khuyên: Nỗi lòng người cha trong cảnh ngộ phải rời xa đất nước.
- Tiếp theođó mà: Nỗi lòng người cha trong cảnh ngộ mất nước nhà tan
- Phần còn lại: Nỗi lòng người cha dành cho con. 
 b. Phân tích: 
 b.1. Nỗi lòng người cha trong cảnh ngộ phải rời xa đất nước: 
- Cảnh tượng tan tóc, thê lương.
- Chất chứa nỗi buồn.
à Lời khuyên của người cha có ý nghĩa như một lời trăn trối. Nó thiêng liêng, xúc động và có sức truyền cảm mạnh.
 b.2. Nỗi lòng của người cha trước cảnh nước mất nhà tan: 
- Nghệ thuật: biện pháp nhân hoá và so sánh cực tả nỗi đau mất nước.
à Nỗi lòng sầu thảm.
 b.3. Nỗi lòng người cha dành cho con: 
à Lời nhắn nhủ cuối cùng của cha đối với con, đượm nỗi buồn mất nước, nung nấu ý chí phục thù đối với Nguyễn Trãi.
3.Tổng kết: 
 a. Nghệ thuật :
- Kết hợp tự sự với biểu cảm. 
- Thể thơ truyền thống tương đối phong phú về nhịp điệu.
- Giọng thơ trữ tình, thống thiết.
 b. Nội dung:
 * Ý nghĩa: Mượn lời của Nguyễn Phi Khanh nói với con là Nguyễn Trãi, tác giả bày tỏ và khơi gợi nhiệt huyết yêu nươvs của người Việt Nam trong cảnh nước mất nhà tan.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Bài học :
- Học thuộc bài thơ.
- Cảm nhận về nghệ thuật mới mẻ.
- Tìm hiểu về các nhân vật lịch sử: Nguyễn phi Khanh, Nguyễn Trãi.
Bài học :Ôn tập Tiềng Việt
E. RÚT KINH NGHIỆM :
..
 Tuần 16 Ngày soạn : 01/12/2014
 Tiết 63 Ngày dạy : 03/12/2014
Tiếng Việt :
 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I.MỤC ĐÍCH KIỂM TRA:
- Đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức và kỹ năng trong chương trình với những nội dung: nắm lại những kiến thức cơ bản về phần tiếng việt
- Qua bài kiểm tra đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt.văn bản, Tập làm văn, Tiếng Việt nhằm mục đích đánh giá năng lực hiểu biết về tiếng việt của học sinh.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
Hình thức: Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận.
Cách thức tổ chức kiểm tra: học sinh làm kiểm tra phần tự luận, phần trắc nghiệm trong 45 phút
III.THIẾT LẬP MA TRẬN:
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
Chủ đề 1
Tiếng Việt
- Dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép. Trường từ vựng. Từ tượng thanh. Trường từ vựng. Trợ từ. Biện pháp tu từ
- Công dụng của dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép
- Khái niệm trường từ vựng.
- Phân biệt được từ tượng thanh.
- Trợ từ.
- Nói quá trong văn cảnh
- Tạo câu ghép
Tổng số câu: 7
Tổng số điểm: 5
Tỉ lệ: 50 %
Số câu: 2
Số điểm: 1.0
Tỉ lệ:10%
Số câu: 4
Số điểm: 2.0
Tỉ lệ: 20 %
Số câu: 1
Số điểm: 2.0
Tỉ lệ: 10 %
Tổng số câu: 7
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50 %
Chủ đề 2
Tập làm văn
- Vận dụng viết đoạn văn ngắn sử dụng dấu câu
Tổng số câu: 1
Tổng số điểm: 5.0
Tỉ lệ: 50 %.
số câu: 1
 số điểm: 5.0
Tỉ lệ: 50 %.
Tổng số câu: 1
Tổng số điểm: 5.0
Tỉ lệ: 50 %.
Tổng cộng: 8 câu
Tổng cộng điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
Số câu: 2
Số điểm: 1.0
Tl 1.O%
Số câu: 4
Số điểm: 2.0
Tỉ lệ: 20 %
Số câu: 1
Số điểm: 2.0
Tỉ lệ: 20 %
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ 50%
Tổng cộng:8 câu
Tổng cộng điểm: 10
Tỉ lệ 100%
IV. ĐỀ KIỂM TRA:
1. Phần trắc nghiệm:(3 điểm), Gồm 06 câu. Kho

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_1_Toi_di_hoc.doc