Giáo án Ngữ văn 8 - Văm bản: Tôi đi học

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật Tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

I/ Kiến thức: Gip học sinh :

 - Nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.

 - Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời

 - Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.

 

doc 5 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1314Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Văm bản: Tôi đi học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/8/2015 
 Tiết 1 Văn bản : TÔI ĐI HỌC 
 ( Thanh Tịnh )
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 	Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật Tơi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện cĩ sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
I/ Kiến thức: Giúp học sinh :
 - Nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
 - Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời
 - Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
 II/ Kĩ năng: 	
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích tác phẩm có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Tích hợp: văn bản Cổng trường mở ra( NV 7)
- TH kĩ năng sống ( KN suy nghĩ sáng tạo và KN giao tiếp): Thảo luận nhĩm
III / Thái độ: -GD tình yêu gia đình, yêu trường lớp, quý trọng thầy cô
B. CHUẨN BỊ:
GV: Một số hình ảnh về ngày tựu trường,bài hát có liên quan.
HS:Đọc văn bản và trả lời câu hỏi ở phần đọc hiểu.
C. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT:
 Vấn đáp, bình, giảng, gợi mở, tìm tòi, kĩ thuật “khăn phủ bàn”
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I/ Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: .
- Giới thiệu chương trình Ngữ văn 8:
II/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh
III/ Bài mới :
 * GV giới thiệu vào bài: Gọi 1-2 HS đứng tại chỗ nói về cảm xúc của mình trong ngày tựu trường(hoặc ngày đầu tiên đi học) mà các em đã từng trải qua.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
Hình thành và PTNL
Hoạt động 1: HDHS đọc tìm hiểu chung:
- GV chia nhĩm
N1: Trình bày những hiểu biết về tác giả?
- Gv giới thiệu ảnh chân dung của nhà văn.
H: Cĩ gì đáng chú ý về những tác phẩm của ơng?
N2: Văn bản “Tơi đi học” cĩ xuất xứ như thế nào?
-> Gv: đây là văn bản văn xuơi trữ tình, ngơn ngữ đậm chất thơ, cĩ sự kết hợp nhiều phương thức biểu đạt.
N3: Xác định thể loại và phương thức biểu đạt của văn bản?
-Gv hướng dẫn h/s cách đọc văn bản: chậm rãi, tha thiết, giọng tự thuật, Gv đọc mẫu.
- Gọi h/s đọc tiếp theo. Nhận xét, uốn nắn việc đọc của h/s.
H: Qua văn bản hãy xác định phương thức biểu đạt mà t/giả đã sử dụng?
-Gọi h/s đọc chú thích, lưu ý 2, 6, 7 .
Hoạt động 2:HDHS đọc- hiểu văn bản:
 H: Qua văn bản, theo em, những gì đã gợi lên trong lịng nhân vật tơi kỷ niệm về buổi tựu trường đầu tiên?
 H: Tâm trạng nhân vật tơi lúc này như thế nào?
 - GV chốt.
Hoạt động 3: Luyện tập
Nhĩm 1: trình bày hiểu biết về TG
- Nhĩm 2 trình bày về xuất xứ tp 
- HS giới thiệu xuất xứ.
Nhĩm 3: tìm hiểu về thể loại và phương thức biểu đạt
 - HS dựa vào các dấu hiệu của phương thức biểu đạt để xác định.
- HS tìm hiểu từ khĩ.
-HS phát hiện chi tiết.
-HS phân tích.
-HS lắng nghe.
I. Đọc,tìm hiểu chung:
 1. Tác giả:
 - Thanh Tịnh (1911 - 1988),quê ở thành phố Huế.
- Các tác phẩm của ơng đậm chất trữ tình.
2. Tác phẩm:
 a. Xuất xứ:
 In trong tập “Quê mẹ” xuất bản năm 1941.
b. Thể loại:
 Truyện ngắn.
c. Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.
II. Đọc- hiểu văn bản:	
1. Khơi nguồn nỗi nhớ:
 - Thời gian: cuối thu.
 -Cảnh thiên nhiên: mây bàng bạc, lá rụng nhiều.
 -Cảnh sinh hoạt: mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nĩn mẹ.
 -> Tâm trạng: nao nức, mơn mam, tưng bừng, rộn rã.
NL phân tích,
NL tư duy logic
NL phân tích so sánh
- Năng lực hợp tác
- Năng lực thuyết trình
NL phân tích,
NL tư duy logic
NL phân tích so sánh
 IV/ Củng cố: HS đọc lại ghi nhớ. 
 V/ Hướng dẫn về nhà: 
 - Viết một đoạn văn ghi lại ấn tượng của em trong buổi tựu trường đầu tiên.
.
Ngày soạn: 12/8/2015 
 Tiết 2: Văn bản : TÔI ĐI HỌC 
 ( Thanh Tịnh )
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 	Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật Tơi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện cĩ sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
I/ Kiến thức: Giúp học sinh :
 - Nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
 - Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời
 - Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
 II/ Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích tác phẩm có kết hợp các yếu tố miêu tả và BC
 - Tích hợp: văn bản Cổng trường mở ra( NV 7).
 - TH kĩ năng sống ( KN suy nghĩ sáng tạo và KN giao tiếp): Thảo luận nhĩm
III / Thái độ: -GD tình yêu gia đình, yêu trường lớp, quý trọng thầy cô
C. CHUẨN BỊ:
 GV: Một số hình ảnh về ngày tựu trường, bài hát có liên quan.
 HS:Đọc văn bản và trả lời câu hỏi ở phần đọc hiểu.
 PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT:
 Vấn đáp, bình, giảng, gợi mở, tìm tòi, kĩ thuật “khăn phủ bàn”
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I/ Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: .
- Giới thiệu chương trình Ngữ văn 8:
II/ Kiểm tra bài cũ: ấn tượng về ngày khai trường đầu tiên?
III/ Bài mới :
 * GV giới thiệu vào bài: Gọi 1-2 HS đứng tại chỗ nói về cảm xúc của mình trong ngày tựu trường(hoặc ngày đầu tiên đi học) mà các em đã từng trải qua.
 * Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
Hình thành và PTNL
Hoạt động 1: HDHS đọc tìm hiểu chung:
Hoạt động 2:HDHS đọc- hiểu văn bản:
-Gv chia lớp ra 4 nhĩm, cho h/s thảo luận nhĩm theo yêu cầu trên phiếu học tập trong thời gian 5’.
N1: Chi tiết nào cho thấy nhân vật tơi rất hồi hộp, bỡ ngỡ khi cùng mẹ đến trường (đoạn trên con đường làng).
N2: Khi đứng trước ngơi trường cảm giác của “tơi” như thế nào?
 N3: Khi nghe gọi tên vào 
lớp , cảm giác của “tơi” như thế nào?
 N4: Vào trong lớp học thì tơi cĩ tâm trạng gì?
- Tổ chức trình bày kết quả thảo luận.
-Gv nhận xét, uốn nắn lần lượt từng nội dung của mỗi nhĩm để đi đến kiến thức cần ghi.
H: Trước tâm trạng như thế của các em nhỏ mới đi học, người lớn cĩ những thái độ, cử chỉ gì đối với chúng?
H: Qua đĩ em hãy nêu nhận xét của mình về tình cảm và trách nhiệm của họ?
H: Vậy bản thân em nên làm gì để xứng đáng với tình cảm của cha mẹ, thầy cơ ?
Hoạt động 3: HDHS tổng kết bài học:
 H: Văn bản kể lại nội dung gì?
 H: Nêu tác dụng của việc kết hợp 3 phương thức biểu đạt.
H: Trong văn bản tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh nào? Nĩ cĩ tác dụng gì trong văn bản?
Hoạt động 4: HDHS luyện tập:
Hướng dẫn h/s nêu cảm nghĩ của mình về dịng cảm xúc của nhân vật “tơi” trong văn bản ‘Tơi đi học”.
-HS chia nhĩm, cử thư ký của nhĩm và tập trung thảo luận theo yêu cầu trong 5’, 
- Các nhĩm trình bày, nhận xét, bổ sung.
 - HS tiếp thu và ghi chép.
- HS phát hiện, phân tích.
-HS nhận xét.
- HS nêu ý kiến của bản thân.
- HS khái quát.
- HS phân tích.
- HS phân tích.
- HS lắng nghe hướng dẫn.
- HS phân tích.
- HS phân tích
I. Đọc,tìm hiểu chung:
II. Đọc- hiểu văn bản:	
1. Khơi nguồn nỗi nhớ:
2. Tâm trạng hồi hộp , cảm giác ngỡ ngàng của nhân vật “tơi”:
a. Trên đường làng:
- Con đường, cảnh vật vốn quen, lần này tự nhiên thấy lạ.
- Cảm thấy trang trọng, đứng đắn trong bộ áo và quyển vở mới.
=> Tâm trạng hồi hộp
b. Đứng trước ngơi trường:
- Sân trường dày đặc cả người.=> náo nức
- Cảm thấy ngơi trường xinh xắn, oai nghiêm khác thường.
- Cảm thấy mình nhỏ bé, lo sợ vẩn vơ.
c. Nghe goị tên vào lớp: 
 - Oà khĩc nức nở.=> lo sợ
d. Trong lớp học:
- Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi người và người bạn kế bên.
- Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin.
3. Thái độ của người lớn:
- Phụ huynh: chuẩn bị chu đáo cho con em.
- Ơng đốc: từ tốn, bao dung.
- Thầy giáo: vui tính, giàu tình thương.
=> Mọi người đều quan tâm nuơi dạy các em trưởng thành.
III/ Tổng kết:
 1. Nghệ thuật:
 - Kết hợp giữa kể, miêu tả, với bộc lộ tâm trạng, cảm xúc.
 - Kết hợp miêu tả với so sánh tạo chất thơ cho văn bản.
 2. Nội dung:
 Tâm trạng bỡ ngỡ, cảm xúc hồi hộp của nhân vật tơi trong lần đến trường đầu tiên.
IV. Luyện tập
NL phân tích,
NL tư duy logic
NL phân tích so sánh
Năng lực hợp tác
- Năng lực thuyết trình
NL phân tích,
NL tư duy logic
NL phân tích so sánh
NL suy nghĩ, 
tổng hợp, 
khái 
quát vấn đề
NL tư duy logic
Kỹ thuật viết
 IV/ Củng cố: HS đọc lại ghi nhớ.
 V/ Hướng dẫn về nhà: 
 - Viết một đoạn văn ghi lại ấn tượng của em trong buổi tựu trường đầu tiên.
 - Học bài: Nội dung phần ghi nhớ sgk
 - Chuẩn bị bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_1_Toi_di_hoc_4_cot.doc