Giáo án Ngữ văn 9 - HK II - GV: Lê Văn Danh

Tiết 96-97.

BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.

- Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả.

2. Kĩ năng:

- Biết cách đọc – hiểu một văn bản dịch.

- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ráng trong một văn bản nghị luận.

- Rèn luyện thêm cách viết bài văn nghị luận.

3. Thái độ:

- Có thói quen đọc sách đúng đắn

- Say mê đọc sách và đọc có hiệu quả.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giaó viên: Giáo án, SGK, tham khảo tài liệu.

2. Học sinh:

- Đọc kĩ văn bản, soạn bài trước ở nhà

- Soạn bài theo yêu cầu SGK. Sưu tầm thông tin về tác giả, tác phẩm.

- Liệt kê tên các loại sách mình đã từng đọc và tâm đắc nhất.

 

doc 227 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1130Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - HK II - GV: Lê Văn Danh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 7đ
Câu 1: 2đ
 Chép lại khổ thơ đầu Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải? Nêu ngắn gọn nội dung của khổ thơ đó.
Câu:2: 1đ
 Nêu ý nghĩa của bài thơ Nói với con của Y Phương.
Câu 3: 4đ 
 Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về khổ thơ sau:
	Mai về miền Nam thương trào nước mắt
 Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
 Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
 Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
 (Viếng lăng Bác- Viễn Phương)
*Đáp án:
I.Trắc nghiệm: 3đ
 Mỗi câu đúng đạt 0,5đ
Câu
1
2
3
4
5
6
 Đáp án
B
D
B
A
C
D
II.Tự luận(7 đ)
Câu1: 2điểm
 -Chép đúng khổ thơ đầu(1đ)
 - Nêu nội dung: Vẻ đẹp trong trẻo đầy sức sông của thiên nhiên, đất trời mùa xuân và cảm xúc say sưa ngây ngất của nhà thơ.(1đ)
Câu 2: Ý nghĩa bài thơ Nói với con: Bài thơ thể hiện tình yêu thương thắm thiết của cha mẹ dành cho con cái; tình yêu niềm tự hào về quê hương đất nước.(1đ)
 Câu 3: HS trình bày cảm nhận bằng 1 đoạn văn.(4đ)
 Ý cơ bản: Tâm trạng lưu luyến, ước nguyện của nhà thơ muốn được ở mãi bên lăng Bác. Điêp ngữ : Muốn làm.
*Hoạt động 2:GV thu bài, nhận xét giờ làm bài
4.Củng cố:
5.Hướng dẫn về nhà: Tiếp tục tự ôn tập và thuộc các bài thơ đã học
IV.Rút kinh nghiệm
.
Tiết:143
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
( LÀM Ở NHÀ )
I Mục tiêu cần đạt.
 - Sửa lỗi về bố cục, liên kết dùng từ ngữ, đặt câu hành văn.
 - Hoàn thiện qui trình viết bài nghị luận về một sự việc, con người (nhân vật)
II. Chuẩn bị.
GV: Đề bài, điểm , phần sửa lỗi của HS.
III. Các bước lên lớp
 1. Ổn định tổ chức
 2. KTBC:
 3. Bài mới.
* Hoạt động 1. GV nhận xét:
 - Ưu điểm: + Bài viết đảm bảo đủ 3 phần.
 + Làm đúng với cách làm hướng dẫn.
 + Viết chính tả đã hạn chế về lỗi.
 - Nhược điểm: + Nhiều bài chưa biết đánh giá, nhìn nhận về vấn đề( đời sống tình cảm 
 của cha con ông Sáu) thiên về tóm tắt truyện nhiều hơn và kể
-> không có cách đánh giá, nghị luận vấn đề lại thiếu tình huống nhận xét.
Diễn đạt kém, vụng về: “ cha con ông Sáu tuy không nhận nhau nhưng vẫn yêu thương nhau”
 “ Vì ông Sáu có vết thẹo nên bé Thu nhìn sợ quá.
 - Bài viết sai chính tả
 - Bố cục không rõ ràng 3 phần:
 *Hoạt động 2: Đọc 1 số bài khá và 1 số bài sai nhiều lỗi chính tả, diễn đạt kém.
 Cho HS đọc những bài khá, giỏi. 
 * Hoạt động 3: Trả bài cho HS tự sửa lỗi.
 4. Củng cố: Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện
 5. Hướng dẫn về nhà: 
 - Tiếp tục rèn viết câu, liên kết câu để đoạn văn thêm mạch lạc.
 - Chuẩn bị Bài viết số 7
IV.Rút kinh nghiệm
Lớp 9/3
Điểm 1-2
Điểm 3-4
Điểm 5-6
Điểm 7-8
Điểm 9-10
Tiết:144-145 
	 TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG
I. Mục tiêu cần đạt.
 - Giúp HS trên cơ sở nhận thức rõ bản chất khái niệm văn bản nhật dụng là tính bất cập về nội dung, hệ thống hóa đợc các chủ đề của các vă bản nhật dụng đã học trong toàn bộ chương trình ngữ văn THCS.
 - Nắm được 1 một số đặc điểm cần lu ý cách tiếp cận, đọc hiểu văn bản.
 - Tích hợp với phần tiếng việt ở bài chương trình địa phg, với phần tập làm văn 7. Với thực tế cuộc sống ở những vấn đề nổi bật trong các ch/ trình thời sự trên ti vi...
 - Rèn kĩ năng hệ thống hóa, so sánh tổng hợp liên hệ với thực tế.
II. Chuẩn bị.
 GV: SGK,G/A
 HS: SGK, soạn bài.
III. Các bước lên lớp.
 1. Ổn định tổ chức.
 2. KTBC: Phần chuẩn bị của HS
 3. Bài mới.
 *Hoạt động 1. Hướng dẫn HS trao đổi về phần giới thiệu VB nhật dụng trong C/ trình được trích dẫn.
 Đọc mục 1 sgk/94?	
 - VB nhật dụng có phải khái niệm thể loại không?	
 -Những đặc điểm cần lưu ý của khái niệm này là gì?
 -Em hiểu thế nào là tính cập nhật? Tính cập nhật với tính thời sự
Có liên quan gì với nhau?
- Những VB đã học có phải chỉ có tính thời sự nhất thời hay không? vì sao?
Tổng kết
 I. Khái niệm VB nhật dụng:
 1.K/n
- Không phải là khái niệm thể loại
- Không chỉ kiểu VB
- Chỉ đề cập đến chức năng, đề tài tính cập nhật.
 2. Đề tài: Rất phong phú: thiên nhiên, môi trường văn hóa, giáo dục chính trị, xã hội, thể thao, đạo đức, nề nếp ....
 3. Chức năng: Bàn luận thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá .. những vấn đề những hiện tượng của đời sống con người, xã hội.
 4. Tính cập nhật: Là tính thời sự kịp thời, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của cuộc sống hàng ngày, cuộc sống hiện tại gắn với những vấn đề cơ bản của cộng đồng xã hội. Tuy nhiên các Vb nhật dụng trong các chương trình vừa có tính cập nhật vừa có tính lâu dài của sự phát triển lịch sử xã hội. ( Vấn đề môi trường, dân số, bảo vệ di sản văn hóa, chống chiến tranh hạt nhân, giáo dục trẻ em, chống hút thuốc lá, đều là những vấn đề nóng bỏng của hôm nay nhưng đâu phải giải quyết để trong ngày một ngày 2.
5. Giá trị văn chương: Không phải là yêu cầu cao nhất nhưng đó vẫn là 1 yêu cầu quan trọng. CácVb nhật dụng đều thuộc về một kiểu Vb nhất định: Miêu tả kể chuyện thuyết minh, nghị luận điều hành .... nghĩa là VB nhật dụng có thể sử dụng mọi thể loại, mọi kiểu VB.
* HS học VB nhật dụng không chỉ để mở rộng hiểu biết toàn diện mà còn tạo điều kiện tích để thực hiện nguyên tắc giúp HS hòa nhập với cuộc sống xã hội, rút ngắn khỏng cách giữa nhà trường và XH.
*Hoạt động 2. 
 II. Nhắc lại nội dung các VB đã học 	
Lớp
Tên văn bản
Nôi dung
6
1. Cầu Long biên –chứng nhân lịch sử.
2. Động phong Nha
3.Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
- Giới thiệu và bảo vệ di tích lsử, danh lam thắng cảnh.
Giới thiệu danh lam thắng cảnh
Qhệ giữa thiên nhiên và con người
7
4. cổng trờng mở ....
5. Mẹ tôi.
6. Cuộc chia tay ..
7. Ca Huế trên sông ....
- Gdục nhà trường, gia đình và trẻ em
- Vhóa dân gian (ca nhạc cổ truyền)
8
8. Thông tin về ngày ...
9. Ôn dịch thuốc lá
10. bài toán dân số.
- Môi trường
-Chống tệ nạn ma túy thuốc lá.
Dsố và tương lai nhân loại.
9
11 Tuyên bố về thế giới và sự sống còn, quyền đợc bảo về và phát triển của trẻ em.
12. Đtranh cho 1 Tgiới hòa bình
 13. Phong cách Hồ Chí Minh 
- Quyền sống con người
- Chống chiến tranh, bvệ hòa bình Tgiới.
- Hội nhập với tgiới và giữ gìn bản sắc dtộc.
 Yêu cầu HS trình bày bảng hệ thống hóa của cá nhân?
 Những vấn đề trên có đạt các yêu cầu của VB nhật dụng không?có mang tính cập nhật không?
 Có ý nghĩa lâu dài không?có giá trị văn học không?
-> Đều đạt yêu cầu của 1 Vb nhật dụng: vừa có tính cập nhật vừa có tính lâu dài.
-> Những VB không hoặc ít có giá trị văn học.
4. Củng cố 
H: Khái niệm văn bản nhật dụng? Thế nào là tính cập nhật.
H: Nhắc lại 1 số VB nhật dụng và nêu nội dung của các Vb đó.
5. Dặn dò: 
- Nắm chắc nội dung phần I, II.
- Làm tiếp hình thức văn bản nhật dụng, phương pháp.
Hoạt động 3: III. Hình thức của văn bản nhật dụng.
 Có thể rút ra kết luận gì về hình thức biểu đạt của Vb nhật dụng?
-> Có thể sử dụng tất cả thể loại, kiểu VB.
-> VB nhật dụng không phải khái niệm thể loại.
có thể chứng minh sự kết hợp giữa các thể loại 1 cách cụ thể
trong các VB nhật dụng đã học?
-> VD: + “Động Phong Nha” lớp 6
 + Ôn dịch thuốc lá(L8)
 Bảng hệ thống 
Kiểu văn bản, thể loại
 Tên văn bản
Hành chính ( điều hành... 
nghị luận
Tự sự 
Miêu tả
Biểu cảm 
Thuyết minh
Truyện ngắn 
Bút kí
Thư từ 
Hồi kí
Thông báo 
Xã luận
Kết hợp phương thức biểu đạt(mtả- tự sự;hành chính – nghị luận:mtả thuyết minh
... Ôn dịch thuốc lá. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, đấu tranh cho thế giới hòa bình ... 
Cuộc chia tay của những con búp bê
Cầu long biên, Động phong nha
Cổng trường mở ra
Động phong Nha, ca Huế...
Cuộc chia tay.., Mẹ tôi
Cầu Long Biên..
Bức thư của thủ lĩnh ....
T/tin về cổng trường mở ra
T/tin về ngày trái đất/2000
Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
Phong cách Hồ Chí Minh 
Ôn dịch thuốc lá
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Cầu long biên, Động Phong Nha...
GV nhấn mạnh bổ sung.
Hoạt động 4
 Em đã chuẩn bị bài và học các bài Vb nhật dụng nh thế nào ở lớp 6, 7, 8, 9?
 Kết quả ra sao?
 Qua mỗi lớp, cách chuẩn bị bài và học bài có gì thay đổi? Lí do và kết quả của sự thay đổi đó?
GV chốt
HS đọc ghi nhớ/96
Hoạt động 5 Hướng dẫn luyện tập
IV. Phương pháp học văn bản nhật dụng.
1. Đọc kĩ các chú thích về Sk, hiện tượng hay vấn đề.
2. Thói quen liên hệ:
+ Thực tế bản thân
+Thực tế cộng đồng ( từ nhỏ-> lớn, nơi học ở nhà ...)
3.Có ý kiến, quan niệm riêng, có thể đề xuất giải pháp
VD: chống hút thuốc lá, đổ rác bừa bãi, không dùng bao ni lông.
4.Vận dụng các kiến thức đã học của các môn học khác để đọc hiểu Vb nhật dụng(l/sử, địa lí, giáo dục công dân ...)
5. Căn cứ vào đặc điểm thể loại, phân tích các chi tiết cụ thể về hình thức biểu đạt để khái quát chủ đề.
6. Kết hợp xem tranh ảnh, nghe và xem ch/trình thời sự, khoa học truyền thông trên ti vi đài và sách báo hành ngày.
* Ghi nhớ/96
V. Luyện tập:
1. Tìm hiểu một trong những vấn đề cập nhật sau( ở đâu, bằng cách nào, trình bày cụ thể)
+ Tăng giá xăng dầu từ đầu năm ... nguyên nhân, ảnh hưởng giá tăng TG..
+ Bỏ thi tốt nghiệp tiểu học và THCS
2. Vấn đề mới nhất mà em vừa cập nhật đêm qua hoặc sáng, trưa nay là gì? từ nguồn TTin nào?
3. Làm thế nào để khắc phục nạn phao thi, hút thuốc lá, nói chuyện trong lớp
4.Củng cố: HS đọc lại ghi nhớ sgk
5. Dặn dò: 
 - Nắm chắc nội dung phần tổng kết.
 - Chuẩn bị viết bài TLV số 7
IV. Rút kinh nghiệm
 Duyệt, ngày tháng năm 2017
 P. HIỆU TRƯỞNG
Tuần 30
Tiết:146-147 Ngày soạn: 19/3/2016
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7
NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
I.Mục tiêu cần đạt.
 Bài tập làm văn số 7 nhằm đánh giá học sinh ở:
- Biết cách vận dụng các kiến thức và kĩ năng khi làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc một đoạn trích, bài nghị luận về một đoạn thơ, một bài thơ ...
- Có những cảm nhận suy nghĩ riêng và biết vận dụng một cách linh hoạt nhuần nhuyễn các phép lập luận phân tích giải thích, chứng minh ... trong quá trình làm bài.
-Có kĩ năng làm bài tập làm văn nói chung ( bố cục, diễn đạt, ngữ pháp chính tả)
II. Chuẩn bị: 
 GV: Ra đề, đáp án, thang điểm
 HS: Xem các đề bài sgk
III.Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp
 2. KT sự chuẩn bị của hs
 3. Đề bài: 
 Những đặc sắc trong bài thơ “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương. 
* Đáp án:
 1. Mở bài: - Giới thiệu về tác giả, bài thơ( về nội dung – nghệ thuật) :1,5 điểm.
 2. Thân bài: Phân tích những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật
 - * khổ 1. Tác giả mở đầu: câu thơ tự sự, cách xưng hô con và Bác -> thể hiện sự gần gũi, kính yêu với Bác. 
+ Sự xúc động của người con.
+ Dấu hiệu “ hàng tre”hình ảnh quen thuộc của đất nc Việt Nam – biểu tượng cho dân tộc Việt Nam.
+ Bão táp mưa sa	(1,5 điểm)
 -*Khổ 2: Phân tích hình ảnh “ ngày ngày mặt trời ... rất đỏ “ -> hình ảnh thực, ẩn dụ
+ Ví Bác như mặt trời để nói lên sự vĩ đại ... 
+ Thể hiện sự tôn kính của Đảng đối với Bác: hình ảnh dòng nguời vào viếng ...(1,5)
 -*Khổ 3: Cxúc suy nghĩ của tác giả khi vào lăng.
+ Bác mãi cùng sông núi, 1 vẻ đẹp thanh cao đang tỏa sáng.
+ Sự rung động đến nhói trong tim là một tình cảm chân thành (1, 5 điểm)
 -*Khổ 4. Cxúc của nhà thơ khi trở lại miền nam đối với Bác (1, 5 điểm)
- Sự nghẹn ngào ... như muốn hóa thân để mãi bên Người
- NThuật: điệp từ, điệp ngữ (3 lần) thể hiện ước nguyện ... 
 3. Kết bài (1,5 điểm)
 - Khẳng định giá trị về nội dung cũng như nghệ thuật của bài thơ.
 - Cảm nghĩ của bản thân.
 Trình bày sạch đẹp, đúng chính tả: (1 điểm)
* Hoạt động 2: Thu bài nhận xét giờ làm. 
4. củng cố
5. Hướng dẫn về nhà:
 Soạn bài : Chương trình địa phương phần tiếng việt.
IV.Rút kinh nghiệm
Tiết 148 
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( Phần tiếng Việt)
I Mục tiêu cần đạt
- Ôn tập củng cố kiến thức về từ ngữ địa phương.
- Rèn luyện kĩ năng xác định và giải nghĩa các từ địa phương trong các văn bản đã học ở chương trình ngữ văn THCS.
II. Chuẩn bị.
 GV: Bảng phụ.
 HS: Chuẩn bị bài ở nhà
III.Các bước lên lớp
 1. Ổn định tổ chức.
 2. KTBC: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
 3. Bài mới.
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh làm bài tập1.
GV:Yêu cầu HS đọc đoạn trích a?
Nêu yêu cầu bài tập 1? ( Làm bài tập nhóm cùng trao đổi )
GV kẻ bảng , yêu cầu học sinh điền 
 GV kiểm tra và sửa chữa.
HS ở từng nhóm( đại diện ) trình bày- >
 các nhóm khác nhận xét.
Bài tập 1. 
Đoạn trích
 Từ địa phương
 Từ toàn dân
a
Thẹo,
lặp bặp,
ba
Sẹo,
lắp bắp,
bố, cha
 b
Ba, má,
kêu,
đâm,
, đũa bếp,
nói (trống)
vô
Bố, cha, mẹ,
gọi,
trở thành,
đũa cả,
(nói) trống không,
vào
 c
Ba, lui cui,
nắp, nhắm,
giùm, nói (trống)
Bố, cha, lúi húi,
vung, cho là,
giúp, (nói) trống không.
Hoạt động2: Hướng dẫn làm bài tập 2
GV gọi hs đọc các câu a, b/98
 Cho biết từ “kêu” nào là từ địa phương? từ kêu ở câu nào là từ toàn dân?
 Hãy dùng cách diễn đạt hoặc dùng từ đồng nghĩa để làm rõ sự khác nhau đó?
Hoạt động3: Hướng dẫn làm bài tập3, 4 
Đọc yêu cầu bài tập 3.
Đọc 2 câu đố
GV yêub cầu Hs suy nghĩ và thảo luận nhóm
Bài 2 /98.
a. nó nhìn dáo dác ... kêu lên
-> Kêu: từ toàn dân ( kêu, kêu gọi, kêu to, kêu cứu, kêu gào, kêu thét, kêu rên, )
-> có thể thay bằng “nói to” lên.
b. Con kêu mãi mà người ta không nghe.
- Kêu: từ địa phương, tương đương từ toàn dân là “ gọi”.
Bài 3./98.
* Các từ địa phương trong 2 câu đó là:
- trái : quả
- chi: gì
- kêu: gọi
- trống hỗng trống hãng:trống huếch trống hoác.
Bài 4. Điềncác từ địa phương đã tìm được ở các bài tập1, 2, 3, và các từ toàn dân.
Bài 5. Nhận xét cách dùng từ ngữ địa phương.
a, Không nên để cho nhân vật bé Thu trong truyện dùng từ ngữ toàn dân. Vì bé Thu chưa có dịp giao tiếp rộng rãi ở bên ngoài địa phương.
b, Trong lời kể, tác giả cũng dùng một số từ ngữ địa phương để khỏi gây khó hiểu cho người đọc không phải là người địa phương đó.
4. Củng cố: Thế nào là từ địa phương? Từ toàn dân?
 Tìm một số từ ngữ địa phương dùng để xưng hô:
VD: - Nghệ Tĩnh: mi ( mày), choa (tôi), nghi ( hắn)
 - Thừa thiên Huế: eng (anh), ả (chị), mụ (chỉ người đàn bà lớn tuổi hoặc gọi vợ), mẹ (mạ). Tìm từ ngữ địa phương dùng để gọi tên các sự vật hiện tượng, hoạt động, trạng thái.VD: Nghệ Tĩnh: nhút ( 1 loại da muối), chộ: thấy, rứa: thế.
 - Chẽo: 1 loại nước chấm; ngái: xa; nốc:chiếc thuyền
 - Tìm hiểu các từ ngữ địa phương qua sách, báo.
5. Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị bài: Bến quê.
IV. Rút kinh nghiệm:
 Tiết: 149 
 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
Văn bản: BẾN QUÊ
 Nguyễn Minh Châu
I. Mục tiêu 
 *Giúp Hs:
	-Qua cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhĩ trong truyện, cảm nhận được ý nghĩa triết lý mang tính trải nghiệm về cuộc đời con người, biết nhận ra những vẻ đẹp bình dị và quí giá của quê hương, gia đình.
	-Thấy và phân tích được những đặc sắc của truyện:tạo tình huống nghịch lí, trần thuật qua dòng nội tâm nhân vật, ngôn ngữ và giọng điệu đầy chất suy tư, h/ả lý tưởng.
	-Rèn kỹ năng phân tích TP truyện có sự kết hợp các yếu tố tự sự, trữ tình, triết lý.
II.Chuẩn bị:
	GV: SGK, G/A
	HS :Phần bài soạn. 
III.Các bước lên lớp:
	1.Ổn định tổ chức
	2.KTBC: Đọc diễn cảm BT "Mây và Sóng"của Tago? 
 Qua bài thơ nhà thơ muốn gửi gắm điều gì?
	3.Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung- Ghi bảng
*Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, TP
Giới thiệu vài nét về tác giả?
Xuất xứ của tác phẩm?
Hướng dẫn HS đọc.
Yêu cầu:Th/hiện giọng trầm tĩnh, suy tư, xúc động đượm buồn trong tâm thế của người bị bệnh hiểm nghèo.
 Chú ý giọng trữ tình, xúc cảm khi đọc đoạn tả cảnh th/nhiên, hàng cây bằng lăng...
GV đọc 1 đoạn
Gv nh/xét
kể tóm tắt nội dung truyện?
Giải thích từ khó?
Xác định thể loại văn bản? 
Xác định ngôi kể và phương thức biểu đạt?
Bố cục đoanh trích?
*H/động2 Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết Vb
Theo em tình huống truyện là gì?
Hãy lấy Vdụ 1 số TP đã học có tình huống truyện ?
Trong "bến quê" nh/vật Nhĩ đã được đặt trong tình huống ntn?
Vì sao nói đó là 1 Tình huống trớ trêu, nghịch lý nhưng cũng không trái tự nhiên, không hoàn toàn bịa đặt?
Xây dựng tình huống ấy, tác giả nhằm th/h điều gì?
Chú ý phần đầu VB, hình dung về cảnh vật thiên nhiên được m/tả qua cái nhìn và cảm xúc của n/vật Nhĩ
Cảnh vật được m/tả qua những chi tiết nào?Cách m/tả có gì đặc biệt?
 (Gợi ý:Tả qua cái nhìn của ai?kết hợp ph/thức biểu đạt nào?)
Từ đó 1 vẻ đẹp như thế nào được gợi lên từ quang cảnh bến quê?
Cùng lúc đó NHĩ dẫ cảm nhận đc điều gì về vợ?
chịu đựng hi sinh...
Nhĩ khao khát điều gì?Vì sao Nhĩ lại có niềm khao khát đó?Điều đó có ý nghĩa như thế nào?
Nhĩ đã nhờ con sang sông để làm gì?
 Ước vọng đó có thành công không ?Vì sao?
Từ đây anh lại rút ra 1 qui luật nào nữa trong cuộc đời?
Ngoài qui luật ấy còn qui luật nào khác
Phân tích hành động kì quặc của Nhĩ ở đoạn cuối cùng? H/động đó có ý nghĩa gì?
Đọc câu văn m/tả hành động của Nhĩ?
Truyện cho em hiểu biết gì về cuộc sống và con người?
Nhận xét về N/thuật kể chuyện của Nguyễn Minh Châu?
Em hiểu gì về tư tưởng, tình cảm của tác giả qua câu chuyện?
Nêu ý nghĩa văn bản?
Đọc ghi nhớ?
HS dựa vào phần chú thích
 trả lời
HS dựa vào phần chú thích
 trả lời
HS lắng nghe
HS đọc ->Hs khác nh/xét cách đọc
HS tóm tắt văn bản
Thể loại truyện ngắn
-Ngôi thứ 3;kể, tả, trữ tình và triết lý giản dị...
-đoạn trích xoay quanh tình huống 1 buổi sáng đầu thu, trong căn phòng có cửa sổ nhìn ra Sông Hồng- nơi Nhĩ đang nằm dưỡng bệnh đang sống những ngày cuối đời trên giường bệnh...
Là hoàn cảnh xảy ra và làm điều kiện cho câu chuyện phát triển. Là hoàn cảnh sống và hoạt động của các nhân vật và chủ đề của tác phẩm 
-Chiếc lá cuối cùng, Cố hương, Lão Hạc, Trong lòng mẹ, Chiếc lược ngà...
-Là 1 người làm công việc đi nhiều, vậy mà cuối đời Nhĩ phải...
-Nhĩ đã phát hiện ra vẻ đẹp của bãi bồi bên kia sông, quen và lạ và anh không thể....
-Khắc hoạ nh.vật.....muốn tâm sự và kh/quát những qui luật, triết lý c/đời bình thường, giản dị nhưng không phải lúc nào cũng sớm nhận ra mà phải trải qua bao nhiêu trải nghiệm, có khi phải đến cuối đời in những h/c trớ trêu mà bản thân buộc phải nếm trải.....
Tả qua cái nhìn của nhân 
vật Nhĩ, theo phương thức
 miêu tả kết hợp với biểu 
cảm 
-Cảnh hiện ra quá cái nhìn của NHĩ với vẻ đẹp riêng mà chỉ có thể cảm nhận được =c/xúc tinh tế
-Chính trong những ngày cuối đời ....tâm hồn Liên vẫn giữ nguyên vẹn những nét tần tảo, 
Khao khát khám phá vẻ đẹp của bãi bồi bên kia sông
-Nhờ con trai thay mình đi sang bên kia sông, đặt chân lên bãi phù sa màu mỡ
Qui luật khác: Sự khác biệt, khác nhau giữa các thế hệ trẻ - già, cha - con. Họ là những ng thân yêu ruột thịt của nhau, rất yêu thương nhau nhưng đâu có hiểu nhau. Đó là q/luật đáng buồn. Làm thế nào để các thế hệ thật hiểu nhau, đem lại niềm vui cho nhau.
Hối thúc câụ con trai đang mải xem cờ thế, nhanh chân cho kịp chuyến đò.
Vẻ đep bình dị và TY của con người với q/hương, c/sống.
Cốt truyện giản dị nhưng mang ý nghĩa sâu sắc, miêu tả n/vật từ đời sống nội tâm, nhiều h/ả biểu tượng.
phát hiện trân trọng những vẻ đẹp gần gũi, bình dị của c/sống.....
HS nêu ý nghĩa vb.
 HS đọc ghi nhớ.
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
-Nguyễn Minh Châu (1930-1989), quê Nghệ An
-Là cây bút văn xuôi tiêu biểu của nền văn học thời kỳ kháng chiến chống Mĩ
2.Tác phẩm:
-In trong tập truyên cùng tên củaNMC-XB1985
-Văn bản là phần đầu của truyện
3.Đọc và giải thích từ khó
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Tình huống truyện-tình huống của nhân vật Nhĩ (Nhân vật chính)
-Căn bệnh hiểm nghèo khiến anh bị bại liệt toàn thân không thể tự mình di chuyển ....đang sống trong những ngày cuối cùng của c/đời mặc dù trước khi bị bệnh anh là 1 cán bộ có điều kiện và đã đi rất nhiều nơi trên thế giới..
=>Tình huống trớ trêu như 1 nghịch lí.
2.Những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ
a, Cảm nhận về vẻ đẹp của thiên nhiên.
-Hoa bằng lăng..... thưa thớt nhưng đậm sắc hơn
-Dòng sông màu đỏ nhạt ...
-Vòm trời như cao hơn
-Bờ bãi màu vàng thau xen màu xanh non..
->Tả theo tầm nhìn của NHĩ từ gần đến xa
->Cảnh vật hiện lên sinh động gợi cảm .Quang cảnh bến quê thật bình dị, gần gũi, thân quen
b, Con người:
*Cảm nhận về Liên:
-Lần đầu tiên để ý thấy vợ đang mặc tấm áo vá, những ngón tay gầy guộc...sự tần tảo, đức hi sinh thầm lặng 
*Cảm nhận về anh con trai:
c.Niềm khao khát của Nhĩ:
- Được đặt chân lên bãi bồi bên kia sông
- Nhờ con trai thay mình đi sang bên kia sông, đặt chân lên bãi phù sa màu mỡ.
- Đứa con không thực hiện được.
- Qui luật của đời người"...con ng ta trên đuờng đời khó tránh khỏi.....chùng chình"
=> Điều ước ấy chính là sự thức tỉnh giá trị bền vững, b/thường sâu xa của c/sống-những giá trị thường bị ng ta bỏ qua, lãng quên lúc còn trẻ
- Hối thúc câu con trai đang mải xem cờ thế, nhanh chân cho kịp chuyến đò
=>Thức tỉnh mọi người hãy sống khẩn trương, sống có ích, đừng la cà, chùng chình để hướng tới những giá trị đích thực vốn giản dị gần gũi, bền vững.
*Ghi nhớ/108
4.Củng cố: Nêu cảm nghĩ của em về những điều nhà văn suy ngẫm?
	BTTN: 1.Xây dựng tình huống nghịch lí ấy tác giả nhằm thể hiện điều gì:
	A. Hướng tới người đọc những nhận thức trải nghiệm về cuộc đời con người.
	B.Khơi gợi sự đồng cảm nơi ng đọc về n/vật Nhĩ.
	C.Làm nổi bật diễn biến tâm trạng n/v Nhĩ.
	D.Th/hiện đánh giá chủ quan và tấm lòng nhân đạo cao cả của mình.
2. H.ả bãi bồi bên kia sông là h/ả biểu trưng cho:
	A.Vẻ đẹp gần gũi bình dị.	 
	B.Vẻ đẹp tiêu sơ, hoang dã.
	C.Vẻ đẹp giàu có hấp dẫn.
	D.V/đẹp suy tàn.
5. Hướng dẫn về nhà: 
	-Kể tóm tắt Nd truyện 
	-Nắm chắc nội dung bài 
	-Chuẩn bị :Ôn tập TV-mỗi nhóm ch/bị bảng hệ thống các th/phần biệt lập.
IV. Rút kinh nghiệm
 Tiết: 150,151
 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I.Mục tiêu:
 Giúp Hs hệ thống hoá lại các v/đề đã học ở hk2 về: Khởi ngữ và các thành phần biệt lập.
II.Chuẩn bị:
GV: sgk, g/a
HS:Phần chuẩn bị ở nhà
III.Các bước lên lớp:
	1. Ổn định tổ chức
	2.KTBC:Trong quá trình ôn tập
	3.Bài mới:
*Giới thiệu bài:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung- ghi bảng
*Hoạtđộng1:Hệ thống hoá nội dung lí thuyết trên bảng.
Phần TV học kì IIđến nay em đã học nội dung kiến thức nào?
Nêu công dụng của khởi ngữ? Đặt câu có th/phần Kn?
Kể tên các thành phần biệt lập?Công dụng của từng th/phần NTn...
GV yêu cầu Hs trình bày nội dung phần Các thành phần BL đã chuẩn bị ở nhà.
Gv nhấn mạnh chốt vấn đề
Từ đây hãy cho biết đặc điểm chung của các thành phần biệt lập?
Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài

Tài liệu đính kèm:

  • docHKII_12266757.doc