I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Khái niệm trường từ vựng.
2. Kĩ năng:
- Tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng một trường từ vựng.
- Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
- KNS: Ra quyết định.
3. Thái độ: Yêu quý và trâ trọng ngôn ngữ tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:
- Bảng phụ, ví dụ mẫu.
- KT: Phân tích các tình huống, động não, thực hành có hướng dẫn.
2. HS: Bảng nhóm, nghiên cứu sách giáo khoa, soạn bài.
Tieát 7: TRÖÔØNG TÖØ VÖÏNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Khái niệm trường từ vựng. 2. Kĩ năng: Tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng một trường từ vựng. Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để đọc – hiểu và tạo lập văn bản. KNS: Ra quyết định. 3. Thái độ: Yêu quý và trâ trọng ngôn ngữ tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bảng phụ, ví dụ mẫu. KT: Phân tích các tình huống, động não, thực hành có hướng dẫn. 2. HS: Bảng nhóm, nghiên cứu sách giáo khoa, soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Khởi động: (5 phút) a) Ổn định lớp: b) Bài cũ: Thế nào là từ ngữ có nghĩa rộng, hẹp? Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng, hẹp không? Vì sao? 2. Bài mới: Chúng ta học nghĩa rộng, nghĩa hẹp của từ. Hôm nay, chúng ta đi vào một khái niệm mới hơn đó là “Trường từ vựng” Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu bài. Hoạt động a: Trường từ vựng. (15 phút) - HS đọc đoạn văn, chú ý những từ in đậm. - GV hỏi: Những từ in đậm dùng để chỉ đối tượng là người, động vật, hay sự vật? Tại sao em biết? (Chỉ người, vì các từ ấy nằm trong những câu văn tả mẹ bé Hồng.) - GV hỏi: Những từ này có nét chung nào về nghĩa? (Đều chỉ các bộ phận trên cơ thể người) - GV hỏi: Thế nào là trường từ vựng? (Tập hợp một nhóm từ có ít nhất một nét chung về nghĩa) - GV chốt: Cơ sở để hình thành trường từ vựng là đặc điểm chung về nghĩa, không có đặc điểm chung về nghĩa thì không có trường từ vựng. - HS đọc ghi nhớ. Hoạt động b: Lưu ý. (5 phút) - HS làm bài tập ở bảng phụ. Tìm trường từ vựng của các nhóm từ: a) Đàn ông, đàn bà, nam, nữ, trai, gái (giới tính) b) Tổ trưởng, giám đốc, hiệu trưởng, chủ tịch (chức vụ) c) Minh mẫn, tỉnh táo, mụ mẫm (trí tuệ) d) Thầy giáo, nông dân, thợ may (nghề nghiệp) - GV tổng kết bảng phụ. (- Một trường từ vựng bao gồm những trường từ vựng nhỏ. - Một trường từ vựng bao gồm những từ loại khác nhau. Với những từ nhiều nghĩa, một từ nhiều trường từ vựng khác.) - HS lập bản đồ tư duy trường từ vựng: người. Hoạt động 2: Luyện tập. (15 phút) - HS đọc văn bản “Trong lòng mẹ”. - HS tìm từ thuộc trường từ vựng “người ruột thịt”. - HS đặt tên trường từ vựng cho mỗi dãy từ cho sẵn. - HS kết luận trường từ vựng của các từ in đậm trong đoạn văn. - HS xếp các từ “mũi, nghe, tai, thính, điếc, thơm, rõ” vào bảng theo mẫu. - HS tra từ điển để tìm các trường từ vựng của mỗi từ “lưỡi, lạnh, tấn công”. - GV lưu ý HS: Cả 3 từ đều là những từ nhiều nghĩa. - HS tìm hiểu: Tác giả đã chuyển các từ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào? - HS viết sáng tạo đoạn văn có ít nhất 5 từ cùng trường từ vựng “trường học” hoặc trường từ vựng “môn bóng đá”. I. Tìm hiểu bài: 1. Thế nào là trường từ vựng: a. VD: mặt, mắt, da, đùi, tay, chân ® Có nét chung về nghĩa chỉ bộ phận cơ thể. Þ Trường từ vựng. b. Ghi nhớ: (SGK/ 21) 2. Lưu ý: II. Luyện tập: Bài tập 1: Cha, mẹ, cô, cậu, chú, bác Bài tập 2: Đặt tên trường từ vựng: a. Dụng cụ đánh bắt thủy sản b. Dụng cụ để đựng c. Hoạt động của chân d. Trạng thái tâm lí e. Tính cách g. Dụng cụ để viết Bài tập 3: Trường từ vựng: Thái độ Bài tập 4: - Khứu giác: mũi thơm, điếc, thính - Thính giác: tai, nghe, điếc, rõ, thính Bài tập 5: Bài tập 6: Trường “quân sự” sang trường “nông nghiệp” Bài tập 7: Viết đoạn văn 3. Củng cố – Dặn dò: (5 phút) Củng cố: HS hệ thống kiến thức. Dặn dò: HS học ghi nhớ và hoàn chỉnh bài tập. HS viết đoạn văn ngắn có sử dụng ít nhất 5 từ thuộc trường từ vựng nhất định. Tiết tới: Bố cục của văn bản [SGK/24].
Tài liệu đính kèm: