Giáo án Ngữ văn khối 9

A. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Thực trạng trong cuộc sống trẻ em trên thế giới hiện nay, những thách thức cơ hội và nhiệm vụ của chúng ta.

 - Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống , quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em ở Việt Nam.

2. Kĩ năng.

 - Nâng cao một bước kĩ năng đọc hiểu một văn bản nhật dụng.

 - Học tập phương pháp tìm hiểu , phân tích trong tạo lập văn bản nhật dụng.

 - Tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng , nhà nước ta về vấn đề được nêu trong văn bản.

3. Thái độ:

 -Biết được một số quyền của trẻ em.

 -Biết được thực tế xã hội hiện naycủa trẻ trên thế và ở Việt Nam.

 

doc 63 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1418Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hào dân tộc, các tác giả đã tái hiện chân thực hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh, sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống.
Hoạt động 5. Luyện tập 
HS thực hiện bài tập .
V. Luyện tập 
Bài tập SGK T68
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
- Nắm diễn biến các sự kiện lịch sử trong đoạn trích
- Cảm nhận và phân tích một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong đoạn trích
- Hiểu và dùng được một số từ Hán Việt thông dụng được sử dụng trong văn bản
- Học và nắm nội dung(hình ảnh Quang Trung, bọn giặc, vua Lê Chiêu Thống..), thể loại tiểu thuyết chương hồi....
- Chuẩn bị: “Truyện Kiều của Nguyễn Du”.
 Ngày Soạn:8-10 -2015 
Tuần:5-Tiết :24 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG 
A.MỤC TIÊU :
 1.Kieán thöùc:
Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ.
Hai phương thức phát triển nghĩa của từ.
2.Kó naêng
Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong các cụm từ và trong văn bản.
Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ.
3.Thái độ:
-Phát triển từ vựng theo hướng thống nhất
4.Tích hợp môi trường
B. CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.
 - Học sinh: Xem bài trước.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Kiểm tra kiến thức cũ: 
 - Thế nào là cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp? Cho ví dụ?
2.Giảng kiến thức mới 
Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội. Ngôn ngữ không ngừng biến đổi theo sự vận động của xã hội. Tiếng Việt của chúng ta là một ngôn ngữ đang phát triển mạnh mẽ. 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
— Hoạt động 1: Giúp học sinh nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 8 để giải thích nghĩa của từ kinh tế trong bài “Vào nhà ngục Quảng đông cảm tác”
 * Bước 1: Gọi học sinh đọc phần I trang 55.
 ? Kinh tế có nghiã là gì? 
 - Từ kinh tế trong bài thơ là hình thức nói tắt của kinh bang tế thế. Có nghĩa là trị nước cứu đời (Có cách nói khác là kinh thế tế dân) à Cả câu thơ ý nói tác giả ôm ấp hoài bão trong coi việc nước, cứu giúp người đời.
 ? Ngày nay, có hiểu từ này theo nghĩa như cụ Phan Bội Châu từng dùng hay không?
 - Ngày nay ta không còn dùng từ kinh tế theo nghĩa như vậy nữa mà theo nghĩa: Tòan bộ hoạt động của con người trong lao động sản xuất, trao đổi và phân phối của cải vật chất làm ra.
 ? Qua đó em có nhận xét gì về nghĩa của từ?
 - Nghĩa của từ không phải bất biến. Nó có thể thay đổi theo thời gian. Có những nghĩa cũ bị mất đi và những nghĩa mới hình thành.
 * Bước 2: Gọi học sinh đọc kỹ các câu thơ trong mục I2 sách giáo khoa trang 55, 56.
 ? Xác định nghĩa của từ “Xuân” trong 2 ví dụ phần a. Cho biết từ nào là nghĩa chuyển, từ nào là nghĩa gốc?
 - a) Xuân (1): Mở đầu của một năm à Nghĩa gốc.
 b) Xuân (2): Thuộc về tuổi trẻ à Nghĩa chuyển.
 - a) Tay (1): Bộ phận của cơ thể à Nghĩa gốc.
 b) Tay (2): Người chuyên hoạt động hay giỏi về một môn, một nghề nào đó à Nghĩa chuyển.
 * Bước 3: Yêu cầu học sinh xác định trong trường hợp có nghĩa chuyển thì nghĩa chuyển đó được hình thành theo phương thức chuyển nghĩa nào?
 a) Xuân: Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ.
 b) Tay: Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ.
 * Bước 4: Hệ thống hoá kiến thức.
 – Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
— Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 - Bài tập 4: 
 a) - Hội chứng viêm đường hô hấp cấp à Nghĩa gốc.
 - Lạm phát, thất nghiệp là hội chứng của tình trạng suy thoái kinh tế.
 b) - Ngân hàng: Tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và quản lí tiền tệ à Nghĩa gốc
I.Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ vựng:
 - Cùng với sự phát triển của xã hội, từ vựng của ngôn ngữ cũng không ngừng phát triển. một trong những cách phát triển từ ngữ Tiếng Việt là phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng.
 Ví dụ:
 - Xuân: Thuộc về tuổi trẻ à Nghĩa chuyển.
 - Xuân : Mở đầu của một năm à Nghĩa gốc.
 - Có hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ngữ: Phương thức ẩn dụ và phương thức hoán dụ.
II.Luyện tập: 
 - Bài tập 1: Xác định
 a) Chân à Nghĩa gốc.
 b) Chân à Nghĩa chuyển: Hoán dụ.
 c) Chân à Nghĩa chuyển: Ẩn dụ.
 d) Chân à Nghĩa chuyển: Ẩn dụ.
 - Bài tập 2:
 + Từ trà: Định nghĩa của từ điển Tiếng Việt là nghĩa gốc.
 + Từ trà trong những cách dùng như trà A-ti-sô, hà thủ ô, trà sâm à Nghĩa chuyển.
 - Bài tập 3: 
 + Đồng hồ đeo tay, báo thức à Nghĩa gốc.
 + Đồng hồ điện, đồng hồ nước à Nghĩa.
 Bài tập 4: 
 a) - Hội chứng viêm đường hô hấp cấp à Nghĩa gốc.
 - Lạm phát, thất nghiệp là hội chứng của tình trạng suy thoái kinh tế.
 b) - Ngân hàng: Tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và quản lí tiền tệ à Nghĩa gốc.
 - Ngân hàng đề thi à Nghĩa chuyển.
 c) - Sốt 40o à Nghĩa gốc.
 - Sốt đất, cơn sốt hàng điện tử à Nghĩa chuyển. chuyển. 
3.Cũng cố bài giảng: 
-Sự phát triển nghĩa của từ ? Theo phương thức nào?
4.Hướng dẫn học tập ở nhà:
 - Học thuộc ghi nhớ.
 - Soạn trước “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”.
 - Đọc kĩ văn bản và trả lời chú thích.
..
 Ngày soạn:10/9/2015 
 Tuần:5 - Tiết :25 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG 
(Tiếp theo)
A. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Việc tạo từ ngữ mới 
Việc mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
2. Kĩ năng:
Nhận biết từ ngữ mới được tạo ra và những từ ngữ mượn của tiếng nước ngoài.
Sứ dụng từ ngữ mượn tiếng nước ngoài phù hợp.
 3. Thái độ:
 -Hiểu được sự phát triển của từ vựng
 4.Tích hợp môi trường
B.CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa. Xem thêm “Từ mượn” Ngữ Văn 6 và “Từ Hán Việt” Ngữ Văn 7.
 - Học sinh: Soạn bài trước.
 B.TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Kiểm tra kiến thức cũ:
 - Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ được miêu tả như thế nào?
 - Nêu sự thất bại của quân tướng nhà Thanh?
 2.Giang kiến thức mới;
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
— Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm những từ ngữ mới –
 ? Hãy cho biết trong thời gian gần đây có những từ ngữ mới nào được cấu tạo trên cơ sở các từ ngữ sau: Điện thoại, kinh tế, di động, tri thức, sỡ hữu, đặc khu nóng, trí tuệ?
 ? Em hãy giải thích nghĩa của những từ mới cấu tạo đó?
 - Học sinh giải thích. Giáo viên nghe và sửa chữa. 
 ? Em có nhận xét gì khi cấu tạo thêm từ ngữ mới?
 - Cấu tạo thêm vốn từ ngữ mới làm vốn từ tăng lên.
 ? Trong Tiếng Việt có những từ ngữ được cấu tạo theo mô hình nào?
? Hãy tìm những từ ngữ mới xuất hiện cấu tạo theo mô hình đó?
 - X + tặc à Lâm tặc, sơn tặc, hải tặc, không tặc.
 - X + nghiệp à Nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, hướng nghiệp
 ? Giải thích nghĩa của các từ mới được cấu tạo trên?
 - Gọi học sinh đặt thêm các ví dụ khác nói về môi trường?.
 ? Từ ví dụ trên em có nhận xét gì về cách cấu tạo từ ngữ theo mô hình này?
 - Là một hình thức phát triển của từ vựng 
 — Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm từ Hán Việt trong hai đoạn trích
 * Bước 1: Gọi học sinh đọc mục II trang 73.
 ? Hãy tìm những từ ngữ Hán Việt được sử dụng qua hai đoạn trích?
 a) Thanh minh, tiết, lễ tảo mộ, hội đạp thanh, yến anh, bộ hành, xuân, tài tử giai nhân.
 b) Bạc mệnh, duyên mệnh, linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, trinh bạch, ngọc.
 ? Giải thích nghĩa của từ Hán Việt qua 2 đoạn trích trên? 
 * Bước 2: Yâu cầu học sinh trả lời câu hỏi mục II.2 sách giáo khoa? ? Những từ ngữ nào dùng để chỉ những khái niệm nêu ra ở mục (a), (b)? a) AIDS.; b) Marketing.
 ? Những từ đó có nguồn gốc từ đâu? (Anh).
Bước 3: Giáo viên hệ thống hoá kiến thức 
– Gọi học sinh đọc ghi nhớ. 
— Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm phần luyện tập
 – Gọi học sinh làm bài tập 1, 2, 3 trang 74.
 Baøi taäp 3:
-Haùn: Maõng xaø, bieân phoøng, tham oâ, noâ leä, toâ thueá, pheâ bình, pheâ phaùn.
-Ngoân ngöõ AÂu: caùc töø coøn laïi
Baøi taäp 4:Töø vöïng cuûa moät ngoân ngöõ caàn thay ñoåi ñeå phuø hôïp söï phaùt trieån cuûa xaõ hoäi.
Caùch phaùt trieån: veà nghóa, veà soá löôïng (taïo töø ngöõ môùi vaø möôïn töø ngöõ)
I. Cấu tạo từ ngữ mới:
 1.Những từ ngữ cấu tạo mới.
 - Ví dụ:
Điện thoại di động:Ñieän thoaïi voâ tuyeán nhoû
 + Sỡ hữu trí tuệ:Khu vöïc daønh thu huùt voán vaø coâng ngheä nöôùc ngoaøi.
 + Kinh tế tri thức.: Quyeàn sôû höõu ñoái vôùi saûn phaåm cuûa hoaït ñoäng trí tueä
 + Đặc khu kinh tế.
 + Điện thoại nóng.
=> Tạo từ ngữ mới làm cho vốn từ ngữ tăng lên, cũng là một cách để phát triển từ vựng Tiếng Việt.
II.Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài: 
 - Ví dụ: 
a) Thanh minh, tiết, lễ tảo mộ, hội đạp thanh, yến anh, bộ hành, xuân, tài tử giai nhân.
 b) Bạc mệnh, duyên mệnh, linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, trinh bạch, ngọc
 ->Từ ngữHán Việt
 nà
 2.Những từ ngữ dùng để chỉ những khái niệm nêu ra ở mục (a), (b) . 
 a) AIDS.; b) Marketing.
 à Từ mượn tiếng Anh
-> Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài cũng là một cách để phát triển từ vựng Tiếng Việt. Bộ phận quan trọng nhất trong từ vựng Tiếng Việt là từ mượn tiếng
II.Luyện tập: 
 Baøi taäp 1:
 X+ hóa: ôxy hóa,kiên cố hóa,
 X+ sĩ: chiến sĩ,bác sĩ ,y sĩ,nha sĩ.
-x+ tröôøng: chieán trường, coâng trường, noâng trường , ngö trường, thöông trường. 
Baøi taäp 2:
Baøn tay vaøng 
Caàu truyeàn hình
Côm buïi 
Coâng vieân nöôùc
 _ Ñöôøng cao toác
Baøi taäp 3:
-HaùnViệt: Maõng xaø, bieân phoøng, tham oâ, noâ leä, toâ thueá, pheâ bình, pheâ phaùn.
-Ngoân ngöõ AÂu: + Ra-đi-ô, Ca-nô, Oxi à Từ mượn tiếng Anh
3.Củng cố bài giảng : 
Học sinh giải thích một số từ ngữ mới. 
4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
 Học thuộc lòng phần ghi nhớ, làm bài tập 4.
Soạn “Truyện Kiều của Nguyễn Du”.
 Ngày soạn:11/10/2015
 Tuần:6-Tiết : 26 - 27 TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU 
A.MỤC TIÊU :
 Kiến thức:
Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du.
Nhân vật, sự kiện, cốt truyện của Truyện Kiều.
Thể thơ lục bát truyền thống của dân tộc trong một tác phẩm văn học trung đại.
Những giá trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu của tác phẩm Truyện Kiều.
 Kĩ năng:
đọc – Hiểu một tác phẩm truyện thơ nôm trong văn học trung đại.
Nhận ra được những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sáng tác của một tác giả văn học trung đại.
3. Thái độ:
 -Trân trọng tác giả, tác phẩm
-Nắm vững nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
 B. CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa. Xem kỹ tác giả, tác phẩm.
 - Học sinh: Soạn bài trước, tóm tắt tác phẩm.
 C. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
 ?Kể tóm tắt văn bản Hoàng lê nhất thống chí:
Quân Thanh kéo vào Thăng Long, tướng Tây Sơn là Ngô Văn Sở lui quân về vùng núi Tam Điệp. Được tin Quang Trung rất giận, bèn họp tướng sĩ định thân chinh cầm quân đi ngay. Nhưng nghe mọi người đến họp khuyên Ông đã lên ngôi vua ở Phú Xuân, tự đốc xuất đại binh nhằm ngày 25 tháng Chạp năm 1788 tiến quân ra Bắc diệt Thanh. Dọc đường vua Quang Trung cho kén thêm quân lính, mở cuộc duyệt binh lớn, chia quân thành các đạo, chỉ dụ tướng lĩnh, mở tiệc khao quân vào ngày 30 tháng Chạp. Hẹn đến ngày mùng 7 Tết thắng giặc mở tiệc ăn mừng ở Thăng Long. Đội quân của Quang Trung đánh đến đâu thắng đến đấy, khiến quân Thanh đại bại. Ngày mùng 3 Tết quân Tây Sơn công phá đồn Hà Hồi, sáng sớm ngày mùng 5 tiến sát đồn Ngọc Hồi, trưa mùng 5 Tết tiến binh đến Thăng Long. Tướng Thanh là Tôn Sĩ Nghị vội vã tháo chạy về nước, vua Lê Chiêu Thống cùng gia quyến vội vã chạy trốn theo.
2. Giảng kiến thức mới : 
Viết về Truyện Kiều và Nguyễn Du, một nhà thơ đã bày tỏ: “Tố Như ơi lệ chảy quanh thân Kiều.
 Thật vậy, sống trong một giai đoạn lịch sử đầy biến động . Nỗi đau thời thế kết hợp với trái tim nhạy cảm tràn trề lòng yêu thương. Nguyễn Du đã viết: “Truyện Kiều như một tiếng kêu thương về thân phận con người và đó là một kiệt tác có một không hai của một thiên tài văn học”. Có thể nói: “Truyện Kiều là một niềm tự hào của văn học Việt Nam, của dân tộc Việt Nam.
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung
*HOẠT ĐỘNG 1:-Hướng dẫn tìm hiểu tác giả Nguyễn Du.
- Gọi học sinh đọc phần tác giả Nguyễn Du.
? Thời đại mà Nguyễn Du sống là khoảng thời gian nào? Hoàn cảnh lịch sử của nước nhà ra sao?
? Em hãy cho biết cuộc đời tác giả? Ông sinh trưởng trong một gia đình như thế nào?
? Cuộc đời của ông có những điều gì cần chú ý?
-GV nhấn mạnh những điểm quan trọng
? Cuộc đời sóng gió đó đã ảnh hưởng thế nào đến sáng tác Truyện Kiều?
? Về sự nghiệp văn học của Nguyễn Du có những điểm gì đáng chú ý?
-GV giới thiệu thêm một số tác phẩm lớn của Nguyễn Du.
I- Tác giả Nguyễn Du:
1- Thời đại:
- Cuối TK XVIII đầu TK XIX là thời kì lịch sử có những biến động dữ dội.
- Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng.
- Nông dân khởi nghĩa khắp nơi, đỉnh cao là phong trào Tây Sơn.
2- Cuộc đời:
- Nguyễn Du (1766 – 1820) quê ở tỉnh Hà Tĩnh.
- Gia đình: xuất thân dòng dõi quí tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn chương.
- Bản thân: 
+ Lúc nhỏ mồ côi cha, sóng với anh.
+ Trưởng thành sống cuộc đời cơ cực ở quê vợ Thái Bình.
+ (1786 – 1790) sống gần gũi với nhân dân.
+ Năm 1786 phò Lê chống Tây Sơn nhưng không thành.
+ Năm 1802 ra làm quan dưới triều nhà Nguyễn.
+ Năm 1802 chuẩn bị đi sứ lần 2, bị ốm và mất.
- Hiểu biết sâu rộng về cuộc đời, có lòng nhân ái, là bậc thầy trong việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt.
3- Sự nghiệp văn học:
- Sáng tác 243 bài thơ.
+ Chữ Hán: Thanh hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục.
+ Chữ Nôm: Truyện Kiều, Văn tế thập loại chúng sinh...
=> Thiên tài văn học.
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
Củng cố: chốt lại những nội dung chính
Dăn dò: Chuẩn bị phần còn lại.
 .
 Ngày soạn:11/10/2015
 Tuần:6-Tiết : 27 TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU 
A.MỤC TIÊU :
 Kiến thức:
Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du.
Nhân vật, sự kiện, cốt truyện của Truyện Kiều.
Thể thơ lục bát truyền thống của dân tộc trong một tác phẩm văn học trung đại.
Những giá trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu của tác phẩm Truyện Kiều.
 Kĩ năng:
đọc – Hiểu một tác phẩm truyện thơ nôm trong văn học trung đại.
Nhận ra được những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sáng tác của một tác giả văn học trung đại.
3. Thái độ:
 -Trân trọng tác giả, tác phẩm
-Nắm vững nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
 B. CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa. Xem kỹ tác giả, tác phẩm.
 - Học sinh: Soạn bài trước, tóm tắt tác phẩm.
 C. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
 ? Cuộc đời sóng gió đó đã ảnh hưởng thế nào đến sáng tác Truyện Kiều?
2. Giảng kiến thức mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu Truyện Kiều.
GV thuyết trình cho HS hiểu về nguồn gốc tác phẩm -> khẳng định sự sáng tạo của Nguyễn Du
-3 HS đọc 3 phần trong SGK – 3 HS khác tóm tắt 3 phần đã đọc.
- 1 HS khá tóm tắt lại toàn bộ.
-Gọi HS đọc phần tóm tắt tác phẩm.
-GV có thể đan xen những câu thơ Kiều phù hợp với nội dung cốt truyện.
? Dựa vào cốt truyện, theo em truyện Kiều có những giá trị nào? 
-Các nhóm thảo luận các câu hỏi- cử đại diện trả lời – HS khác nhận xét 
?Tóm tắt tác phẩm, em hình dung xã hội được phán ảnh trong truyện Kiều là xã hội như thế nào?
? Những nhân vật như: Mã Giám Sinh, Hồ Tôn Hiến, Bạc Hà, Bạc Hạnh, Sở Khanh là những kẻ như thế nào?
? Nêu cảm nhận của em về cuộc sống, thân phận của Thúy Kiều cũng như người phụ nữ trong xã hội cũ?
? Nguyễn Du rất cảm thương với cuộc đời người phụ nữ. Chứng minh?
(Dùng những câu thơ biểu cảm trực tiếp)
? Việc khắc họa hình tượng những nhân vật MGS, HTH trong cách miêu tả nhà thơ biểu hiện thái độ như thế nào?
? Nguyễn Du xây dựng trong tác phẩm một nhân vật anh hùng theo em là ai? Mục đích là gì?
? Cách Thúy Kiều báo ân báo oán thể hiện tư tưởng gì của tác phẩm?
-GV thuyết trình 2 thành tựu lớn về nghệ thuật của tác phẩm.
? Em có nhận xét gì về cách sử dụng ngôn ngữ và miêu tả của tác giả?
*Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
*HOẠT ĐỘNG 3:
-Hướng dẫn luyện tập
Gọi 1 em tóm tắt ngắn gọn – GV nhận xét
II- Tác phẩm:
1- Nguồn gốc tác phẩm:
 Từ một tác phẩm văn học Trung Quốc, Nguyễn Du thay đổi hình thức tác phẩm và sáng tạo thêm cốt truyện phù hợp với hiện thực Việt Nam.
2- Tóm tắt tác phẩm:
- Gồm 3 phần:
+ Gặp gỡ và đính ước.
+ Gia biến và lưu lạc.
+ Đoàn tụ.
3- Giá trị nội dung và nghệ thuật:
a- Giá trị nội dung:
* Giá trị hiện thực:
- Phản ánh sự tàn bạo của tầng lớp thống trị. Bọn quan lại tàn ác.
- Những tên buôn thịt bán người.
- Phản ánh số phận bị áp bức đau khổ của người phụ nữ trong xã hội cũ.
* Giá trị nhân đạo:
- Cảm thương trước những số phận đau khổ của con người.
- Lên án tố cáo những thế lực tàn bạo.
- Đề cao trân trọng con người từ vẻ đẹp hình thức đến phẩm chất -> những khát vọng chân chính (hình tượng Từ Hải)
- Hướng tới những giải pháp của xã hội đem lại hạnh phúc cho con người.
b- Giá trị nghệ thuật:
- Ngôn ngữ tinh tế, chính xác biểu cảm.
- Ngôn ngữ kể chuyện đa dạng: trực tiếp, gián tiếp, nửa trực tiếp.
- Nghệ thuật miêu tả phong phú.
-Cốt truyện nhiều tình tiết phức tạp nhưng dễ hiểu.
* Ghi nhớ: SGK.
III- Luyện tập
-Tóm tắt ngắn gọn Truyện Kiều
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
- Củng cố: chốt lại những nội dung chính	
- Dặn dò : Học bài. Nắm chắc nội dung, nghệ thuật truyện Kiều. Soạn : “chị em Thuý Kiều”.
 Ngày soạn:11/10/2015
Tuần 6-Tiết PP:28 CHỊ EM THUÝ KIỀU 
(Trích Truyện Kiều)
 A. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ cúa Nguyễn Du trong miêu tả nhân vật.
Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du: Ngợi ca vẻ đẹp, tài năng của con người qua đoạn trích.
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu một văn bản truyện thơ trong văn học trung đại.
- Theo dõi diễn biến sự việc trong tác phẩm truyện.
- Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển của Nguyễn Du trong văn bản.
3.Thái độ:
- Cảm nhận được tài năng tả người của Nguyễn Du.
 - Có ý thức liên hệ với văn bản liên quan để tìm hiểu về nhân vật.
 B . CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.
 - Học sinh: Soạn bài trước, đọc kỹ văn bản.
 C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Kiểm tra kiến thức mới:
 - Em hãy nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ Nguyễn Du? 
 - Tóm tắt truyện Kiều ngắn gọn trong 3 phần? Em hiểu gì về giá trị nhân đạo của truyện?
 2. Giảng kiến thức mới : 
-Đọc “Truyện Kiều” của Nguyễn Du không ai quên được chân dung của hai chị em Thuý Kiều, Thuý Vân , những bức chân dung cho thấy cách hình dung người đẹp của nghệ thuật người xưa mà còn khuê gợi liên tưởng tới số phận tính cách của mỗi người. Bút pháp gợi tả, đặc tả và tình cảm của tác giả cũng là những yếu tố làm nên bức chân dung tuyệt tác, sinh động.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản.
Giáo viên hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu.
Gọi học sinh đọc nhận xét cách đọc.
?Đoạn trích này nằm ở phần nào trong tác phẩm?
- Phần mở đầu.
Giáo viên kiểm tra việc nắm nghĩa của một số từ khó và từ loại (từ 1, 2, 5, 11, ).
? Văn bản này có thể chia làm mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?
- Phần 1: 4 câu đầu: Giới thiệu sơ lược về vẻ đẹp của 2 chị em Thúy Kiều.
- Phần 2: 4 câu tiếp: Tả vẻ đẹp của Thúy Vân.
- Phần 3: 12 câu tiếp theo: Tả vẻ đẹp của Thúy Kiều.
- Phần 4: Còn lại: Nhận xét chung về cuộc sống của 2 chị em.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân tích văn bản. 
Gọi học sinh đọc lại 4 câu thơ đầu.
? Vẻ đẹp của hai chị em Thúy Kiều được tác giả giới thiệu khái quát như thế nào?
- “ Mai cốt cách tuyết tinh thần” ( dáng vẻ thanh tú như cành mai. Tinh thần trong sạch thanh cao, trong trắng)
? Ở đây tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì khi miêu tả 2 nhân vật?
- Ước lệ : qui ước trong biểu hiện nghệ thuật như dùng hình tượng thiên nhiên đẹp... để nói về vẻ đẹp của con người.
? Tác giả đã nhận xét gì về vẻ đẹp của hai chị em?
Cho học sinh thảo luận 4 phút.
? Nội dung chủ yếu của 4 câu thơ tiếp theo tả ai?
? Ngay câu đầu, nhà thơ khái quát vẻ đẹp của Thúy Vân ra sao?
? Tác giả đã gợi tả vẻ đẹp của Thúy Vân qua những chi tiết nào?
- Khuôn mặt, mái tóc, làn da, nụ cười, giọng nói .
? Sắc đẹp của Thúy Vân được so sánh với hình tượng thiên nhiên nào? Đó là bút pháp gì?
- Được miêu tả bằng những hình ảnh ẩn dụ được so sánh với những thứ đẹp nhất trong thiên nhiên, đẹp nhất trên đời: mây, trăng, hoa, tuyết, ngọc.
Gọi đại diện nhóm trình bày.
Nhận xét chấm điểm.
? Những từ ngữ “ đầy đặn”, “ nở nang”, “ đoan trang”, “ thua, nhường” gợi ta liên tưởng đến một tính cách và số phận ra sao?
-Trước vẻ đẹp của Thúy Vân, thiên nhiên sẵn sàng nhường và thua, đã phần nào thể hiện được cuộc đời suôn sẻ của Thúy Vân.
Vậy còn vẻ đẹp của Thúy Kiều như thế nào? Ta sẽ đi vào phân tích phần thứ ba.
Gọi học sinh đọc 12 câu tiếp theo.
? Ở hai câu đầu nói về Kiều, tác giả đã khái quát đặc điểm gì?
? Khi tả về Thúy Kiều, em thấy tác giả tả có gì giống và khác với Thúy Vân?
- Giống: tác giả vẫn dùng những hình tượng nghệ thuật ước lệ để tả vẻ đẹp: thu thủy (nước mùa thu), xuân sơn (núi mùa xuân), hoa, liễu (so sánh và ẩn dụ).
- Khác: tài sắc đều hơn. Đặc tả vẻ đẹp Thúy Kiều nhưng “làn” nét” chưa cụ thể, gợi nhiều hơn tả ( tùy theo trí tưởng tượng và sự cảm nhận của mỗi người về vẻ đẹp của làn nước mùa thu, nét núi mùa xuân mà hình dung ra vẻ đẹp của đôi mắt Thúy Kiều.)
?Trước vẻ đẹp của Thúy Vân thì thiên nhiên chịu nhường và thua. Còn trước vẻ đẹp của Thúy Kiều thì sao?
? Kiều không chỉ có một nhan sắc tuyệt vời mà còn có tài nữa. Vậy, cái tài của Kiều ở đây là gì?
- Đánh đàn, chơi cờ, làm thơ, vẽ, 
? Em có nhận xét gì về nàng Kiều?
- Thông minh do trời phú, vẻ đẹp của Kiều là vẻ đẹp của sắc- tài- tình, cái gì cũng vượt trội đến mức tuyệt đỉnh làm cho mọi vật phải đố kị ghen hờn.
? Vậy em thấy ở Kiều nổi bật những vẻ đẹp gì?
?Người ta thường nói: sắc đẹp của Thúy Vân” mây thua, tuyết nhường”, còn sắc đẹp của Thúy Kiều là “ hoa ghen” “ liễu hờn” là dự báo số phận của hai người. Theo em có đúng không? Vì sao? Và số phận của Kiều được dự báo như thế nào? 
? So sánh hai bức chân dung, bức nào nổi bật hơn? Vì sao?
- Kiều nổi bật hơn vì số câu thơ tả Kiều nhiều gấp 3 lần tả Vân. Vẻ đẹp của Kiều gồm nhan sắc, tài năng, tâm hồn. Tác giả tả Vân trước để làm nổi bật lên chân dung Kiều.
?Ở k

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_ngu_van_9_tiet_11_den_tiet_45_20152016.doc