A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:Giúp H/s hiểu:
+Những nét lớn của nền VH VN về ba phương diện:các bộ phận,thành phần;các thời kì phát triển và một số nét truyền thống của văn học dân tộc :ND t/hiện c/người VN trong VH VN.
+Biết vân dụng tri thức trên để tìm hiểu và hệ thống hóa những tác phẩm sẽ học của VH VN
B.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên :SGK,SGV,TLTK.
2.Học sinh:Làm b/tập về nhà,soạn bài.
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
.1.Ôn định tổ chức .
tạĐặc biệt là với lời khen của thế tử: Ông này .=>Làm sao không nhói đau khi tất cả giá trị của một nhà văn hoá lớn, một đại danh y chỉ là cáI lạy khéo! Và MQH giữa đứa trẻ quyền thế và một ông già tri thức và phẩm cách. => Nhưng với LHT vẫn là một tháI độ kín đáo.Ông thu nén lòng mình để trở thành người kể chuyện , chép việc khách quan. *Cách chẩn đoán và chữa bệnh: +Chẩn đoán: “Đó là vìquá mức” =>Chẩn đoán đúng bệnh và nguyên nhân gây bệnh, khác với các thày thuốc khác. +Cách chữa bệnh: “Nếu chỉ lo không được”=.Am hiểu y lí một cách sâu sắc, kiến thức sâu rộng và dày dạn kinh nghiệm. =>Suy nghĩ: - ‘Nhưng sợ mình không.bao nhiêu..”=> Sợ bị trọng dụng, danh lợi ràng buộc không về núi được =>Coi thường danh lợi, yêu thích c/stự do, thanh đạm nơI quê nhà. Đó cũng là tháI độ sống của một bộ phận lớn trí thức đương thời khi XHPK thối nát -“Cha ông mình.mới được” => Tấm lòng từ tâm, hết lòng vì con bệnh của 1 bậc lương y. Hay nói cách khác : không chỉ là một thày thuốc giỏi mà ở LHT còn có đạo đức nghề nghiệp sáng ngời. =>Mâu thuẫn khó xử. =>Cuối cùng: y đức đã chiến thắng sở thích cá nhân của một bậc trí ẩn. Ông đã chữa bệnh cho thế tử bằng tất cả y đức và tài năng Tóm lại: Đoạn trích phác hoạ chân thực và sống động bức chân dung tự hoạ của một thày thuốc chân chính, một nhân cách lớn. III.Tổng kết: 1.NT: - Quan sát kĩ lưỡng, ghi chép trung thực, tỉ mỉ; tả cảnh sinh động, tinh tế . -Kết hợp hài hoà giữa chất tự sự và trữ tình. -Giọng điệu vừa mỉa mai, hài hước , tiếng cười thâm trầm được thể hiện kín đáo. 2.ND: -Vẽ lại bức tranh chân thực và sống động về quang cảnh và cuộc sống trong phủ chúa Trịnh: Đó là một cuộc sống xa hoa hưởng lạc , đối lập với cuộc sống lầm than. =>GT hiện thực và lịch sử sâu sắc. -Đoạn trích phác hoạ chân thực và sống động bức chân dung tự hoạ của: +Một nhà nho với nhân cách thanh cao. +Một nhà văn, nhà thơ tài hoa. +Một thày thuốc y thuật tinh thông, lỗi lạc và y đức sáng ngời. 4 - Củng cố - hệ thống bài học- - HS đọc ghi nhớ (SGK) -Vẽ lại bức tranh chân thực và sống động về quang cảnh và cuộc sống trong phủ chúa Trịnh: Đó là một cuộc sống xa hoa hưởng lạc , đối lập với cuộc sống lầm than. =>GT hiện thực và lịch sử sâu sắc. -Đoạn trích phác hoạ chân thực và sống động bức chân dung tự hoạ của một thày thuốc chân chính, một nhân cách lớn. 5- HD học và chuẩn bị bài:: - Hướng dẫn HS :Lập dàn ý: -Đoạn trích phác hoạ chân thực và sống động bức chân dung tự hoạ của: +Một nhà nho với nhân cách thanh cao. +Một nhà văn, nhà thơ tài hoa. +Một thày thuốc y thuật tinh thông, lỗi lạc và y đức sáng ngời. - Soạn :Tự tìnhII. Tuần: 1 Tiết: 3 Ngày soạn 23/8/08 TV:từ Ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân A/Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS. +Hiểu được k/n ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc – hiểu, học ngôn ngữ chung và trau dồi lời nói cá nhân. 3. Giáo dục: - Trân trọng những gtrị văn hoá của DT. B/ Chuẩn bị: 1. GV: Giáo án, SGK... 2. HS: Vở soạn, SGK, SBT. C/ Tiến trình bài học: 1.Tổ chức: Lớp Sĩ số Ngày dạy Tên HS vắng Ghi chú 11K2 2. Kiểm tra: _Sự khác nhau của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và p/c ngôn ngữ khoa học? 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nôi dung kiến thức cơ bản HS đọc SGK và TL các câu hỏi: Nêu KháI niệm? Vì sao phảI học ngôn ngữ chung? Cách học ngôn ngữ chung? Lời nói cá nhân là gì? Rèn luyện lời nói cá nhân ntn? HD h/s làm BT Cho h/s đọc đề bài. GV chữa bài. I.Ngôn ngữ chung: 1.KháI niệm: -NG.ngữ chung là ngôn gnữ được một cộng đồng XH sử dụng thống nhất để giao tiếp. -Với người Việt: ng.ngữ chung là tiếng Việt. -Ng.ngữ chung bao gồm hệ thống các đơn vị, các quy tắc, các chuẩn mực về ngữ âm, chữ viết, từ vựng và ngữ pháp. 2.Học ngôn ngữ chung; a)Vì sao phảI học ngôn ngữ chung: để có một vốn hiểu biết nhất định về ngôn ngữ chung phục vụ cho quá trình giao tiếp và học hỏi hàng ngày của chúng ta. Đồng thời có vai trò quyết định đối với việc tạo lập lời nói cá nhân. b)Cách học ngôn ngữ chung: +Học qua giao tiếp tự nhiên: chủ yếu học qua kênh lời, hình thành 2 kĩ năng quan trọng: nói và nghe. +Học qua nhà trường, sách vở, báo chí: ng.ngữ chung tồn tại với tư cách là ngôn ngữ văn hoá, học theo kênh lời và kênh chữ, hình thành 2 kĩ năng quan trọng: viết và đọc. =>phảI biết học hỏi suốt đời để có kiến thức đầy đủ về ngôn ngữ chung. II.Lời nói cá nhân: 1.KháI niệm: +Lời noí cá nhân là s/phẩm của mỗi người khi sử dụng ngôn ngữ chung làm công cụ giao tiếp trong tình huống cụ thể. +Các đặc điểm riêng của lời nói cá nhân: -Khác nhau về giọng nói cá nhân. -Khác nhau về cách sử dụng từ ngữ. -Khác nhau về khả năng sáng tạo khi vận dụng vốn từ ngữ chung. -Tạo ra cá từ mới. =>Mỗi văn bản noí và viết đều mang dấu ấn cá nhân. 2.Rèn luyện lời nói cá nhân: + ở các VB nói :rèn luyện kĩ năng nghe nói, sử dựng đúng và có hiệu quả vốn n.ngữ chung. +ở các VB viết: đặc biệt là các VB có liên quan đến các nội dung nghị luận VH; NLXH cần tạo được dấu ấn riêng. +Khi tìm hiểu VBVH trong c.trình cũng cần tìm ra dấu ấn riêng của mỗi người nghẹ sỹ, bởi dấu ấn cá nhan của họ là biểu hiện của sự sáng tạo. III.Bài tập: 1.Bài 1: -Câu t.ngữ cho biết: c.ng ta phảI học mọi điều, trong đó có học nói (học SD n.ngữ)- Đó là học ngôn ngữ chung. _Có 2 cách học như trên. 2.Bài tập 2: -ND của các câu tục ngữ: đều đề cập đến MQH tương quan giữa mỗi người với lời nói cá nhân của họ.Hay: trong lời ăn tiếng nói của mỗi người có thể nhận ra nhân cách phẩm chất của họ. 4 - Củng cố - hệ thống bài học- *HS đọc ghi nhớ (SGK) * PhảI biết học hỏi suốt đời để có kiến thức đầy đủ về ngôn ngữ chung từ đó vận dụng vào lời nói cá nhân. *Lời dạy của ông cha ta: Lời nói chẳng mất tiền ..lòng nhau. 5 - HD học và chuẩn bị bài: *Yêu cầu HS làm bài tập thêm SGK B * Soạn :Tự tình II. Tuần: 1 Tiết: 4 Ngày soạn 23/8/08 LV: bài viết số 1.(t/g 1T) A/Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS. +Vận dựng kiến thức và kĩ năng đã họcvề văn NL, viết được bài văn NL XH có ND sát thực tế đười sống và học tập của HSPT. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc – hiểu và tạo lập VB. 3. Giáo dục: - Trân trọng những gtrị văn hoá của DT. B/ Chuẩn bị: 1. GV: Giáo án, SGK... 2. HS: Vở soạn, SGK, SBT. C/ Tiến trình bài học: 1.Tổ chức: Lớp Sĩ số Ngày dạy Tên HS vắng Ghi chú 11K2 2. Kiểm tra: Không. 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nôi dung kiến thức cơ bản HS đọc SGK và TL các câu hỏi: II.Đáp án và yêu cầu : Thang điểm. A Mở bài:1đ B.Thân bài:8đ 1/GT ngắn gọn: 1,5đ 2/ý kiến cá nhân về phương châm “học đI đôI với hành”:2đ 3/Phương châm “Học đI đôI với hành trong thời đại ngày nay có ý nghĩa ntn? 1,5đ 4/Với người HS đang học tập ở nhà trường cần học tập ntn để kết hợp được học và hành : 3đ C.Kết luận: 1đ I.Đề bài: Viết bài văn NL bày tỏ ý kiến của mình về phương châm “Học đI đôI với hành”. II.Đáp án và yêu cầu: Bài viết của HS cần đáp ứng được các ý sau: A Mở bài: -Nêu VĐ trọng tâm: Việc học tập kiến thức lí thuyết nếu biết gắn với thực tiễn sẽ đem lại KQ tốt. -Dẫn câu chânm ngôn. B.Thân bài: 1/GT ngắn gọn: -Thế nào là học? Chữ “học” có đồng nghĩa với txf học trong câu “Hoc, học nữa, học mãI” không? -Thế nào là hành?Từ “hành” có đồng nghĩa với từ hành động không? -Thế nào là học đI đôI với hành?Có phảI vừa học vừa làm tức là đã kết hợpđược học với hành không? -Học đI đôI với hành được thể hiện ntn trong việc học tập của h/s? 2/ý kiến cá nhân về phương châm “học đI đôI với hành”: -Đó là phương châm học tập hoàn toàn đúng. -Vì sao nói đó là phương châm học tập hoàn toàn đúng? +Nếu không kết hợp học với hành thì sẽ dẫn đến hậu quả gì? +Nếu kết hợp học với hành sẽ đẫn đếnkết quả ntn? 3/Phương châm “Học đI đôI với hành trong thời đại ngày nay có ý nghĩa ntn? -Vì sao nói trong thời đại ngày nay phương châm học đI đôI với hành lại quan trọng hơn bao giờ hết? 4/Với người HS đang học tập ở nhà trường cần học tập ntn để kết hợp được học và hành? Sau này bước vào c/s thì phảI tiếp tục làm gì để thực hiện p/châm đó? C.Kết luận: -K/đ ý nghĩa của p/châm học tập này. -Dự định về việc học tập hoặc những việc làm trong tương lai gắn với phương châm này. Bài viết: -Hệ thống rõ ràng mạch lạc. -Các lí giảI phảI có sức thuyết phục. -D/c phảI c/xác và phù hợp . -Hành văn trong sáng, lưu loát. 4 - Củng cố - hệ thống bài học- -Y/c HS làm các đề bài còn lại SGK. -Đọc thêm bài: Sống đơn giản- xu thế của Tk 21. 5 - HD học và chuẩn bị bài: *HS đọc ghi nhớ (SGK) * Soạn : Tự tình II. Tuần: 2 Tiết: 5 Ngày soạn: 30/8/08 đV: Tự tình II ( Hồ Xuân Hương) A/Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS. - Hiểu được tư tưởng của nhà thơ về quyền được hưởng hạnh phúc tuổi xuân của người phụ nữ trong xã hội phong kiến: cảm thông và trân trọng khát vọng giải phóng tình cảm của người phụ nữ trong xã hội ấy. - Bổ sung kiến thức về nghệ thuật thơ Nôm Đường luật. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc –hiểu VBVH. 3. Giáo dục: - Trân trọng những gtrị văn hoá của DT. B/ Chuẩn bị: 1. GV: Giáo án, SGK... 2. HS: Vở soạn, SGK, SBT. C/ Tiến trình bài học: 1.Tổ chức: Lớp Sĩ số Ngày dạy Tên HS vắng Ghi chú 11K2 2. Kiểm tra: Nêu những hiểu biết của em về nhà thơ Hồ Xuân Hương? 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nôi dung kiến thức cơ bản HS đọc SGK và TL các câu hỏi: CH: Nêu những nội dung trong phần tiểu dẫn trong sgk ? CH: Nêu những GT cơ bản SNST của HXH trong phần tiểu dẫn trong sgk ? Đ/G VT VHS? NX về đề tài của t/p? Giống như các bài thơ tự tình khác, đều là nỗi lòng của người phụ nữ duyên phận muộn màng, lỡ dở trong khi t/g cứ lạnh lùng trôI qua.Nỗi niềm của của n.v trữ tình ở TT II được gợi lên trong khoảng k/gian và t/g ntn? Phân tích g/t biểu cảm của các từ ngữ:? KQ TT của N/V TT trong 2 câu đề? CH: từ ngữ : say tỉnh gợi tâm trạng gì ở nhân vật trữ tình ? Hình ảnh vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn mang ý nghĩa gì ? Vậy: những h/a thiên nhiên được miêu tả ntn?Qua từ ngữ ntn? NX NT dùng từ? Từ bức tranh thiên nhiên e có liên tưởng đến tâm trạng n.v TT ntn? NX NT dùng từ? Từ ngữ : gợi tâm trạng gì ở nhân vật trữ tình ? NX NT TT? Nêu những thành công về nội dung và nghệ thuật của bài thơ ? I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả : a)Cuộc đời- con người: +(?-?): Thời kì 1/2 cuối TK 18: Chế độ PK VN khủng hoảng trầm trọng và kéo dài. +QH: Làng Quỳnh ĐôI, Quỳnh Lưu, Nghệ An. +XT: Cha là Hồ Phi Diễn: dòng họ có nhiều người đỗ đạt song đến đời cha HXH: đỗ tú tài- nhà nho nghèo. +Cuộc đời: Con đường tình duyên có nhiều trắc trở: muộn màng, 2lần đều làm lẽ: Tổng Cóc, quan phủ Vĩnh Tường. Cả hai cuộc hôn nhân đều ngắn ngủi và đem lại cho c/đời bà những dư vị đắng cay và thất vọng của tình duyên. +Con người:được học hành không nhiều nhưng thông minh, tài hoa, đa tình, giao du rộng rãI với các văn nhân nghệ sỹ =>XH đã sống một cuộc đời không bình thường, không âm thầm lặng lẽ như bao c/đời của những người đàn bà trong XHPK cũ, mà là một c/đ có nhiều sóng gió trong một giai đoạn l/s cũng đầy sóng gió. b)Sự nghiệp: +TP: -Có trên dưới 40 bài thơ Nôm tương truyền là của HXH. - Tập thơ: Lưu Hương kí: phát hiện năm 1964: 24: Hán/ 26 Nôm. +KQ giá trị: -ND: -Cảm thông sâu sắc , chân thành với nỗi khổ của người phụ nữ trong XH PK. -Khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp của người phụ nữ trong bất kì hoàn cảnh nào. -Khẳng định quyền sống, quyền hạnh phúc chính đáng của người phụ nữ. Còn là tiếng nói , sự thức tỉnh mạnh mẽ của ý thức cá nhân. =>Giàu giá trị nhân văn và nhân đạo: Đại biểu xuất sắc của trào lưu nhân đạo CN trong VH VN cuối TK 18.(Ngoài VHDG: thì HXH là người phụ nữ làm thơ và thơ viết về người p/nữ=>Hiện tượng thơ HXH) - NT: -Ngôn ngữ mạnh mẽ, táo bạo, đời thường. -Thi liêu dân dã, mang nét riêng của HXH. - Gieo vần khó, độc đáo. - Vận dụng sáng tạo vốn văn hoá dân gian. =>Cá tính sáng tạo độc đáo, phá vỡ nhiều quy phạm của thơ ca cổ điển. Đánh dấu sự phát triển vượt bậc của thơ Nôm Đường luật VN. +VTrí: “Bà chúa thơ Nôm”: Mới mẻ , táo bạo từ nội dung cảm xúc đến hình thức thể hiện. Nữ sĩ tài hoa, xuất sắc của VHVN cuối TK 18. 2.Tác phẩm: a)Xuất xứ: Là bài thứ 2 trong chùm thơ Tự tình của HXH gồm 3 bài. b)Đề tài: quen thuộc: người phụ nữ: thân phận lẽ mọn- t/y và hạnh phúc gia đình của người phụ nữ =>Là nguồn đề tài thu hút mối quan tâm của VH từ xưa đến nay: góp phần thể hiện rõ nhất tinh thần nhân đạo. c)Thể loại : thơ Nôm Đường luật. d) Kết cấu: Đề, thực, luận, kết. II.Đọc hiểu VB : 1. Hai câu đề. Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ cái hồng nhan với nước non +Hoàn cảnh khơI gợi tâm trạng: -Thời gian: Đêm khuya: đó là khoảng t/g con người dương như sống thực với chính mình. Là t/g giãI bày tâm trang: - Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom Oán hận trông ra khắp mọi chòm (Tự tình I). -Trong cung quế âm thầm chiếc bóng Đêm năm canh trong ngóng lần lần (CPN) -Khi tỉnh rượu lúc tàn canh Giật mình mình lại thương mình xót xa(ND-TK). -Không gian:trơ cáI hồng nhan với nước non: -Tĩnh vắng(được gợi từ âm thanh văng vẳng của tiếng trống..) - Mênh mông . rơn ngợp, vô hạn của vũ trụ =>Với người phụ nữ rất có ý thức về hạnh phúc tình yêu như HXH thì khoảng t/g va k/g trên quả thực sẽ ẩn chứa rất nhiều tâm trạng. Bởi t/g chính là kẻ thù lớn nhất của tuổi trẻ tình yêu. +Từ ngữ: -“Dồn”: tín hiệu NT gợi t/g: tiếng trống canh không chỉ được cảm nhận mà còn mà là nghe t/g trôi: rất gấp gáp, dồn dập=> XHX nghe được từng bước đI và sự tàn phá của t/g( với tuổi trẻ và hạnh phúc của người phụ nữ làm phận lẽ mọn).Đó chính là t/g tâm trạng: cáI dồn dập của t/g là cáI rối bời trong tâm trạng khi đêm đã sắp tàn mà vẫn cô đơn lẻ bóng. -“Trơ” : -được đặt ở đầu câu: NT đảo ngữ:nỗi chua xót, đắng cay, bẽ bàng, tủi hổ khi phảI thừa nhận 1 thực tế phũ phàng: mình hoàn toàn cô đơn, trơ trọi, .. -CáI hồng nhan: -Hồng nhan: vẻ đẹp của người phụ nữ =>CáI hồng nhan: mỉa mai, rẻ rúng =>Giọng điệu đầy bức bối: duyên phận mình mới vô duyên , phũ phàng làm sao: Trơ cáI hồng nhan >< nước non: câu thơ không chỉ gợi nỗi cay đắng của kẻ hồng nhan mà còn gợi cả sự bạc phận nữa! TL: Hai câu đề :khắc hoạ sâu sắc tâm trạng cô đơn, nỗi buồn đau bẽ bàng của n/v TT về duyên phận. 2. Hai câu thực. Chén rượu hương đưa say lại tỉnh Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn +Từ ngữ : say lại tỉnh : gợi lên cái vòng luẩn quẩn của tâm trạng con người : mượn chén rượu say để quên đi thực tại bẽ bàng, nhưng tỉnh lại thì chua xót vì thực tại ->lại muốn say để mà quên, nhưng rượu không làm quên được mối sầu. Hương rượu tan đi chỉ còn lại hương tình đắng chát với phận hẩm duyên ôi=>Với XHX nàng đã cảm nhận : với mình tình duyên đã trở thành trò đùa của ông tơ bà nguyệt ! +Hình ảnh: Vầng trăng bóng xế. -Gợi bức tranh ngoại cảnh : vầng trăng sắp tàn mà vẫn chưa tròn. - Còn là h/ảnh ẩn dụ : tuổi xuân trôi qua mà hạnh phúc vẫn không trọn vẹn. => Như vậy : ngoại cảnh cũng là tâm cảnh .Hình tượng thơ ẩn chứa bi kịch :niềm khát khao hạnh phúc rất bình dị và chính đáng của người vợ, một người phụ nữ không được đền đáp. Với TK : Khi tỉnh rượu lúc tàn canh Giật mình mình lại thương mình xót xa(ND-TK). Còn với HXH : khi tỉnh rượu, khi trăng tàn bóng xế lại ê ẩm trong nỗi cô đơn ê chề, bẽ bàng. Hai câu thực : làm rõ cảnh và tình của HXH trong hai câu đề. Hai câu luận. Nỗi đau ê chề bị dồn nén trở thành phẫn uất.TT I: oán hận trông ra khắp mọi chòmthì đến TT II niềm oán hận lan toả cả trời vầ đất: thiên nhiên cũng mang nỗi oán hận của con người: +Đảo ngữ :nhấn mạnh sự hoạt động mạnh mẽ của thiên nhiên. +Từ ngữ : Hình ảnh thiên nhiên : thi liệu dân dã : -Rêu : Xiên ngang mặt đất -Đá : đâm toạc chân mây. =>Thiên nhiên bỗng hiện ra với những nét vẽ khác thường : với các từ :xiên, đâm kết hợp với các từ bổ ngữ : ngang, toạc,..cho thấy đó là một thiên nhiên cựa quậy, nó sôi sục, nó vạch đất vạch trời mà vượt lên một cách mạnh mẽ dữ dội với tất cả sức sống và nỗi oán hận .. =>Cách dùng từ : mạnh mẽ, táo bạo, đời thường, thể hiện rất rõ cá tính sáng tạo của HXH. => BT t/n ẩn chứa một tâm trạng bị dồn nén cao độ, bức bối, muốn "làm loạn ằ , muốn được giải thoát khỏi sự cô đơn chán trường . =>Hai câu luận : biểu hiện của một cá tính mạnh mẽ, bướng bỉnh, ngang ngạnh của HXH và một sức sống, một tâm hồn khát khao hạnh phúc cháy bỏng. 4. Hai câu kết. Ngán nỗi xuân đi, xuân lại lại Mảnh tình san sẻ tí con con +Từ ngữ : -Xuân :mùa xuân/ tuổi xuân. -Lại : lại 1 : thêm lần nữa. Lại 2 : trở lại. =>Mx đi rồi mx sẽ trở lại, đó là qui luật của tạo hoá. =>Tuổi xuân của con người ra đi mãi mãi không trở lại. =>Với HXH : hạnh phúc đã muộn mằn, tuổi đà xế bóng mà hạnh phúc chưa trọn vẹn mà một mùa xuân nữa lại đến .Ngán nỗi xuân ...lại => sợ Mx đến , sợ t.g trôi mà HPTY chưa được chạm đến. Đó là một bi kịch lớn nhất của cuộc đời con người. +NT tăng tiến : Mảnh tình -> san sẻ-> tí-> con con =>Nghịch cảnh càng trở nên oé le hơn => Bài thơ khép lại là tiếng thở dài não nề của nhân vật trữ tình. Khao khát tình yêu, hạnh phúc nhưng tình yêu mãi lẻ loi, xa vời. =>TL :tầm khái quát của câu thơ lớn hơn một hoàn cảnh lấy chồng chung. Nó là nỗi lòng của người phụ nữ trong XH xưa, khi hạnh phúc với họ luôn là chiếc chăn quá hẹp.Nỡ trách gì nữ sĩ khi viết hai câu luận đầy ngang tàng thách thức còn hai câu kết lại chán trường buồn tủi.=>BT đã trình bày một cách NT mâu thuẫn giữa khát vọng hạnh phúc lứa đôi với hoàn cảnh thực tế phũ phàng =>Bất lực. III.Tổng kết: 1.NT: -Ngôn ngữ mạnh mẽ, táo bạo, đời thường. -Thi liêu dân dã, mang nét riêng của HXH. - Gieo vần khó, độc đáo. - Vận dụng sáng tạo vốn văn hoá dân gian. =>Cá tính sáng tạo độc đáo, phá vỡ nhiều quy phạm của thơ ca cổ điển. Đánh dấu sự phát triển vượt bậc của thơ Nôm Đường luật VN. 2.ND: giá trị nhân văn cao đẹp : _Thấi độ đồng cảm sâu sắc với nỗi khổ của người phụỡn trong cảnh lẽ mọn ở XH PK. - Trân trọng những khao khát về hạnh phúc của người phụ nữ. Nêu cao tiếng nói đấu trang cho quyền sống, hạnh phúc.... - Phê phán gay gắt chế độ đa thê,.... =>VTrí: “Bà chúa thơ Nôm”: Mới mẻ , táo bạo từ nội dung cảm xúc đến hình thức thể hiện. Nữ sĩ tài hoa, xuất sắc của VHVN cuối TK 18. 4 - Củng cố - hệ thống bài học- Nêu những thành công về nội dung và nghệ thuật của bài thơ . Cá tính sáng tạo độc đáo, phá vỡ nhiều quy phạm của thơ ca cổ điển. Đánh dấu sự phát triển vượt bậc của thơ Nôm Đường luật VN. Giá trị nhân văn cao đẹp . 5 - HD học và chuẩn bị bài: *HS đọc ghi nhớ (SGK) *Hướng dẫn HS làm bài tập năng cao. * Soạn :Câu cá mùa thu.NK. Tuần: 2 Tiết: 6 Ngày soạn: 3/9/08 Câu cá mùa thu ( Nguyễn khuyến) A/Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS. - Cảm nhận được vẻ đẹp nên thơ, có phần hiu hắt của cảnh sắc mùa thu và tâm hồn thanh cao, tâm sự u hoài của nhân vật trữ tình được miêu tả, biểu hiện trong bài. - Thấy được sự tinh tế, tài hoa trong cách sử dụng ngôn ngữ của tác giả. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc – hiểu VBVH. 3. Giáo dục: - Trân trọng những gtrị văn hoá của DT. B/ Chuẩn bị: 1. GV: Giáo án, SGK... 2. HS: Vở soạn, SGK, SBT. C/ Tiến trình bài học: 1.Tổ chức: Lớp Sĩ số Ngày dạy Tên HS vắng Ghi chú 11K2 2. Kiểm tra: -Đọc diễn cảm bài : Tự tình-HXH? Cho biết các đặc sắc thơ HXH qua bài thơ? 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nôi dung kiến thức cơ bản HS đọc SGK và TL các câu hỏi: CH: Nêu những nội dung trong phần tiểu dẫn trong sgk ? Theo em? chùm thơ thu được tác giả viếtvào thời điểm nào? CH:NX đề tài và k/c bài thơ ? Đọc bài thơ với giọng tha thiết phù hợp với tâm trạng của nhân vật trữ tình. Xác định điểm nhìn miêu tả cảnh thu của tác giả? Cảnh thu được miêu tả bằng những chi tiết nào ? Gam màu chủ đạo của cảnh thu trong bài thơ? Âm thanh của cảnh thu? Tâm trạng của tác giả được thể hiện đằng sau bức tranh mùa thu ấy như thế nào ? Theo em vì sao tác giả lại buồn? Hướng dẫn Hs thảo luận Cái hay của nghệ thuật dùng từ ngữ trong bài thơ ? I.Tìm hiểu chung: 1/Tác giả:SGK. 2.Tác phẩm: a/ Xuất xứ –Vị trí- Hoàn cảnh sáng tác : +Nằm trong chùm thơ thu của NK. +Theo XD: “ NK nổi tiếng nhất trong VHVN là về thơ Nôm. Mà trong thơ Nôm của NK nức danh nhất là ba bài thơ mùa thu: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh”.Xứng đáng là : “Tam thủ tuyệt thi” =>NK: “Quán quân thơ thu VN”. +Có lẽ 3/t/p này được sáng tác khi NK cáo quan về ở ẩn. b/ Đề tài: +Có tính chất truyền thống nhưng thơ NK đã thoát khỏi những ước lệ sáo mòn của thi pháp VHTĐ , đem đến cho thơ thu VN một bức trang thu đậm bán sắc dân tộc, đặc biệt là vẻ rất riêng của mùa thu ở nông thôn ĐBBB. c/Kết cấu: Đ/T/L/K. II.Đọc hiểu VB: 1.Cảnh thu +Điểm nhìn: Từ ao thu lạnh lẽo, nhà thơ quan sát và ghi lại cảnh thu. +Cảnh thu: -Sóng biếc gợn rất nhẹ -Một chiếc lá vàng rụng theo gió khẽ khàng -Trời thu xanh, cao, mây lơ lửng. -Các lối đi vào làng tre mọc xanh tốt +Sắc màu: Màu xanh của sóng -> sóng biếc Màu xanh của tre -> ngõ trúc quanh co Màu xanh của trời -> trời xanh ngắt Có một màu vàng đâm ngang của chiếc lá rụng, khẽ đưa vèo theo chiều gió. +Âm thanh: Tĩnh lặng: gió khẽ khàng thổi nên sóng biếc gợn tí, lá khẽ đưa vèo, khách vắng teo... 2.Tình thu +Tình cảm thiết tha, gắn bó với quê hương làng cảnh Việt Nam +Một tấm lòng yêu nước thầm kín, nhưng gợi chút buồn +Từng làm quan, nhưng trở về ẩn tại quê nhà có tài năng nhưng chưa giúp được gì cho dân cho nước, bi kịch của người tri thức Nho học +Nỗi buồn ấy giúp ta hiểu được nhân cách thanh tao của cụ “Tam nguyên Yên Đổ”... IV/ Tổng kết. 1. Nội dung. - Thể hiện vẻ đẹp của bức tranh mùa thu ở vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam. - Lòng yêu nước thầm kín của nhà thơ. 2. Nghệ thuật. - Những đặc trưng nghệ thuật của thể thơ thất ngôn. 4 - Củng cố - hệ thống bài học- +Điểm khác nhau trong ba bài thơ thu? Khác nhau ở điểm nhìn cảnh thu của nhân vật trữ tình. +Điểm giống nhau: -Hình ảnh bầu trời thu -Gió thu -Tâm trạng buồn của nhân vật trữ tình -Tài năng trong cách sử dụng ngôn từ. 5 - HD học và chuẩn bị bài: *HS đọc ghi nhớ (SGK) * Soạn :Thương vợ T
Tài liệu đính kèm: