Giáo án Ngữ văn lớp 10 - Học kì II

 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS:

1. Nắm được các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh.

2. Xây dựng được kết cấu cho văn bản phù hợp với đối tượng thuyết minh.

B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

- SGK, SGV.

- Thiết kế bài học.

C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, thực hành.

 

doc 83 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2227Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 10 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
con người. 
 - Tình yêu của Nguyễn Trãi dành nhiều cho thiên nhiên, đất nước, con người. 
III- Kết luận: 
- Về cuộc đời: Nguyễn Trãi là mộc bậc đại anh hùng dân tộc, nhân vật toàn tài hiếm có, là nhà văn nhà thơ kết xuất là danh nhân VHTG. Cuộc đời Nguyễn Trãi chịu cảnh oan khiên thảm khốc tới tới mức hiếm có trong lịch sử Việt Nam dưới thời phong kiến. 
- Về thơ văn: Thơ văn Nguyễn Trãi phong phú về thể loại, mẫu mực về nghệ thuật và tràn đầy lòng yêu nước thương dân. 
Tiết: 66 - Tiếng Việt
Tên bài giảng: 
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 	
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
	* Giúp học sinh: 
	+ Hiểu được một cách khái quát nguồn gốc, các mối quan hệ họ hàng, tiến trình phát triển của Tiếng Việt	 và hệ thống chữ viết của tiếng việt. 
	+ Thấy được rõ lịch sử phát triển của Tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát triển của đất nước, của dân tộc. 
	+ Bồi dưỡng tình cảm quý trọng Tiếng Việt - tài sản lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. 
	B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
	- Sách giáo khoa, sách GV
	C. CÁCH THỨC THỰC HIỆN: 
	* ở nhà: 	Học sinh: đọc SGK, tóm tắt, trả lời câu hỏi. 
	GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo. 
	* Trên lớp: Cho Học sinh đọc từng phần theo nhóm => Tóm tắt, rút ra kết luận. 
	D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 
	1. ổn định: Lớp 10A
	 Lớp 10A
	2. Kiểm tra: So sánh phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ. Cho ví dụ minh hoạ
	3. Bài mới: 
Hoạt động của GV và học sinh
Yêu cầu cần đạt
* Tiếng Việt - tiếng mẹ đẻ là thứ của cải vô cùng quý giá của dân tộc ta. Tiếng Việt có đặc điểm như thế nào, nó phát triển ra sao trong lịch sử phát triển ngôn ngữ của dân tộc?
HĐ 1: Hình thành khái niệm KT
I. Lịch sử phát triển của tiếng việt
* Tiếng Việt là tiếng nói của dân tộc Việt - dân tộc đa số trong đại gia đình 54 dân tộc anh em. Là ngôn ngữ được dùng chính thức trong các lĩnh vực: Ngoại giao, giáo dục, . Tiếng Việt được sử dụng như ngôn ngữ chung trong giao tiếp. 
1. Tiếng Việt trong thời kỳ dựng nước: 
a, Nguồn gốc Tiếng Việt
- Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa
GV: Có thể minh hoạ thêm Tiếng Việt thời kỳ này chưa có thanh điệu, còn một số phụ âm kép như tl, kl, pl và các âm cuối như l, h, s
- Nguồn gốc (Bản địa ) và tiến trình phát triển của Tiếng Việt. 
- Tiếng Việt được xác định thuộc họ ngô ngữ Nam á. 
b. Quan hệ họ hàng của tiếng Việt: 
- Trên thế giới có nhiều dòng ngôn ngữ; trong đó có dòng ngôn ngữ Nam á . 
- Dòng ngôn ngữ Nam á đã phân chia thành một số dòng trong đó có dòng Môn-Khơ me. 
- Dòng Môn-Khơ me => Tiếng Việt Mường => Tiếng Việt
 Tiếng Mường
Ví dụ minh hoạ: 
Việt
Ngày
Mưa
Trong
Mường
Ngài
Mưa
long
GV: Em biết gì về chữ viết Tiếng Việt ? (Đã từng có những chữ Tiếng Việt nào trong lịch sử ngôn ngữ Việt Nam ) 
2. Tiếng Việt trong thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc. 
* Sự ảnh hưởng quan hệ giữa các ngôn ngữ trong khu vực là 1 tất yếu. 
* Do hoàn cảnh lịch sử: Tiếng Việt - Tiếng Hán => ảnh hưởng lâu dài và sâu rộng nhất. 
* Thời Bắc thuộc: Tiếng Việt bị chèn ép nặng nề. 
* Trong quá trình phát triển, Tiếng Việt đã vay mượn rất nhiều từ ngữ Hán - Việt. Chiều hướng chủ đạo của việc vay mượn là: Việt hoá: Về mặt âm đọc, về mặt ý nghĩa và phạm vi sử dụng. 
3. Tiếng Việt dưới thời kỳ độc lập tự chủ: 
- Việc học tập ngôn ngữ văn tự Hán được các triều đại phong kiến Việt Nam chủ động đẩy mạnh, do đó một nền văn chương chữ Hán mang sắc thái Việt Nam đã hình thành và phát triển, đồng thời việc vay mượn từ ngữ theo hướng Việt hoá => p2 các phương tiện biểu đạt của Tiếng Việt - chữ Nôm ra đời => ý thức độc lập tự chủ cao. 
4. Tiếng Việt trong thời ký Pháp thuộc. 
- Tiếng Hán mất địa vị chính thống. 
- Tiếng Việt t tiếp tục bị chèn ép. 
- Ngôn ngữ hành chính, ngoại giao gd là Tiếng Việt. 
- Chữ quốc ngữ => hình thành => phát triển => thông dụng => hệ thống thuật ngữ KH bằng Tiếng Việt cũng hình thành và phát triển. 
5. Thời kỳ từ sau Cách Mạng Tháng Tám đến nay: 
- Tiếng Việt có vị trí xứng đáng. 
- Các chức năng xã hội của Tiếng Việt được mở rộng: Tiếng Việt được sử dụng là ngôn ngữ Quốc gia ở tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. 
II. Chữ viết của Tiếng Việt: 
* Theo truyền thuyết dã sử: Người Việt có thứ chữ cổ truyền như: " Đàn ng- đang bơi ". 
* Chữ Nôm gần nét chữ, nguyên tắc viết chữ Hán. 
- Chữ Nôm là thành quả VH lớn lao, biểu hiện ý thức độc lập tự chủ cao của dân tộc, là phương tiện sáng tạo nên một nền văn hoá chữ Nôm ưu tú. 
- Nhưng chữ Nôm còn nhiều nhược điểm, không thể đánh vần được, học chữ nào biết chữ ấy. Hơn nữa muốn học được thì phải biết chữ hán, . 
* Chữ Quốc Ngữ: Do một số giáo sĩ phương tây, với sự giúp sức của nhiều thế hệ Việt Nam, sáng chế vào nửa đầu thế kỷ XVII (17) . => Nhằm phục vụ cho việc truyền giảng đạo Thiên Chúa lúc bấy giờ. 
- Chữ Quốc Ngữ: Dựa trên bộ chữ cái La Tinh, theo nguyên tắc ghi âm vị. Trải qua quá trình cải tiến hướng thế kỷ => đạt tới độ hoàn thiên. 
=> Dễ viết, dễ học, dễ đọc, dễ nhớ. 
- Chữ Quốc Ngữ đóng vai trò chính => ngôn ngữ Quốc gia. 	
Tiết: 67
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 	
Tên bài giảng: 
HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG
TRẦN QUỐC TUẤN 
 Ngô Sĩ Liên
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
* Giúp học sinh: 
	+ Thấy được cái hay sức hấp dẫn của một tác phẩm lịch sử nhưng đậm chất văn học qua nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ chân dung nhân vật lịch sử của tác giả. 
	+ Hiểu, cảm phục và tự hào về tài năng đức độ lớn lao của anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn đồng thời hiểu được những bài học quý báu về đạo lý làm người mà ông để lại cho đời sau. 
	B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: 
	+ Sách giáo khoa, sách GV; tranh ảnh tư liệu về Trần Quốc Tuấn (Nếu có ) . 
	Học sinh: Đọc tư liệu về Trần Quốc Tuấn; tìm hiểu
	C. CÁCH THỨC THỰC HIỆN: 
	+ Chuẩn bị ở nhà: 	
Về Đ Việt sử ký toàn thư, đọc SGK
GV: Soạn bài tham khảo tài liệu. 
	+ Trên lớp: - Cho học sinh đọc theo từng đoạn (3 đoạn ) 
	 - Hướng đẫn Học sinh phân tích theo 2 nội dung trọng tâm: Phẩm chất của Trần Quốc 	 Tuấn + nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ nhân vật. (Chú ý các câu hỏi phần 	 	 hướng dẫn học bài ) . 
	D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 
	1. ổn định: Lớp 10A
	 Lớp 10A
	2. Kiểm tra: 
	a/ Trình bày hiểu biết của em về văn bản: " Hiền tài là nguyên khí Quốc gia " Thân Nhân Trung. 
	b/ Cho biết bài học rút ra từ văn bản đó là gỉ? 
	3. Bài mới: 
Hoạt động của GV và học sinh
. Nội dung cần đạt
HĐ1: Giới thiệu bài
GV: Em hãy cho biết ai là người có công lớn nhất trong công cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông đặc biệt là trận đánh trên sông Bạch Đằng. 
- Trong BĐGP, Trương Hán Siêu viết: "Bởi Đại vương coi thế giặc nhàn". Đại Vương ở đây là ai ? 
GV: Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, Trần Quốc Tuấn được biết đến là một nhân vật hiếm có trong lịch sử. Ông là một trong những vị anh hùng dân tộc văn võ song toàn. Cùng với nhân dân đời Trần, Ông đã làm nên những trang sử huy hoàng của thời đại chống Nguyên Mông
- Em biết gì về nhân vật lịch sử này ?
Học sinh: thảo luận trong bàn => trình bày. 
HĐ 2: Đọc - hiểu VB. 
GV: Cho học sinh đọc tiểu dẫn. Tự tóm tắt thành hai nội dung chính. 
Học sinh: làm việc độc lập. 
GV: Trong những phẩm chất cao đẹp của TQT, em thấy nổi bật nhất là những phương diện nào ?
Học sinh: độc lập suy nghĩ trả lời. 
GV: Em suy nghĩ đánh giá gì về kế sách giữ nước của Trần Quốc Tuấn. Linh hồn của kế sách ấy là gì ?
Học sinh: Trao đổi thảo luận trong nhóm. 
GV: ở Trần Quốc Tuấn có sự mâu thuẫn giữa Trung >< đó như thế nào ?
HĐ 3: Luyện tập: 
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 tại lớp. 
Tên tuổi cùng sự nghiệp của ông đã được sử sách và lượng người lưu danh đến muôn đời. Trong Đại Việt toàn Thư, Ngô Sĩ Liên đã có những lời trang trọng, chân thực nhất viết về Ông. Văn bản Hưng Đạo Vương - trần Quốc Tuấn sẽ giúp ta hiểu thêm về Ông. 
I. Tiểu dẫn: 
1- Tác giả: 
+ Ngô Sĩ Liên: chưa rõ năm sinh năm mất. 
+ Quê: Chương Mỹ - Hà Tây. 
+ Đỗ tiến sĩ năm 1442. (Triều Lê Thái Tông ) 
+ Đời: Lê Thánh Tông: Giữ một số trọng trách trong triều. => giáo soạn: Đại Việt sử ký toàn thư. 
2. Tác phẩm: 
+ Đại Việt sử ký toàn thư là bộ sử lớn của Việt Nam
+ Hoàn tất 1479, gồm 15 quyển, nội dung: Ghi chép lịch sử từ thời H Bàng cho đến khi Lê Thái Tổ lên ngôi. 
+ Đại Việt sử ký toàn thư được biên soạn dựa trên cơ sở: ĐVSK của L V Hưu và sử ký. . . (Phan Phu Tiên ) . 
II. Đọc - chú giải: 
1. Đọc: 
Giọng đọc chậm rải, rõ ràng, truyền cảm. 
2. Chú giải: SGK
III. Tìm hiểu văn bản: 
1. Bố cục: 3 phần: 
* Phần 1: Từ đầu => thượng sách giữ nước vậy. 
* Phần 2: Tiếp đến Quốc Tảng vào viếng
* Phần 3: Còn lại. 
2. Nội dung: 
- Đoạn trích làm nổi bật tài năng, đức độ cao cả của HĐĐV Trần Quốc Tuấn. 
3. Phân tích: 
a/ Những phẩm chất cao đẹp của Trần Quốc Tuấn: Tài năng đức độ cao cả. 
* Trung quân ái Quốc: 
ó P/C hàng đầu của bậc chính nhân quân tử theo quan niệm nho giáo. 
ó ở Trần Quốc Tuấn lòng Trung Quân ái Quốc thể hiện ở tinh thần yêu nước S2 và ý thức trách nhiệm công dân => đất nước. 
* Ông hết lòng lo tính kế sách giúp vua giữ nước an dân. Kế sách của ông: Tuỳ thời thế mà có sách lược phù hợp; Binh pháp cần vận dụng linh hoạt. Điều kiện quan trọng nhất để thắng giặc là toàn dân đoàn kết => phải khoan thư sức dân (giảm thuế khoá, bớt hình phạt, không phiền nhiễu dân. ) => Chính là thượng sách => Thượng dân + yêu nước. 
* Lòng trung quân của ông được đặt trong hoàn cảnh có thử thách (Mối hiềm khích giữa cha ông và Trần Thái Tông ) => đặt lòng trung lên trên hết (không cho lời cha chăng trối là đúng ) . 
* Trần Quốc Tuấn là vị anh hùng tài năng mưu lược hơn người: 
- Góp phần to lớn trong kháng chiến chống quân Nguyên - Mông. 
- Tài năng => quân giặc khiếp sợ. 
- Để lại nhiều cuốn sách quân sự có giá trị: Binh thư yếu lược, Vạn kiếp tông bi truyền thư. 
- N2 mưu kế sáng suốt của ông dâng lên cho nhà vua trong lúc nước nhà nguy nan. 
* Trần Quốc Tuấn còn là người đức độ lớn lao: 
- Ông khiêm tốn, kính cẩn giữ tiết làm tôi
- Ông thương dân S2. 
- Tận tình hết lòng với tướng sĩ dưới quyền. 
- Biết trọng dụng người hiền tài. 
- Rất nghiêm khắc trong giáo dục con cái. 
ó Trần Quốc Tuấn là vị anh hùng văn võ song toàn. Ông thực sự là tấm gương sáng , d2 làm người cho mỗi người VN. 
b/ Nghệ thuật đoạn trích: 
* Nghệ thuật kể chuyện: 
- Không đơn điệu theo trình tự thời gian => cách kể rất linh hoạt => nhân vật, câu chuyện trở nên linh động. 
- Tác giả thường xen kẽ những lời nhận xét, đánh giá của mình vào những đoạn tự sự. => Lời kể không khô khan. 
* Nghệ thuật khác hoạ chân dung nhân vật: 
+ Xây dựng nhân vật trong nhiều mối quan hệ để nhân vật bộc lộ rõ những phong cách , tính cách. 
+ Đặt nhân vật trong nhiều tình huống, thử thách => nổi bật lên những phong cách cao quý ở nhiều phương diện. 
+ Biểu hiện: 
- Quan hệ vua tôi: Tận trung. 
- Quan hệ với dân: Quan tâm lo lắng. 
- Quan hệ với tướng sĩ: Tận tâm dạy bảo tiến cử hiền tài. 
- Quan hệ với con cái: Nghiêm khắc
- Với bản thân: Khiêm tốn giữ đạo gia đình
4. Tổng kết: SGK - trang 45
*, Luyện tập củng cố: 
1, Bài tập 1: SGK trang 45
- Viết ngắn gọn đầy đủ ý. 
2, Nhắc lại kiến thức trọng tâm. 
5. Dặn dò. 
Tiết: 68
Tên bài giảng: 
Ngày soạn: 20/2/2007
Ngày giảng: 27/02/2007 
ĐỌC THÊM: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
Trích: “Đại Việt sử ký toàn thư”
 Ngô Sĩ Liên
	A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
	* Giúp học sinh: 
	+ Hiểu thêm về những tấm gương sáng về đặc điểm, nhân cách của các nhân vật nổi tiếng trong lịch sử. 
	+ Có thêm hiểu biết về Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên. 
	+ Giáo dục lối sống cao đẹp. 
	B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: 
	+ Sách giáo khoa, sách GV; tài liệu khác (nếu có ) . 
	C. CÁCH THỨC THỰC HIỆN: 
	+ Chuẩn bị ở nhà: 	Học sinh đọc SGK - sưu tầm tài liệu
	GV: Soạn bài. 
	+ Trên lớp: - GV hướng dẫn Học sinh tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của văn bản. Từ đó rút ra được nhân cách của 1 nhân vật nổi tiếng trong lịch sử và thấy được nghệ thuật viết sử sống động của Ngô Sĩ Liên. 
	D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 
	1. Ổn định: Lớp 10A
	 Lớp 10A
	2. Kiểm tra: 
	1/ Trình bày ngắn gọn tác giả và cuốn sách sử: Đại Việt sử ký toàn thư. 
	2/ Trần Quốc Tuấn hiện lên trong đoạn trích là 1 con người như thế nào? biểu hiện. 
	3/ Em có nhận xét gì nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ nhân vật của người viết sử?
	3. Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài
GV: Dẫn dắt Học sinh vào bài bằng 1 số câu hỏi: 
- Em biết gì về nhân vật Trần Thủ Độ
- Học sinh: Tự tái hiện kiến thức trong đầu => trả lời 
* Trần Thủ Độ là nhân vật lịch sử đặc biệt. Có nhiều ý kiến khác nhau về ông. 
HĐ2: Đọc hiểu văn bản. 
GV: Hướng dẫn cách đọc
- Đọc mẫu 1 đoạn
- Gọi học sinh đọc
Học sinh: Đọc theo yêu cầu của GV => nhận xét
GV: Em hãy xây dựng nội dung của đoạn trích. 
Học sinh: Thảo luận trong từng nhóm nhỏ (2 người) 
GV: Để xác định tính cách nhân vật Trần Thủ Độ, người viết đã đưa vào những tình huống nào? Qua các tình huống
Học sinh: Thảo luận
HĐ 3: 
 4. Củng cố: 
 5. Dặn dò: 
I/ Đọc - Chú giải
1. Đọc
- Rõ ràng, chậm rãi, rành mạch. 
2. Chú thích: 
* Văn bản: Trích "Đại Việt sử ký toàn thư" Tập II
* Từ khó: SGK
II/ Tìm hiểu văn bản: 
1, Nội dung: 
Đoạn trích nói về nhân cách tài năng đặc biệt hơn người của Thái sư Trần Thủ Độ
2. Gợi ý phân tích
a) Nhân cách của Trần Thủ Độ. 
* Lời giới thiệu nhân vật: 
+ Thái sư; chết ở tuổi 70; truy tặng: Thượng phụ Thái sư Trung Vũ Đại Vương. 
+ Không có học vấn lại tài lược hơn người, đắc lực trong việc giúp nhà Trần đạt ngôi nhà Lý
* Những tình huống bộc lộ tính cách nhân vật Trần Thủ Độ. 
+ Có người khác vạch tội lộng hành (cùng: Thừa nhận lời hặc tội là có thật => nói đúng sự thật => thưởng tiền => người phục thiện, công minh, có bản lĩnh (dám làm dám nhận trách nhiệm) 
+ Vợ khóc vì tên lính ngăn không cho đi qua thềm cấm: 
- Không bênh vợ. 
- Tìm hiểu rõ đầu đuôi => khen thưởng
ó Người chí công vô tư giữ đúng phép nước. 
+ Có người nhờ vợ Thủ Độ chạy chức 
- Thủ Độ dạy cho kẻ chạy chọt một bài học ó người luôn giữ công bằng của phép nước, bài trừ tệ nạn chạy chọt, đút lót. 
+ Khi Vua muốn phong tướng cho An Quốc (Anh Trần Thủ Độ) 
- Ông thẳng thắn trình bày: Chọn ngươi tài giỏi thực sự, tránh anh em bất hoà, gây rối loạn triều đình ó hết lòng vì việc công, không vụ lợi, không kéo bè phái. 
ó Trần Thủ Độ là người thẳng thắn, cầu thị, độ lượng, nghiêm minh, hết sức chí công vô tư. 
2. Nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ nhân vật đặc sắc. 
- Tình huống giàu kịch tính: Mỗi câu chuyện => xung đột phát triển cao trào => giải quyết bất ngờ => gây sự thú vị và ý nghĩa lịch sử. 
- Nhắc lại ý nghĩa nội dung, nghệ thuật của đoạn trích. 
Soạn T69: Phương pháp thuyết minh: đọc SGK, chuẩn bị theo yêu cầu. 
Tiết: 69 - Làm văn
Ngày soạn: 
Ngày giảng
Tên bài giảng: 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
	A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
	* Giúp học sinh: 
	+ Nắm được những kiến thức cơ bản về phương pháp thuyết minh. 
	+ Biết vận dụng phương pháp thuyết minh vào bài làm văn cụ thể và trong cả cuộc sống sau này. 
	B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: 
	+ Sách giáo khoa, sách GV. 
	C. CÁCH THỨC THỰC HIỆN: 
	+ Chuẩn bị ở nhà: 	Học sinh: đọc SGK - Xem lại kiến thức về văn thuyết minh ở THCS
	GV: Soạn bài. 
	+ Trên lớp: Học sinh đọc lại SGK; tìm hiểu từng phần một theo hướng dẫn của GV. 
	D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 
	1. Ổn định: Lớp 10A
	 Lớp 10A
	2. Kiểm tra: 
	1. Thế nào là tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh. Nêu một số biện pháp đảm bảo tính chính xác của văn bản thuyết minh. 
	2. Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh là gì? Nêu một số biện pháp tạo tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh. 
	3. Bài mới: 
Tiết: 70 - 71
Ngày soạn: 25/02/2007
Ngày giảng: 27/02/2007
Tên bài giảng: 
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
Trích: Truyền kỳ Mạn Lục - Nguyễn Dữ
	A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
	* Giúp học sinh: 
	+ Thấy được phẩm chất dũng cảm, kiên cường của nhân vật chính: Ngô Tử Văn- đại diện cho chính nghĩa chống lại những thế lực gian tà. 
	+ Thấy được giá trị tác phẩm: Nghệ thuật kể chuyện sinh động, hấp dẫn giàu kịch tính. 
	B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: 
	+ Sách giáo khoa, sách GV. 
	C. CÁCH THỨC THỰC HIỆN: 
	+ Chuẩn bị ở nhà: 	Học sinh: đọc SGK - Xem lại kiến thức (THCS ) về ND và Truyền kỳ
	GV: Soạn bài + sưu tầm tài liệu. 
	+ Trên lớp: GV cho học sinh đọc tác phẩm; trọng tâm => tìm hiểu
	D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 
	1. ổn định: Lớp 10A
	 Lớp 10A
	2. Kiểm tra: 
	Em thấy Trần Thủ Độ như thế nào qua trích đoạn. 
	3. Kiểm tra bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài
GV: Trong chương trình THCS em được học tác phẩm nào của Nguyễn Dữ (Người con gái. ) . 
- Trong Truyền kỳ Mạn Lục có bao nhiêu tác phẩm ?
I. Tiểu dẫn: 
1. Tác giả: 
- Quê: Thanh Miện - Hải Dương
- Xuất thân: Nho sĩ
- Đã từng thi đỗ làm quan => về ở ẩn. 
HĐ 2: Tìm hiểu văn bản
GV: Hướng dẫn cách đọc. Đọc mẫu một đoạn => gọi học sinh đọc. 
Học sinh: Đọc => Nhận xét
GV: Hướng dẫn học sinh tóm tắt: 
- truyện kể về ai?
- Theo trình tự nào?
- Ngoài nhân vật chính còn những nhân vật nào?
- Sự việc nào là đầu tiên, tiếp theo là sự việc nào?
- Kết quả của những sự việc đó là gì?
 * Củng cố: 
 * Dặn dò: 
2. Tác phẩm: 
* Thể truyền kỳ: Thể văn xuôi tự sự cổ, có nhiều yếu tố hoang đường
* Truyền kỳ mạn lục: 
- Viết bằng chữ hán
- 20 T. N
+ Ra đời: Nửa đầu thế kỷ XVI
+ Nội dung: 
- Phản ánh hiện tượng xã hội các thời: Lý, Trần, Hồ, Lê sơ qua những câu chuyện có tính hoang đường. 
- Qua tác phẩm: Số phận bi thảm của những con người nhỏ bé trong xã hội; Hiện thực xã hội đen tối. 
ó TKML vừa có giá trị hiện thực vừa có giá trị nhân đạo vừa là một tuyệt tác của thể loại truyền kỳ => Thiên cổ kỳ bút. 
II. Đọc - Chú giải: 
1. Đọc
- Giọng kể
- Chú ý đoạn đối thoại
- Nhấn mạnh lời bình cuối truyện. 
2. Chú giải: 
- SGK (chức phán sự là chức quan xem xét các vụ kiện tụng) 
III. Tìm hiểu văn bản: 
1. Tóm tắt truyện: 
- Truyện kể về Ngô Tử Văn (soạn) . Quê: Lạng Giang là 
người cương trực. 
- Châm lửa đốt đền trừ yêu quái cho dân. 
- Không run sợ trước lời đe doạ của quỷ thần (không 
làm lại đền) 
- được thổ Thần mách nước => Tử Văn đã thắng kiện ở 
Minh Ti
- Tử Văn chết được phong làm Phán Sự đền Tản Viên. 
2. Chủ đề của chuyện: 
- Đề cao lòng chính nghĩa, cương trực, dũng cảm của 
con người. Khẳng định tinh thần dân tộc và chính nghĩa 
thắng gian tàn. 
- Nhắc lại kiến thức cơ bản của tiết học
- Soạn tiếp: Phân tích tính chất của NTV và NT kể 
chuyện. 
Tiết: 71
Ngày soạn: 26/02/2007
Ngày giảng: 02/03/2007
Tên bài giảng: 
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
Trích: Truyền kỳ Mạn Lục - Nguyễn Dữ
	A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
	* Giúp học sinh: 
	+ Thấy được phẩm chất dũng cảm, kiên cường của nhân vật chính: Ngô Tử Văn- đại diện cho chính nghĩa chống lại những thế lực gian tà. 
	+ Thấy được giá trị tác phẩm: Nghệ thuật kể chuyện sinh động, hấp dẫn giàu kịch tính. 
	+ Khắc sâu phần phân tích để tìm hiểu giá trị của tác phẩm. 
	B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: 
	+ Sách giáo khoa, sách GV, TLTK. 
	C. CÁCH THỨC THỰC HIỆN: 
	- Hướng dẫn Học sinh tìm hiểu bài qua hệ thống câu hỏi trong SGK, thảo luận nhóm. 
	D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 
	1. Ổn định: Lớp 10A
	 Lớp 10A
	2. Kiểm tra: 
	Tóm tắt truyện ngắn: Chức Phán sự ở đền Tản Viên. Nêu xuất xứ tác phẩm. 
	3. Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài
GV: Gọi 1 Học sinh trình bày chủ đề tư tưởng của truyện 
Để thấy được lòng chính nghĩa, cương trực, dũng cảm của con người, ca ngợi tinh thần dân tộc và khẳng định chính nghĩa thắng được gian tà là chủ đề tư tưởng cao đẹp của nội dung phản ánh trong tác phẩm - Hãy phân tích 
HĐ2: Tìm hiểu cụ thể
GV: Ngô Tử Văn được giới thiệu là người như thế nào?
- Những sự việc nào bộc lộ tính cách của Ngô Tử Văn? 
Học sinh: Trao đổi thảo luận trong nhóm => trình bày
3. Phân tích: 
a) Nhân vật Ngô Tử Văn: 
* Giới thiệu nhân vật: 
- Khẳng khái, nóng nảy, thấy sự tà gian thì không chịu được => khen là người cương trực. 
* Những biểu hiện tính cách của Tử Văn: 
- Sự tức giận trước việc "hưng yêu tác quái" của tên hung thần và hành động đốt đền trừ hại cho dân. 
- Thái độ điềm nhiên không khiếp sợ trước những lời đe doạ của tên hung thần. 
- Gan dạ trước bọn quỷ dạ xoa và quan cảnh đáng sợ nơi cõi âm. 
- Thái độ cứng cỏi, bất khuất trước Diêm Vương - đầy quyền lực. 
GV: Bằng lòng dũng cảm và chính nghĩa Ngô Tử Văn đã đạt được những gì?
- Những cái mà Tử Văn đạt được nhằm mục đích gì? có ý nghĩa gì?
Học sinh: Thảo luận theo nhóm
GV: Theo em việc tác giả xây dựng nhân vật hồn ma tên tướng giặc trong tác phẩm có ý nghĩa gì? Vì sao thổ thần => bị đuổi đi 
Học sinh: Độc lập suy nghĩ
GV: Qua câu chuyện tác giả muốn nhắn nhủ điều gì?
GV: Hãy
HĐ 3: Luyện tập
GV: Gọi học sinh đọc phần in nghiêng trong sách giáo khoa trang 60. 
- Hãy cho biết ý nghĩa của đoạn này là gì?
Học sinh: Đọc đoạn trích + thảo luận và trả lời câu hỏi. 
HĐ 4: 
 * Củng cố: 
 * Dặn dò: 
* Bằng chính nghĩa và lòng dũng cảm, cương trực, đấu tranh cho chính nghĩa cuối cùng Ngô Tử Văn đã chiến thắng. 
- Giải trừ được tai hoạ, đem lại an lành cho dân. 
- Diệt trừ tận gốc thế lực xâm lược tàn ác, làm sáng tỏ nỗi oan khuất và phục hồi danh vị cho Thổ Thần nước Việt. 
- Được tiến cử vào chức Phán Sự đền Tản Viên. 
ó Sự chiến thắng của Ngô Tử Văn có ý nghĩa khẳng định niềm tin chính nghĩa thắng gian tà. Mặt khác đề cao nhân vật Ngô Tử Văn, truyện còn có ý nghĩa thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ, sự đấu tranh triệt để với cái xấu, cái ác để bảo vệ người dân, bảo vệ chính nghĩa. 
b) ý nghĩa P2 của truyện: 
+ Đối tượng p2 trước hết là hồn ma tên tướng giặc xâm lược: 
- Lúc sống là giặc xâm lược, lúc chết cũng không từ bỏ dã tâm. => Chết cũng như sống đều giữ 1 bản chất tham lam, hung ác đáng bị vạch mặt và trừng trị. 
- Phơi bày hiện thực đầy dẫy những bất công từ cõi trần đến cõi âm: Kẻ ác được sung sướng, người lương thiện chịu oan ức, thành thần cũng tham của đút lót, bao che cho kẻ ác. 
ó Lời nhắn nhủ của tác giả: Hãy đấu tranh đến cùng chống cái xấu, cái ác. Chỉ có đấu tranh dũng cảm mới dành được thắng lợi cho chính nghĩa. 
c) Nghệ thuật của tác phẩm: 
* Nghệ thuật kể chuyện: 
- Kết cấu truyện giàu kịch tính, chi tiết lôi cuốn. 
- Cách dẫn dắt t

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_van_10_ky_2.doc