Giáo án Ngữ văn lớp 10 - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

 Tìm hiểu ngữ liệu(dựa vào clip sau và ngữ liệu trong sgk) để trả lời các câu hỏi sau:

Cuộc hội thoại diễn ra ở đâu? Khi nào? Các nhân vật giao tiếp là những ai?

Lời của các nhân vật tập trung vào vấn đề gì? Hướng tới mục đích giao tiếp như thế nào?

 

pptx 24 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2704Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 10 - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 33Phong cách ngôn ngữ sinh hoạtTIẾNG VIỆT PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT I. Ngôn ngữ sinh hoạt1/ Khái niệm Tìm hiểu ngữ liệu(dựa vào clip sau và ngữ liệu trong sgk) để trả lời các câu hỏi sau: Cuộc hội thoại diễn ra ở đâu? Khi nào? Các nhân vật giao tiếp là những ai? Lời của các nhân vật tập trung vào vấn đề gì? Hướng tới mục đích giao tiếp như thế nào? Đặc điểm về sử dụng ngôn ngữ trong cuộc giao tiếp (từ ngữ, câu văn, từ cảm thán.)1.1/Ngữ liệu:(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.)- Hương ơi !Đi học đi! (Im lặng)- Hương ơi ! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!... Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ của Hương nhẹ nhàng ôn tồn)- Đây rồi , ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)- Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu!... ( tiếng Hùng tiếp lời)(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.)- Hương ơi !Đi học đi! (Im lặng)- Hương ơi ! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!...Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ của Hương nhẹ nhàng ôn tồn)- Đây rồi , ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)- Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu!...(tiếng Hùng tiếp lời)(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.)- Hương ơi !Đi học đi! (Im lặng)- Hương ơi ! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!...Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ của Hương nhẹ nhàng ôn tồn)- Đây rồi , ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu!...(tiếng Hùng tiếp lời)- Không gian : Tại khu tập thể X.- Thời gian : Buổi trưa.- Nhân vật giao tiếp+ Mẹ Hương + người đàn ông hàng xóm.+ Lan + Hùng + Hương: bạn bè (bình đẳng về vai giao tiếp).- Nội dung: gọi nhau đi học.- Mục đích: đến lớp đúng giờ quy định.- Từ ngữ - câu văn: + Sử dụng nhiều từ hô - gọi ; tình thái từ : ơi, rồi, à, chứ, với, gớm, ấy, chết thôi...+ Sử dụng những từ ngữ thân mật, suồng sã, khẩu ngữ: khẽ chứ!, Gớm, chậm như rùa ấy; lạch bà lạch bạch; các cháu ơi; Chúng mày.+ Câu văn : ngắn, câu tỉnh lược, câu cảm thán, câu cầu khiến: Hương ơi !Đi học đi; Không cho ai ngủ ngáy nữa à!; Đây rồi, ra đây rồi; Hôm nào cũng chậm; Lạch bà lạch bạch như vịt bầu!I. Ngôn ngữ sinh hoạt1/ Khái niệm:1.1/Ngữ liệu: 1.2/Khái niệm: Ngôn ngữ sinh hoạt (khẩu ngữ, ngôn ngữ nói, ngôn ngữ hội thoại) là lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm, đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.2/ Các dạng biểu hiện: Ngôn ngữ sinh hoạt tồn tại ở dạng nào là chủ yếu?Thể hiện chủ yếu ở dạng nói (độc thoại, đối thoại); Ngoài dạng nói, ngôn ngữ sinh hoạt còn tồn tại ở những dạng nào? Ngày 8 - 3 - 69 Đi thăm bệnh nhân về giữa đêm khuya. Trở về phòng, nằm thao thức không ngủ được. Rừng khuya im lặng như tờ, không một tiếng chim kêu, không một tiếng lá rụng hoặc một ngọn gió nào đó khẽ rung cành cây. Nghĩ gì đấy Th. ơi? Nghĩ gì mà đôi mắt đăm đăm nhìn qua bóng đêm. Qua ánh trăng mờ Th thấy biết bao là viễn cảnh tươi đẹp, cả những cận cảnh êm đềm của những ngày sống giữa tình thương trên mảnh đất Đức Phổ này. Rồi cảnh chia li, cảnh đau buồn cũng đến nữaĐáng trách quá Th. ơi! Th. có nghe tiếng người thương binh khẽ rên và tiếng súng vẫn nổ nơi xa . Chiến trường vẫn đang mùa chiến thắng . ( Nhật kí Đặng Thùy Trâm , NXB Hội nhà văn , Hà Nội, 2005)  Con Tạo hai(ở lớp vở lòng của cháu có một cháu nữa tên là Tạo một) tranh thủ viết thư hỏi thăm bố Tiên bộ đội đánh Mỹ. Bố ơi, bố có khỏe không?Con lợn sề nhà ta nó đẻ hôm tháng trước được gần chục con bố ạ. Bố ơi, bố cho con cái thước mấy lị quản bút màu đỏ í. Con lợn sề nó xuống được cái hầm xây bằng tường rồi bố ạ. Nó nghe kẻng là xuống, con không phải đùn vào đít nó như dạo hôm qua nữa. Mấy lị em Dung không đái dầm nữa. Em không chơi với con thì con được phần kẹo của cô giáo cho, con để dành cho em nói mới chơi với con để mẹ đi tát nước mới cả đi bắt cầu nữa. Thôi bố nhá! Đánh hết thằng Mỹ bố về ngủ với con một tối bố ạ. Con Tạo hai- Bố Tiên(L L)Soạn tin mới Hằng ơi ! Chiều nax cô záo tổ chức cho lớp mình sinh hoạt lớp đấy, cậu nhớ có mặt nhá.I. Ngôn ngữ sinh hoạt1/ Khái niệm:2/ Các dạng biểu hiện:Thể hiện chủ yếu ở dạng nói (độc thoại, đối thoại); Dạng viết( nhật kí, hồi ức cá nhân, thư từ, tin nhắn) Đọc các ngữ liệu sau và chỉ ra các dấu hiệu thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt KHÓC TỔNG CÓCChàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi!Thiếp bén duyên chàng có thế thôi.Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé,Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi ( Hồ Xuân Hương)“ Cha con ôm nhau mà khóc một hồi rồi buông ra. Trần Văn Sửu ngồi trên dọc dựa lan can cầu, rồi nói rằng: “ Thôi con về đi”. Thằng Tí lắc đầu nói rằng: - Con về không được. Bấy lâu nay con tưởng cha đã chết rồi, té ra cha còn sống. Vậy thì bây giờ cha đi đâu con theo đó. Con đừng có cãi cha. Con phải về đặng lo cưới vợ. Cưới vợ làm gì? Cưới vợ đặng báo hại như má báo hại cha hồi trước đó sao? Con không nên phiền trách má con. Má con có quấy là quấy với cha, chứ không quấy với con. Mà cha đã quên cái lỗi của má con rồi, sao con còn nhớ làm chi?”(Trích Cha con nghĩa nặng – Hồ Biểu Chánh)Con bé nhà ai kháu thế?- Con bé bên cạnh đẹp hơn nữa!- Ừ, ừ, cái thằng ấy bạc tình bỏ mẹ!- Xưa kia vợ nó bỏ nó chớ?- Hai đời chồng rồi!- Còn xuân chán![]- làm mối cho tớ nhé!- Mỏ vàng hay mỏ chì?- Không, không hẹn hò gì cả. – Vợ béo thế, chồng gầy thế thì mọc sừng mất!....(Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng)I. Ngôn ngữ sinh hoạt1/ Khái niệm:2/ Các dạng biểu hiện:Thể hiện chủ yếu ở dạng nói (độc thoại, đối thoại); Dạng viết( nhật kí, hồi ức cá nhân, thư từ, tin nhắn) Qua các ngữ liệu trên, hãy cho biết những biểu hiện của lời ăn tiếng nói hàng ngày trong các tác phẩm văn chương thuộc dạng ngôn ngữ nào? Dạng lời nói tái hiện. Ngôn ngữ sinh hoạt ở dạng tái hiện khác nhau với lời nói tự nhiên như thế nào? Trong tác phẩm văn học, lời nói tái hiện được sáng tạo theo các thể loại văn bản khác nhau và ý định chủ quan của người sáng tạo: Ở thơ: Phải phục tùng qui tắc nhịp điệu, vần điệu và hài thanh Ở trường ca: Sự lặp lại dư thừa theo nhịp điệu. Ở tiểu thuyết: Lời thoại của nhân vật là một phương tiện để nhân vật bộc lộ tính cách, là động lực phát triển của cốt truyện. I. Ngôn ngữ sinh hoạt1/ Khái niệm: 2/ Các dạng biểu hiện: 3/ Luyện tập:THẢO LUẬN NHÓMNhóm 1: “Lời nóilòng nhau”.Nhóm 2: “Vàng thì.thử lời”.Nhóm 3-4: bài tập 3b, trả lời các câu hỏi sau:- Ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng nào?- Nội dung của đoạn văn đề cập đến vấn đề gì?- Về từ ngữ: Có một số đặc điểm nào của ngôn ngữ nói?I. Ngôn ngữ sinh hoạt1/ Khái niệm: 2/ Các dạng biểu hiện: 3/ Luyện tập: Bài tập 3a:Nhóm 1: “Lời nói ”(ngôn ngữ) phong phú, đa dạng Phải biết lựa chọn từ ngữ, tổ chức lời nói đúng nhất, hay nhất để làm hấp dẫn người nghe, thể hiện tính văn hóa.“Vừa lòng nhau” không phải là xu nịnh vuốt ve lẫn nhau, có lúc cần phải nói thẳng (nói toạc móng heo); Cách nói dễ nghe, không xúc phạm đến người nghe. Là lời khuyên chân thành khi hội thoại.I. Ngôn ngữ sinh hoạt1/ Khái niệm: 2/ Các dạng biểu hiện: 3/ Luyện tập: Bài tập 3a:Nhóm 2: 	Muốn biết vàng tốt hay xấu phải thử lửa, muốn biết chuông vang phải thử tiếng. Cũng như thế, con người qua lời nói có thể biết được người ấy tính nết, nhân cách, trình độ như thế nào. I. Ngôn ngữ sinh hoạt1/ Khái niệm: 2/ Các dạng biểu hiện: 3/ Luyện tập: Bài tập 3b:- Đoạn trích là lời nói của ông Năm Hên thuộc dạng tái hiện ngôn ngữ nói trong sinh hoạt hàng ngày ở vùng Nam Bộ.* Ghi nhớ(trang 114,sgk)- Về nội dung: Nói về một vấn đề trong cuộc sống hằng ngày: Cá sấu và việc bắt cá sấu.- Về từ ngữ: Có một số đặc điểm: + Từ xưng hô gần gũi, thân thuộc: tôi, bà con, + Nhiều từ ngữ địa phương, nhiều tên riêng cụ thể: ghe xuồng, rượt, ngặt, phú quới, miệt, rạch, Rạch Giá, Cà Mau, Đầu Sấu, Lưng Sấu,Ngữ liệu 1: Đoạn trích dưới đây, ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng nào? Anh/ chị có nhận xét gì về việc dùng từ ngữ ở đoạn trích này? “- Tao mét má nghen! Má ơi thằng Bỉnh nó cởi truồng nè má! Chị Hai cho em đi với! Tao đi đái chứ đi đâu mà theo! Cho em một trái. Trái gì, tao làm gì có mà cho.”( Nguyễn Thi – Mẹ vắng nhà)“ – Bẩm cụ, từ ngày cụ bắt đi ở tù, con lại sinh ra thích đi ở tù; bẩm có thế, con có dám nói gian thì trời tru đất diệt, bẩm quả đi ở tù sướng quá. Đi ở tù còn có cơm để mà ăn, bây giờ về làng về nước một thước cắm dùi không có, chả làm gì nên ăn. Bẩm cụ, con lại đến kêu cụ, cụ lại cho con đi ở tù...Cụ Bá quát, bắt đầu bao giờ cụ cũng quát để thử dây thần kinh của người: - Anh này lại say khướt rồi!Hắn xông lại gần, đảo ngược mắt, giơ cái tay lên nửa chừng: - Bẩm không ạ, bẩm thật là không say. Con đến xin cụ cho đi ở tù mà nếu không được thì...thì...thưa cụ...”- Cách thưa bẩm (bẩm cụ, bẩmạ, bẩm thật, thưa cụ,)- Cách dùng từ ngữ đưa đẩy (con có dám nói gian thì)- Cách dùng thành ngữ, tục ngữ (trời tru đất diệt, một thước cắm dùi không có)- Cách nói ấp úng (nếu không được thì  thì thưa cụ)- Cách tách từ (về làng về nước) Lời nói của Chí Phèo và Bá Kiến mang những nét riêng, thường thấy ở phong cách ngôn ngữ sinh họat.  dạng lời nói tái hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxPhong_cach_ngon_ngu_sinh_hoat.pptx